Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

250 chữ tiếng Hoa thông dụng. Tập 1
PREMIUM
Số trang
354
Kích thước
6.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1837

250 chữ tiếng Hoa thông dụng. Tập 1

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BIÉN S O Ạ N

H u y é n T r a n g

C H Ũ T I É I M G H O A

250 Chủ lieng Hoa Can Ihiet Bé Sú Dung Hang Ngay

( P H Á T Â M & L U V Ệ I M V I Ẻ T )

ChùTỉéng Hoa

THÔNG DỤNG

250 CHỬ TIẾNG HOA CẦN THIẾT ĐỂ s ử DỤNG HÀNG NGÀY

250 CHỮ TIẾNG HOA THÔNG DỤNG (tập 1)

Huyền Trang

B iên soạn

NHÀ XUẤT BẢN VĂN NGHỆ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

179 Lý Chính Thắng, Quận 3, TP. HCM

ĐT: (08) 9316435 - 5260124 - 8249528

Fax: (08) 9316435

Email: nxbvannghe @vnn.vn

Website : www.nxbvannghe.com.vn

Chịu trách nhiệm xuất bản:

Nguyễn Đức Bình

Biên tập:

Kim Phước

Sửa bản in:

Bảo Bảo

Trình bày & bìa:

In lần thứ: n h ất. S ố lượng: 1000 cuốn, Khổ: 20.5x28cm

Tại: Xí nghiệp in FAHASA

Số đãntí ký KHXB: 602/2007/CXB/33-32/VNTPHCM

QĐXB số: 480/QĐ in XBVN ngày 27/11/2007

In xong và nộp lưu chiểu Quý 1 năm 2008

Muc luc

Lời giới thiệu V

Hướng dẫn VI - XIV

Chữ thứ 1 - 10 1-10

Bài kiểm tra 1 11

Chữ thứ 11 - 20 12-21

Bài kiểm ưa 2 22

Chữ thứ 21 - 30 23-32

Bài kiểm tra 3 33

Chữ thứ 31 -40 34-43

Bài kiểm tra 4 44

Chữ thứ 41-50 45-54

Bài kiểm tra 5 55

Bài tập viết 1 56

Ôn tập 1 58

Ô chữ 1 59

Chữ thứ 51 -60 60-69

Bài kiểm tra 6 70

Chữ thứ 61 -70 71-80

Bài kiểm tra 7 81

Chữ thứ 71 -80 82-91

Bài kiểm tra 8 92

Chữ thứ 81 -90 93-102

Bài kiểm tra 9 103

Chữ thứ 91 - 100 104-13

Bài kiểm tra 10 114

Bài tập viết 2 115

Ôn tập 2 117

Ô chữ 2 118

Chữ thứ 101 - 110 120-29

Bài kiểm tra 11 130

Chữ thứ 111- 120 131-40

Bài kiểm tra 12 141

Chữ thứ 121 - 130 142-51

Bài kiểm tra 13 152

Chữ thứ 131- 140 153-62

Bài kiểm tra 14 163

Chữ thứ 141 - 150 164-73

Bài kiểm tra 15 174

Bài tập viết 3 175

Ôn tập 3 177

Ô chữ 3 178

Chữ thứ 151 - 160 180-89

Bài kiểm tra 16 190

Chữ thứ 161 - 170 191-200

Bài kiểm tra 17 201

Chữ thứ 171 - 180 202-11

Bài kiểm tra 18 212

Chữ thứ 181 - 190 213-22

Bài kiểm tra 19 223

Chữ thứ 191-200 224-33

Bài kiểm tra 20 234

Bài tập viết 4 235

Ôn tập 4 237

III

Ô chữ 4 238

Chữ thứ 201 -210 240-49

Bài kiểm tra 21 250

Chữ thứ 211 -220 251-60

Bài kiểm tra 22 261

Chữ thứ 221 - 230 262-71

Bài kiểm tra 23 272

Chữ thứ 231 - 240 273-82

Bài kiểm tra 24 283

Chữ thứ 241 -250 284-93

Bài kiểm tra 25 294

Bài tập viết 5 295

Ôn tập 5 297

Ô chữ 5 298

Bảng mục lục theo mẫu tự Laánh 300

Bảng mục lục theo bộ thủ 316

Đáp án 320

IV

Lời giới thiệu

Một trong những câu hỏi thường gặp nhất của người bắt đâu học tiêng Hoa la:

cần phải biết bao nhiêu chữ cần thiết để có thể đạt được trình độ hiểu biêt cơ bản.

