Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Xử Lý Photphat Và Amoni Trong Nước Thải Sản Xuất Miến Dong Tại Làng So Huyện Quốc Oai Bằng Phương Pháp Keo Tụ Tủa Bông
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
i
LỜI CẢM ƠN
Nhằm nâng cao kỹ năng nghề nghiệp của sinh viên ngành khoa học môi
trƣờng và hoàn tất chƣơng trình đào tạo cử nhân khoa học môi trƣờng của
trƣờng Đại học Lâm nghiệp, đƣợc sự đồng ý của Ban Lãnh đạo Nhà trƣờng, và
sự hƣớng dẫn tận tình của Th.S Trần Thị Thanh Thủy cùng các thầy cô phòng
thực hành và phân tích môi trƣờng, em đã tiến hành thực hiện đề tài khóa luận
tốt nghiệp “ Xử lý photphat và amoni trong nƣớc thải sản xuất miến dong tại
làng So , huyện Quốc oai bằng phƣơng pháp keo tụ tủa bông “
Sau thời gian nghiên cứu với tinh thần làm việc tích cực, nghiêm túc, đến
nay khóa luận đã đƣợc hoàn thành. Có đƣợc kết quả này, trƣớc hết em xin chân
thành cảm ơn Ban Lãnh đạo trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, và phòng thực hành
và phân tích môi trƣờng cùng các thầy cô đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi
để em thực hiện thành công khóa luận tốt nghiệp này.
Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Th.S Trần Thị
Thanh Thủy đã tận tâm hƣớng dẫn, chỉ bảo và truyền đạt kiến thức cho em trong
suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các Thầy, Cô giáo và
toàn thể cán bộ viên chức tại trƣờng đại học Lâm nghiệp nói chung và các thầy
cô tại Khoa Quản lý Tài Nguyên Rừng và Môi Trƣờng đã tạo điều kiện, giúp đỡ
và đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho khóa luận của em đƣợc hoàn thiện.
Do thời gian và trình độ có hạn nên khóa luận không tránh khỏi sai sót,
em rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo và để khóa
luận đƣợc hoàn thiện hơn.
Ngày 11 tháng 05 năm 2018
Sinh viên thực hiện
Tạ Quỳnh Anh
ii
TÓM TẮT KẾT QUẢ KHÓA LUẬN
Tên tiêu đề: “Xử lý photphat và amoni trong nƣớc thải sản xuất miến dong
tại làng So, huyện Quốc Oai bằng phƣơng pháp keo tụ tủa bông’’
- Sinh viên: Tạ Quỳnh Anh – K59Bkhmt
- Giảng viên hƣớng dẫn: Th.S. Trần Thị Thanh Thủy
1. Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu chung
Nghiên cứu phƣơng pháp xử lý ô nhiễm nƣớc thải làng nghề sản xuất
miến dong, góp phần bảo vệ môi trƣờng.
Mục tiêu cụ thể
Xử lý đƣợc photphat và amoni trong nƣớc thải sản xuất miến dong tại
làng So , huyện Quốc Oai bằng phƣơng pháp keo tụ tủa bông.
2. Nội dung nghiên cứu
- Tìm hiểu hiện trạng nƣớc thải phát sinh từ hoạt động sản xuất miến
dong tại làng nghề So, huyện Quốc Oai thành phố Hà Nội.
- Đánh giá hiệu quả xử lý photphat và amoni trong nƣớc thải sản xuất
bằng phƣơng pháp keo tụ- tủa bông.
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý photphat và amoni trong
nƣớc thải sản xuất miến dong làng So, huyện Quốc Oai, thành phố Hà
Nội.
3.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu
Nồng độ photphat và amoni trong mẫu nƣớc thải sản xuất miến dong.
Phạm vi nghiên cứu
Mẫu nƣớc thải sản xuất miến dong tại làng nghề So, huyên Quốc Oai
thành phố Hà Nội
4. Các kết quả trong nghiên cứu:
iii
Sau khi nghiên cứu xử lý photphat và amoni trong nƣớc thải làng nghề
miến dong tại làng So huyện Quốc Oai thành phố Hà Nội, bằng phƣơng
pháp keo tụ tủa bông. Đề tài có một số kết luận sau
Hiện nay làng So vẫn chƣa có hệ thống thu gom xử lý nƣớc thải tập
trung cho làng nghề, hầu hết nƣớc thải thẳng ra ngoài ao, hồ gây ô nhiễm
nƣớc mặt nghiêm trọng. Quy mô sản xuất tại làng nghề còn dừng lại ở hộ
gia đình, quy mô nhỏ lẻ, không có sự tập chung. Hoạt động bảo vệ môi
trƣờng tại làng nghề chƣa đƣợc chính quyên và ngƣời dân trú trọng. Các chỉ
tiêu ô nhiễm trong nƣớc thải làng nghề cao hơn rất nhiều lần so với quy
chuẩn QCVN 08-MT:2015/BTNMT. Nồng độ photphats cao hơn 9.1, amoni
cao hơn 21.95 lần so với cột A1 của quy chuẩn.
Để xử lý Photphat và amoni trong mẫu nƣớc thải làng nghề miến
dong làng So, huyện Quốc Oai, Hà Nội thì các chỉ số tối ƣu cho xử lý PO4
3-
là: thời gian khuấy là 10 phút, thời gian đợi lắng là 10 phút, pH tối ƣu là 7.5,
khối lƣợng PAC tối ƣu cho vào mẫu nƣớc là 200g/m3
nƣớc thải. Với các chỉ
số tối ƣu trên hiệu quả xử lý photphat trong mẫu nƣớc là 92.69% , nồng độ
PO4
3-
còn lại trong mẫu nƣớc là 0.067 thấp hơn nồng độ cho phép ở cột A1 =
0.1 và cột A2 = 0.2 theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT.
