Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Y nghia tac pham phan con nguoi cua so lo khop (1)
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Đề bài: Ý nghĩa tác phẩm Số phận con người của Sô Lô Khốp
Bài làm:
Sô Lô Khốp là nhà văn nổi tiếng của nước Nga, đã đạt được rất nhiều thành tựu
văn học to lớn, trong đó có giải thưởng Nô ben văn học năm 1965. Những tác
phẩm của ông cho đến ngày nay vẫn còn nguyên giá trị, trong đó phải kể đến
“Số phận con người” là một tác phẩm xuất sắc của ông viết về số phận những
con người sau chiến tranh. Chiến tranh là một đề tài sâu rộng đi vào tiềm thức và cuộc sống của con người, con người được xem như là nạn nhân của chiến tranh, họ phải chịu đựng những
đau khổ, và bất hạnh do cuộc sống gây nên. Khi chiến tranh, nhiều anh hùng đã
xung phong ra mặt trận và Xô cô Lốp là một nhân vật như thế, chiến tranh nổ
ra anh đã từ giã gia đình để xung phong ra mặt trận, bỏ lại ở nhà đó là vợ và
con, buôn ba ngoài mặt trận nhiều năm, con trai lớn của anh cũng tham gia vào
đội quân của Liên xô. Trước khi tham gia vào chiến tranh Xô Cô Lốp được xem như là một nhân vật
giàu lòng yêu thương, có tấm lòng nhân ái, và sự quả quyết trong cuộc sống, nhưng rồi chính chiến tranh đã cướp đi rất nhiều thứ của anh, từ gia đình, quê
hương, người thân, anh đã trở thành nạn nhân của chiến tranh, bị chiến tranh
vùi dập, lâm vào tình trạng đau khổ. Ngay trong chính nhan đề, tác giả đã thể
hiện được dòng tâm trạng, và một thái độ dứt khoát trước kẻ thù, ở đây số phận
con người đã nêu ra một hiện thực đó là con người phải chịu nhiều đau khổ và
là nạn nhân xấu số của chiến tranh. Chiến tranh cướp đi người thân và gia đình của con người luôn hết mình quả
cảm chiến đấu vì dân tộc, họ luôn phải vượt qua rất nhiều những gian nan để có
thể quật cường đứng dậy trước những sóng gió mà cuộc sống này gây ra. Không chỉ có Xô-cô-lốp mà bé Vania cũng vậy, chính chiến tranh cũng đã
cướp đi cha mẹ của bé, mặc dù mới ít tuổi nhưng nỗi đau đớn về tinh thần đã
bủa vây lấy con người của chính nhân vật này. Nỗi đau lắng vào trong và chỉ thật sự hiện hữu khi Xôcôlôp tìm quên trong men
rượu. Áp lực đời thường và hậu quả chiến tranh quá nặng nề tưởng chừng có
thể làm cho anh gục ngã. Sự tình cờ ngỡ như ngẫu nhiên mà tất yếu đã gắn chặt
cuộc đời Xôcôlôp với bé Vania. Chú bé Vania, đôi mắt đen lay láy, cuộc sống
vất vưởng là một hình tượng nghệ thuật có thể làm mềm những trái tim sắt đá
nhất. Chú bé chính là hiện thân của thế hệ tương lai nước Nga, là vẻ đẹp của sự
thơ ngây thánh thiện cần phải chở che, bảo bọc. Không chỉ cảm động vì khoảnh
khắc thì thầm của Xôcôlôp với bé Vania: "Ta là bố của con", lúc nhận bố con
cũng là lúc người đọc chứng kiến sự trở lại của những giọt nước mắt ở con
người tưởng như trái tim đã khô héo vì đau khổ. Nước mắt, hạnh phúc và xót
xa cứ đan quyện vào nhau, thấm vào lòng tất cả mọi người. Ngỡ rằng hạnh phúc đã thật sự trở lại, ngỡ rằng từ đây đầy ắp tiếng cười và
những tiếng ríu rít như chim của bé Vania, nhưng kí ức vẫn hiện về đầy ám ảnh. Người đọc phải chứng kiến những lời nói dối, nhưng lạ thay đó lại là lời đẹp
hơn trăm lần sự thật. Bởi sự đồng cảm số phận và tình thương yêu đã gắn chặt
cuộc đời hai bố con, một người đang cầm nén nỗi đau quá khứ và một người
cần được bảo đảm tương lai tốt đẹp. Vậy mà định mệnh lại trêu cợt để cho bố