Đây không phải là cầu hỏi đơn giản. Các chữ này bao gồm những chữ thông dụng

thường thây ở bảng hiệu, tên đường, thực đơn....sô" chữ cần thiêt cho người mới băt

đầu học tiếng Hoa là khoảng từ 250 đến 500 chữ. Trong đó, có những chữ cân thiêt

để xây dựng các câu đơn giản, có những chữ ở mức độ cao hơn dùng để xây dựng

các câu phức tạp hơn và dùng để diễn tả các tình huống hàng ngày.

250 chữ Tiếng Hoa thông dụng, quyển 1 sẽ giới thiệu các kỹ năng cơ bản về

cách viết chữ tiếng Hoa. Mỗi một đơn vị sẽ giới thiệu 10 chữ, mỗi chữ sẽ có hình

thức giản thể, kèm theo phiên âm (pinyin) và nghĩa của nó. Chỉ có khoảng 1/3 chữ

trong sách có hình thức phồn thể (được ghi sau mỗi chữ giản thể). Trong một sô’

trường hợp có hướng dẫn tất cả cách phát âm nhằm mục đích loại bỏ sự rốì rắm của

mỗi chữ và giúp cho việc học tiếng Hoa đỡ khó khăn hơn.

Bên cạnh nghĩa cơ bản của mỗi chữ, chúng tôi đưa ra nhiều ví dụ về cách sử

dụng chúng khi kết hợp với các chữ khác nhau để tạo thành ngữ, mỗi một ngữ này

được đặt vào các câu ví dụ trong các ngữ cảnh khác nhau để minh họa cách sử dụng.

Với mỗi câu ví dụ này, chúng tôi sẽ ghi phiên âm bên dưới đê giúp bạn xác định

được chữ và cách phát âm của chúng nếu bạn muôn. Hãy nhớ rằng khi dịch nghĩa

của chữ ra thì nó chỉ mang nghĩa chung nhất.

Quyển sách này được sắp xếp thành 25 đơn vị, mỗi đơn vị gồm 10 chữ, sau mỗi

một đơn vị có một bài kiểm tra ngấn (cả về chữ Hoa và phiên âm của chúng) để bạn

có thể kiểm tra sự tiến bộ của mình.

Cuối mỗi nhóm 5 đơn vị sẽ có phần Bài tập viết, trong đó các chữ được nhóm

lại với nhau dựa trên các phần có ý nghĩa của chúng như là bộ thủ, chỉ ra cách câu

thành từ vựng để hình thành các chữ khác; một bài Ôn tập chữ và ngữ theo loại từ để

giúp bạn xây dựng kỹ năng ghép câu; và một 0 chữ dùng tâ't cả các chữ được giới

thiệu trước đó để bạn chọn ra các chữ kết hợp với nhau tạo thành một câu hay nhóm

từ có nghĩa. Bạn cũng đừng do dự khi sử dụng phần Đáp án ở cuối sách làm manh

môi giúp bạn giải quyết các ô chữ này.

Nếu cần tham khảo nhanh một chữ hay ngữ nào đó trong quyển sách này hãy

xem phần mục lục theo mẫu tự Latinh hoặc mục lục theo bộ thủ (dựa trên sô" nét của

bộ thủ) ở cuối sách.