Tại điều kiện tối ƣu xử lý photphat hiệu quả xử lý amoni là 42.6%
nồng độ NH4
+ còn trong mẫu nƣớc còn cao 3.780 chƣa đạt quy chuẩn, cao
hơn so với cột A1 =0.3, cột A2=0.3 theo QCVN 0,8- MT:2015/BTNMT.
Từ kết quả nghiên cứu đề tài đã đƣa ra đƣợc giải pháp làm giảm ô
nhiễm nƣớc thải tại làng nghề miến dong làng So huyện Quốc Oai thành phố
Hà Nội.
5. Tài liệu tham khảo
1) Bách khoa toàn thƣ Wikipedia, nitơ
2) Bách khoa toàn thƣ Wikipedia, photpho
3) BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG: hệ thống quy chuẩn quốc gia
về môi trƣờng. QCVN 0,8- MT:2015/BTNMT.
iv
4) Bùi Anh Tuấn.(2016) luận Văn tốt nghiệp “ đánh giá hiện trạng
nƣớc thải làng nghề sản xuất miến dong làng So xã Tân Hòa huyện
Quốc Oai, thành phố Hà Nội.
5) Đặng kim chi (2014) , Làng nghề Việt Nam và Môi Trƣờng – tập 3.
NXB Khoa học và kỹ thuật.
6) Lê Hoàng Việt, Trần Phƣơng Bình .Quy trình keo tụ tạo
bông(2017). Tạp trí khoa học trƣờng đại học Cần Thơ.
7) Giáo trình Độc học, môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời (2003) NXB:
ĐH Quốc gia Hà Nội.Tác giả: TS. Trịnh Thị Thanh
v
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................i
MỤC LỤC............................................................................................................. v
DANH MỤC BẢNG...........................................................................................vii
DANH MỤC H NH ...........................................................................................viii
ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1
Chƣơng I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................................. 3
1.1. Giới thiệu về photpho và photphat................................................................. 3
1.1.1. Định nghĩa về photpho ................................................................................ 3
1.1.2. Axit photphoric và muối photphat .............................................................. 4
1.1.3. Vai trò sinh học của phôtpho ...................................................................... 4
1.1.4. Ảnh hƣởng của phopho ............................................................................... 5
1.2. Giới thiệu về nitơ và amoni............................................................................ 8
1.2.1. Định nghĩa về nitơ....................................................................................... 8
1.2.2. Amoniac và muối Amoni........................................................................... 9
1.2.3. Vai trò sinh học của nitơ ............................................................................. 9
1.2.4. Ảnh hƣởng của nitơ đến môi trƣờng......................................................... 10
1.3. Giới thiệu phƣơng pháp keo tụ tủa bông...................................................... 13
1.3.1. Định nghĩa về keo tụ tủa bông .................................................................. 13
1.3.2. Cơ chế của quá trình keo tụ tạo bông........................................................ 14
1.3.3. Poly Aluminium Chloride (PAC) ............................................................. 15
Chƣơng 2 ............................................................................................................. 19
MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................ 19
2.1. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................... 19
2.1.1. Mục tiêu chung.......................................................................................... 19
2.1.2. Mục tiêu cụ thể.......................................................................................... 19
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................ 19
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................ 19
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu................................................................................... 19
2.3. Nội dung nghiên cứu.................................................................................... 19
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................. 19
2.4.1. Phƣơng pháp khảo sát và lấy mẫu ngoài thực địa..................................... 19
2.4.2. Phƣơng pháp xác định photphat theo TCVN............................................ 20
2.4.3. Phƣơng pháp xác định amoni theo TCVN................................................ 22
2.4.4. Bố trí thí nghiệm ....................................................................................... 23
CHƢƠNG 3......................................................................................................... 26
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ LÀNG SO........................................... 26
3.1. Điều kiện tự nhiên làng So........................................................................... 26
3.1.1. Vị trí địa lý xã Tân Hòa............................................................................. 26
3.1.2. Vị trí địa lý xã cộng hòa............................................................................ 27
3.2. Cơ cấu kinh tế làng So ................................................................................. 28
3.2.1. Tình hình phát triển kinh tế của làng nghề sản xuất miến dong làng So .. 28
3.2.2. Hiện trạng công nghệ sản xuất.................................................................. 28
CHƢƠNG 4......................................................................................................... 31
vi
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................................ 31
4.1. Hiện trạng nƣớc thải làng nghề .................................................................... 31
4.1.1. Quy mô sản xuất........................................................................................ 31
4.1.2. Nguồn thải tại nơi nghiên cứu................................................................... 31
4.1.3. Công tác xử lý ........................................................................................... 32
4.2. Hiệu quả xử lý PO4
3-
.................................................................................... 33
4.2.1. Khảo sát yêu tố thời gian........................................................................... 33
4.2.2. Khảo sát yếu tố pH.................................................................................... 35
4.2.3. Khảo sát yếu tố khối lƣợng PAC .............................................................. 37
4.3. Hiệu quả xử lý NH4
+
.................................................................................... 40
4.3.1. khảo sát yếu tố thời gian ........................................................................... 40
4.3.3. Khảo sát yếu tố khối lƣợng PAC .............................................................. 42
4.4. Đề xuất mô hình xử lý nƣớc thải cho làng nghề miến dong làng So........... 44
4.4.1. Cơ sở đề xuất mô hình xử lý ..................................................................... 44
4.4.2. Đề xuất mô hình xử lý nƣớc thải............................................................... 44
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ........................................................... 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................... 1
Phụ biểu................................................................................................................. 2