Khi học tiếng Hoa. mỗi khi viết một chữ bạn phải tập trung chăm chú vào từng

nét. Chữ phải được viết từng nét một, theo một trật tự được quy định rõ ràng Chú y

trật tự của các nét và sô' nét của mỗi chữ khi bạn viết trong phần tập viết bên dưới

Sẽ có một ghi chú nhỏ để nhắc bạn những gì phải ghi nhớ khi viết mỗi chữ này

V

Không giống như chữ viết theo kiểu chữ La tinh, chữ Hoa là lối chữ vuông với

cấu trúc tuân theo quy luật cân bằng và đối xứng. Chúng không quá vuông cũng

không quá tròn vì như th ế sẽ phá hỏng chữ. Nói một cách khác không phải bạn

muốn viết nó theo hình dạng hay kích cỡ nào cũng như ý thích mà cần phải theo một

khuôn mâu nhất định.Vì vậy, quyển sách này cung cấp cho bạn một m ẫu chữ rõ ràng

nhất và một ô kẻ vuông thích hợp để bạn có thể luyện tập viết chữ cho đến khi

thuần thục.

Sau khi đã thực hành viết mỗi chữ theo ô kẻ vuông, bạn sẽ học được cách tự

viết lại chúng gần như giông y như m ẫu chữ trong sách. Đ ể làm được điều đó, bạn

không nên vội vã mà phải viết theo đúng như hướng dẫn và thứ tự trình bày trong

sách. Khi đó, bạn sẽ thầy đạt được kết quả gâ'p đôi mà chỉ với một nửa nỗ lực.

Soạn giả

Hướng dẫn

Chữ tiếng Hoa

Một trong những quyến rũ lổn nhất khi học tiêng Hoa nằm trong hệ thông chữ viêt.

Mỗi một chữ giông như một hộp hình vuông được viết bằng những nét khác nhau

(đặc tính ô vuông). Người đang dùng hệ thống chữ viết La tinh khi học tiêng Hoa sẽ

gặp rất nhiều khó khăn, cảm thây khó nhận ra được chữ nào là chữ nào, phải tôn

nhiều thời gian để viết và gần như khôpg thể nhớ được chúng. Trong quyên sách

này, chúng tôi sẽ cung câp cho các bạn 250 chữ, với hy vọng sẽ biểu thị cách các bộ

phận câu thành được sử dụng để tạo thành nhiều chữ mới bằng những cách kêt hợp

khác nhau. Thông qua việc ghi nhớ cách phát âm và nghĩa của mỗi bộ phận câu

thành này, bạn sẽ có được một kiến thức cơ bản về kết câu của chữ Hoa - bộ thủ,

thành phần ký hiệu và hình thể của chúng. Điều này giúp bạn thiết lập được mốì

liên hệ giữa hình thể, cách phát âm và nghĩa của chữ và có thể giúp bạn ôn lại

những chữ mà bạn đã biết khi bạn học chữ mới.

X ét về câu trúc, chữ Hoa (Hán tự) có 2 loại chữ viết: dạng là những đơn vị trọn vẹn

và dạng có thể chia thành bộ thủ và các thành phần ký hiệu. Dạng thứ nhâ’t thường

là bộ thủ của chính nó. Vì thế. một vài kiến thức cơ bản về một bộ thủ không chỉ đê

học một chữ nào đó mà còn để sử dụng cho danh mục bộ thủ khi tra cứu một chữ bất

kỳ trong từ điển tiếng Hoa.

Người ta nói rằng bộ thủ là kiểu tư duy của người Trung Hoa cổ dùng để mô tả thế

giới xung quanh. Một bộ thủ (biểu ý) kết hợp với một yếu tố âm thanh (thanh bàng/

thanh phù) cho ra một ý nghĩa đặc biệt nào đó. Khi bạn học qua các bộ thủ trong

quyển sách này, bạn sẽ học các chữ được sắp xếp theo một hệ thông nhâ’t định theo

loại hoặc bộ thủ. Từ điển Hoa - Anh (xuất bản năm 1995 cùa Nhà xuất bản Học viện

Ngôn ngữ Bắc Kinh) sử dụng 189 bộ thủ đê thiết lập các Hán tự trong từ điển.

Quyển từ điển Hoa - Anh này được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới và thưòng

được người học tiếng Hoa theo quyển sách này dùng tham khảo nhiều nhâ't. Bạn sẽ

học được 90 bộ thủ trong quyển sách này, trong đó có khoảng 50 bộ phổ biến nhâ"t.

Chúng tôi tin rằng kiến thức về bộ thủ có được từ quyển sách này sẽ giúp bạn có thể

đoán được nghĩa của nhiều chữ tiêng Hoa thông dụng.

Các nét cơ bản

Chữ Hoa được viết bằng nhiều nét. Mặc dù chúng ta có thể xác định được hơn 30 nét

khác nhau, nhưng chỉ có 8 nét là cơ bản còn tất cả các nét khác đều là biến thể của

chúng. Các nét này khi sắp xếp theo một thứ tự nào đó sẽ tạo nên các bộ phận hoặc

các bộ thủ có sẫn để viết nên các Hán tự.

Những nét này tạo thành một bộ phận câu thành của một chữ. Sau đây là 8 nét cơ

bản:

[ — ] Nét ngang: viết từ trái sang phải.

[ Ị ] Nét sổ: viết từ trên xuống dưới.

[ ) ] Nét phẩy: viết từ trên - phải xuống dưới - trái.

[ \ ] N ét mác: viết từ trên - trái xuống dưới - phải.

VII

[ ' ] N ét châm: viết từ trên đỉnh đến dưới - phải, kết thúc sắc gọn. Cũng có thể

kết thúc ở dưới - trái tùy theo cách châm.

[ n ] N ét ngang gập: bắt đầu bằng m ột nét ngang rồi cong gập xuống, hoặc có thể

từ m ột nét sổ rồi gập sang phải.

[ J ] N ét móc: được viết bằng một m ột nét phết nhanh (bút hoặc cọ). N ét móc

không nằm riêng mà phải kết hợp với nét khác, có 5 loại sau:

[ —’ ] ngang móc

[ J ] sổ móc

[ L I sổ ngang móc

[ V, ] mác móc

[ >-> ] cong móc

[ /■ ] N ét hất: viết từ dưới - trái lên trên - phải.

Thứ tự của các nét

M ột điều quan trọng cần phải nhớ là các bộ phận của một chữ được viết theo một

vài quy luật cô" định nào đó, còn gọi là thứ tự nét. Khi viết một chữ, bạn phải viết

theo m ột thứ tự như nhau. N ếu bạn viết m ột chữ theo đúng thứ tự đã quy định, bạn sẽ

dễ dàng thuộc lòng chúng cũng như là sẽ phát triển cách xử lý thích hợp các cơ

ngón tay hỗ trợ cho bạn mỗi khi nhớ lại chữ đó, giống như là nhđ lại m ột điệu nhảy.

Vì th ế khi viết một chữ, bạn phải chú ý các quy luật sau:

1. Trên trước dưới sau:

— —■

' >v

¥

Ẫ . T?

-?■

2. Trái trước phải sau:

í r

'k -bĩ

ịầ V* Ml

VIII

3. Ngang trước sổ sau:

- b

i t —

4. Ngang trước xuống trái sau:

— i-

-- r í

£

-

ỷ' /- 4

5. Phẩy trước mác sau:

A . y

/V 7 / V

X

Jỉ-

-ỳ X

6. Vào trước đóng sau:

ì n n E9

a n H 1*1 a

lãj n H 1^7

6. Giữa trước hai bên sau:

J

t à 4 f

7 ] c ] 7 ] *

IX

8 . Trong trước bên sau:

2 - ~7 ẳ

i± Ỷ 'Ỷ i±

i i f ì£

Chú giải đối vởi mỗi m ục từ

Bên dưới là chú thích cho một mục từ.

4 5

X

1. chữ

2. số thứ tự của chữ theo trình tự trong sách này

3. dạng phồn thể

4. cách phát âm

5. nghĩa

6. giải thích chữ và một số điểm lưu ý về cách sử dụng

7. bộ thủ

8. sô thứ tự trong mục lục bộ thủ (theo Từ điển Hoa - Anh 1995)

9. các bộ phận của chữ

10. hình dạng chữ

11. các cách phôi hợp và câu ví dụ kèm theo cách đọc và nghĩa của

chúng

12. các điểm lưu ý khi viết chữ

13. tổng số nét của chữ

14. thứ tự nét

15. ô kẻ vuông để tập viết chữ

Chữ giản thể và chữ phồn thể

Trong sô’ 250 chữ trong quyển sách này có 83 chữ là giản thể. Đây là gần 1/3 tổng sô’

chữ giản thể thông dụng. Bên cạnh một chữ giản thể chúng tôi trình bày một chữ

phồn thể tương ứng để các bạn tham khảo. Điều này rất có ích cho các bạn khi tìm

hiểu một hình thức đầy đủ của chữ là như thế nào và nó thường được dùng để minh

họa cách một chữ phát triển thành hình thức hiện tại mà chúng ta đang sử dụng.

Chữ giản thể đã tồn tại từ rất lâu trước khi nhà nước Cộng hòa dần chủ nhân dân

Trung Hoa phê chuẩn một danh sách chính thức quy định việc sử dụng chúng vào

năm 1986. Ví dụ, các chữ cóng tẢ (từ), wãn 7j (vạn - mười nghìn) và chữ bĩ (cây

viết) tồn tại bên cạnh hình thức phồn thê của nó là ÌỈẾ, M và ® trong tiếng Hoa cổ

điển. Sắc lệnh này chỉ có ý nghĩa là hủy bỏ các hình thức chữ viết phức tạp.

Có nhiều kỹ thuật dùng để tạo nên các chữ giản thể. Một trong số đó là thay thế bộ

phận nguyên thủy của một chữ với một bộ phận ít nét hơn nhưng chữ vẫn có âm

tương tự. Ví dụ. dạng giản thể của từ “nhận ra” là rèn iẲ. Bộ phận Àđược phát âm là

rén và cũng được phát âm ]à rén s trong dạng phồn thể (mặc dù có thanh điệu khác).

Các ví dụ tương tự như là shíÌH, yãng # , 7.hõng kuăi i£, băng w , yuãn 0 , yuăn ìã và

j í ® .

Một kỹ thuật khác cũng được sử dụng chỉ là đơn giản lây ra một bộ phận của một

chữ phức tạp và dùng nó như là một dạng giản thể. So sánh dạng phồn thể của chữ

“họ hàng" fi. (qĩn) và dạng giản thể 7Ế của nó ta sẽ thầy dạng giản thể được tạo thành

từ bộ phận bên trái. Các ví dụ khác như là chữ é ríẳ con trai),y íff (bác sỹ) xíi? (tập

- luyện tập), riãott (điều, điều kiện - từ phân loại), ffffi (bên trong) và chữ qĩM. (khí)

có dạng giản thể của chúng lần lượt là Jl, Ê , 33 . p. và H ■

Một vài chữ được tạo thành dạng giản thể dựa trên cơ sở châ'p nhận hình thức chữ

thảo và quá trình bỏ một số nét khi viết. Ví dụ, bộ thủ w (ngôn - lời nói) được đơn

giản hóa thành ì bằng việc châ'p nhận hình thức chữ thảo. Các bộ thủ khác trong

quyển sách này như là ị (mịch - sợi tơ, vải), í (kim), n (môn - c ử a ),$ (xa - xe) và f

(thực). Chú ý rằng sự đơn giản hóa liên quan đến các bộ thủ là nguồn gốc tạo ra

XI

nhiêu hình thức giản thê' giống như trường hợp thường chỉ có các bộ thủ được đơn

giản hóa. Ví dụ như các chữ shuõ i£ , huà ịặ, yú ÌẲ, shéi/shuí ÌH, xiè ìlí, qíng ÌH, cí vi,

dú i^dùng bộ ì (ngôn), chữ géi tề, hãn %ị*,jĩng ÉỄ dùng bộ ị (mịch), chữ qiân tìí, tié f£.

zhong I t dùng bộ I (kim), chữ wền fõ], jiãn íãl dùng bộ n (môn), chữ jião R dùng bộ

í (xa) và chữ fãn Ĩ&. dùng bộ í (thực). Một sô’chữ thảo khác được coi như là chữ giản

thể như là ãi i t , dõng %,jiàn JSL, huĩ xié shũ í , lái $iJué/jiào ÌẾ, lẽ/ỵuẽchăng/

zhing -ịx: và chẽí .

M ột vài chữ thảo sử dụng dạng tùy hứng được tạo ra khi viêt nhanh. Chúng được sử

dụng để thay th ế một vài bộ phận ký hiệu âm phức tạp. Ví dụ như là chữ yòu X chì

có 2 nét. Nó được sử dụng trong chữ huãn tâ., hãn ỉx.và d u ì xí để thay thê cho các chữ

tk, M và Si Một sô’ ví dụ khác là chữ yũo ĩk chỉ gồm có 4 nét được dùng trong các

chữ yún ZS, yùn ìẵ, và dòng ĩ)l để thay thế cho các chữ 9 , ỈS,và Wl

Hệ thông Phiên âm theo ngôn ngữ La tinh

Hệ thông dùng để viết chữ Hoa bằng các mẫu tự Latinh của quyển sách này là hệ

thống Hán ngữ phiên âm (Hanyu Pinyirì). Đây là hệ thông tiêu chuẩn của Trung Hoa

lục địa và là hệ thông đang được sử dụng gần như khắp nơi trên th ế giới. Cách phát

âm mô phỏng được đọc tương đương với tiếng Việt, bao gồm một sô’ điếm chính sau:

Phụ âm

b: đọc giông như: po

c: đọc giống như: txư s: đọc giống như: xư

f: đọc giống như: fo t: đọc giống như: thơ

j: đọc giống như: chi x: đọc giống như: xi

1: đọc giống như: lơ z: đọc giông như: khư

p: đọc giông như: ph - o ch: đọc giông như: trrf(cong lưỡi

q: đọc giông như: txi và bật mạnh hơi)

r: đọc giông như: jrư sh: đọc giông như: sư

Nguyên âm zh: đọc giông như: chư

a: đọc giông như Irong tiếng Việt là: a

e: đọc giống như trong tiếng Việt là: e (khi đứng một mình hoặc không ráp trực tiếp

với phụ âm)

e: đọc giông như trong tiếng Việt là: ơ

e r: đọc giữa tf và r

i: đọc giông như trong tiếng Việt là: yi

o: đọc giông như trong tiếng Việt là: o

u: đọc giông như trong tiếng Việt là: WU-U

ii: đọc giông như uy nhưng môi tròn vì là một âm.

Thanh điệu (dâu giọng)

Thanh điệu là một sự thay đổi độ cao thấp trong đó một âm tiết có thể được phát âm

rõ rệt. Trong tiếng Hoa, độ cao thầ'p hoặc thanh điệu khác nhau tạo thành cac từ có

nghĩa khác nhau. Có 4 thanh điệu chính, mỗi thanh điệu được đánh dâ'u bởi m ôt dâ'u

thanh khác nhau. Ngoài ra còn có một thanh điệu không đánh dâ'u (thanh nhe) Dưới

đây là một biểu đồ thanh điệu mô tả các thanh điệu vói 5 mức độ khác nhau từ thap

nhất (1) đến cao nhất (5). Chú ý rằng thanh nhẹ không được thể hiện trong bleu đo

này bởi vì nó bị tác động bởi thanh điệu đi trước nó.

XII

Biểu đồ thanh điệu

. 5 Cao

. 4 Cao vừa

. 3 Trung

_ 2 Tháp vừa

1 T hấp

Thanh điệu đầu tiên là thanh điệu cao, được biểu thị bằng dâu ( - ).

Thanh điệu thứ 2 là thanh điệu đọc lên cao, được biểu thị bằng dâu ( - ).

Thanh điệu thứ 3 là thanh điệu đọc thấp, được biểu thị bằng dâu ( ~ ).

Thanh điệu thứ 4 là thanh điệu đọc xuống thâ'p, được biểu thị bằng dâu ( - ).

Ngoài ra còn xuất hiện một loại thanh điệu đọc vừa nhẹ và ngắn so với các thanh

trên, người ta gọi là thanh nhẹ. Thanh nhẹ được đọc ngắn và nhẹ, độ cao của nó

phục thuộc vào độ cao của thanh của âm tiết trước nó, trên ầm tiết đọc nhẹ không

ghi ký hiệu gì cả. Một âm tiết được coi là thanh nhẹ khi nó là một phần của một từ

hoặc được thay thế trong các phần khác của một câu.

Cách sử dụng mục lục theo mỉu tự Latinh

Từ và ngữ trong Bảng chú giải Hoa - Anh (xấp xỉ 1200 mục) được sắp xếp theo hệ

thông Hán ngữ phiên âm (Hanyu Pinyin). Trong hệ thông này, mỗi một âm tiết (biểu

thị bởi một chữ) là một đơn vị. Chữ đứng đầu tiên trong một từ hoặc ngữ là chữ đầu

(thủ tự). Mỗi từ hoặc ngữ được sắp xếp đầu tiên theo trị số ngữ âm của chữ đó. Trong

một chuỗi mục từ có cùng một chữ đầu, thứ tự được tính theo trị sô’ ngữ âm của chữ

thứ hai. Sự sắp xếp này có ưu điểm làm nổi bật ý nghĩa bởi việc nhóm các từ với

nhau với một chừ gốc chung, ngay cả khi chúng được sắp xếp theo thứ tự chữ cái La tinh.

Thứ tự của các chữ chịu tác động bởi 2 yếu tô' khác nhau. Một là, trong trường hợp

các chữ được biểu thị bằng các ký tự La tinh giông nhau, thứ tự ABC được quyết định

bởi thanh điệu của mỗi chữ (thể hiện bằng các dâu trong Hán ngữ phiên ăm) theo

thứ tự 1. 2, 3, 4 và thanh nhẹ. Hai là, trong trường hợp các chữ biểu thị bởi các ký tự

La tinh giống nhau và cũng có cùng thanh điệu như nhau, thứ tự ABC được sắp xếp

theo nguyên tắc là chữ đơn giản hơn (chữ có ít nét hơn) được đặt trước chữ phức tạp

hơn (chữ có nhiều nét hơn).

Ví dụ, 17 mục từ vần Q đầu tiên có chữ chính là 'qi' với các âm điệu khác nhau

Những mục thuộc thanh điệu thứ 1 q l— (5 chữ có 2 nét, 1 chữ có 7 nét 2 chữ có 12

nét); thanh điệu thứ 2 q ĩ— ( 1 chữ); thanh điệu thứ 3 q ĩ— (4 chữ tương tự nhau)-

thanh điệu thứ 4 q ì— ( lchữ có 4 nét và 5 chữ có 7 nét). Thanh nhẹ qi đươc viết

không dâu thanh không có trong danh sách này.

XIII

Trong trường hợp một chữ có thê đọc theo nhiều thanh điệu, ví dụ như là chừ'bu 'ĩ '1 có

thê đọc thành bũ, bù hoặcbu, các từ hoặc ngữ có cùng chữ đầu đó cũng được sắp xếp

theo thứ tự thanh điệu theo hệ thống chữ cái La tinh.

Cách sử dụng mục lục theo bộ thủ

Danh mục xếp theo bộ thủ bao gồm 189 bộ được sử dụng trong Từ điển Hoa - Anh

1995 của Nhà xuât bản Học viện Ngôn ngữ Bắc Kinh. Khi tra cứu m ột chữ, đầu tiên

bạn xác định phần nào của chữ là bộ thủ rồi đếm sô" nét còn lại để xác đinh vị trí chữ

của bộ thủ đó. Ớ một chữ được tạo thành từ 2 bộ phận có chức năng như là bộ thủ,

đôi khi nó được phân loại dưới cả hai bộ. Ví dụ, chữ mẽi n ‘m ỹ’ có hai bộ phận có vai

trò như là bộ thủ, được phân loại ở cả hai, đó là bộ yãng ‘dương’ và bộ dã ‘đại'

trong Từ điển Hoa - Anh 1995, bạn có thể tìm ở 2 mục bộ thủ trên để tìm ra chữ ‘mỹ’.

XIV

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!