Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Xây dựng hệ tiêu chí đánh giá hoạt động ngân hàng xanh tại Việt Nam: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Trịnh Bích Nga
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
TRỊNH BÍCH NGA
XÂY DỰNG HỆ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG XANH
TẠI VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Tài chính – ngân hàng
Mã số: 60 34 02 01
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. LÊ THỊ KIM XUÂN
TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017
TÓM TẮT
Luận văn được thực hiện với mục tiêu nghiên cứu là Xây dựng hệ tiêu chí đánh giá
hoạt động Ngân hàng xanh tại Việt Nam. Dựa trên cơ sở lý luận, các căn cứ xây
dựng hệ tiêu chí đánh giá hoạt động Ngân hàng xanh, kinh nghiệm triển khai Ngân
hàng xanh của một số nước trên thế giới và thực trạng hoạt động Ngân hàng xanh
tại Việt Nam, luận văn đề xuất xây dựng hệ tiêu chí đánh giá hoạt động Ngân hàng
xanh với 5 tiêu chuẩn và 16 tiêu chí. Trong đó bao gồm:
- Tiêu chuẩn Chiến lược xanh
- Tiêu chuẩn Quy trình xanh
- Tiêu chuẩn Sản phẩm và dịch vụ xanh
- Tiêu chuẩn Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin xanh
- Tiêu chuẩn Đội ngũ
Luận văn có kết cấu 3 chương với phương pháp nghiên cứu truyền thống, tổng hợp,
so sánh và phân tích.
Ý nghĩa khoa học: là một trong những nghiên cứu đầu tiên hệ thống hóa các lý luận
tổng quan về Ngân hàng xanh và xây dựng được hệ tiêu chí đánh giá hoạt động
Ngân hàng xanh tại Việt Nam.
Ý nghĩa thực tiễn: xây dựng được các tiêu chuẩn và tiêu chí phù hợp với thị trường
Việt Nam, đóng góp tích cực và tạo tiền đề cho những nghiên cứu tiếp theo sau này
về Ngân hàng xanh cũng như đóng góp một số đề xuất đối với chính phủ, các Bộ
ngành, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam và các ngân hàng thương mại nhằm phát triển
Ngân hàng xanh, thực hiện mục tiêu tăng trưởng xanh, phát triển kinh tế bền vững
đất nước.
CAM ĐOAN
Tôi tên là: Trịnh Bích Nga, học viên lớp cao học 17A, niên khóa 2015 – 2017 tại
Trường đại học Ngân Hàng TP. Hồ Chí Minh. Mã học viên: 020117150111.
Tôi xin cam đoan “Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại
bất cứ một trường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác
giả, kết quả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công
bố trước đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn
được dẫn nguồn đầy đủ trong luận văn.”
TP.Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 10 năm 2017
Ký tên
Trịnh Bích Nga
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin dành lời tri ân sâu sắc đến người cô đáng kính của tôi, TS. Lê
Thị Kim Xuân. Cô là người hướng dẫn khoa học đã trực tiếp dẫn dắt, dành nhiều
thời gian, tâm huyết hướng dẫn tận tình, đồng thời cho tôi những góp ý vô cùng sâu
sắc và quý giá để tôi hoàn thành luận văn thạc sĩ tốt nhất có thể.
Tiếp theo tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo kính yêu dưới mái trường Đại
học Ngân Hàng TP.HCM đã tận tâm dạy dỗ, truyền đạt những tri thức vô giá trong
suốt 6 năm gắn bó tại trường từ những năm đầu tiên của đại học đến khi hoàn thành
chương trình thạc sĩ ngày hôm nay.
Cuối cùng tôi muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè – những người đã luôn giúp
đỡ, đồng hành và ủng hộ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn này.
Trân trọng!
Trịnh Bích Nga
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................................1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG XANH VÀ HỆ TIÊU CHÍ ĐÁNH
GIÁ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG XANH.............................................................................7
1.1. Tổng quan về Ngân hàng xanh ....................................................................................7
1.1.1. Khái niệm.....................................................................................................................7
1.1.2. Mô hình Ngân hàng xanh............................................................................................9
1.1.3. Đặc điểm Ngân hàng xanh.........................................................................................10
1.1.4. Lợi ích Ngân hàng xanh.............................................................................................11
1.2. Hệ tiêu chí đánh giá hoạt động Ngân hàng xanh .....................................................13
1.2.1. Nguyên tắc Xích đạo (Equator Principles) .....................................................13
1.2.2. Mô hình cấu trúc xây dựng Ngân hàng xanh ..................................................18
1.2.3. Bộ tiêu chuẩn GRI...........................................................................................24
1.2.4. Tiêu chuẩn Hoạt động Môi trường và Xã hội .................................................26
1.2.5. Hệ thống chứng chỉ EDGE .............................................................................28
1.2.6. Tiêu chí xếp hạng Ngân hàng xanh của Hãng tin Kinh tế uy tín Bloomberg
của Mỹ.......................................................................................................................29
1.3. Kinh nghiệm triển khai Ngân hàng xanh của một số nƣớc trên thế giới và
bài học kinh nghiệm cho Việt Nam........................................................................30
1.3.1. Kinh nghiệm triển khai Ngân hàng xanh của một số nước trên thế giới ........30
1.3.2. Bài học kinh nghiệm rút ra về hoạt động Ngân hàng xanh cho Việt Nam .....38
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1............................................................................................ 40
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG XANH TẠI VIỆT
NAM ............................................................................................................................. 41
2.1. Định hƣớng Chính phủ trong việc triển khai hoạt động Ngân hàng xanh tại
Việt Nam...................................................................................................................41
2.2. Cơ sở pháp lý về hoạt động Ngân hàng xanh ................................................43
2.2.1. Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh thời kỳ 2011-2020 và tầm nhìn đến
năm 2050...................................................................................................................43
2.2.2. Kế hoạch hành động quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2014-2020......45
2.2.3. Thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh và Quản lý rủi ro môi trường và xã hội
trong hoạt động cấp tín dụng.....................................................................................47
2.2.4. Kế hoạch hành động của ngành ngân hàng thực hiện Chiến lược quốc gia về
tăng trưởng xanh đến năm 2020................................................................................50
2.2.5. Các chương trình chủ yếu đầu tư cho tăng trưởng xanh khác ........................52
2.3. Tổng quan chung về Hệ thống các Tổ chức tín dụng Việt Nam..................54
2.4. Thực trạng triển khai một số chỉ tiêu đánh giá về hoạt động Ngân hàng
xanh của các NHTM Việt Nam..............................................................................56
2.4.1. Chiến lược và quản trị Ngân hàng xanh..........................................................56
2.4.2. Tín dụng xanh trong cơ cấu danh mục đầu tư.................................................61
2.4.3. Kênh thanh toán xanh......................................................................................66
2.4.4. Thực hiện môi trường xanh trong hoạt động ngân hàng.................................70
2.5. Đánh giá hoạt động Ngân hàng xanh tại Việt Nam ......................................72
2.5.1. Mặt được .........................................................................................................72
2.5.2. Hạn chế và nguyên nhân .................................................................................73
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2............................................................................................ 76
CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT HỆ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NGÂN
HÀNG XANH TẠI VIỆT NAM ................................................................................ 77
3.1. Sự cần thiết của việc xây dựng hệ tiêu chí đánh giá hoạt động Ngân hàng
xanh tại Việt Nam....................................................................................................77
3.2. Đề xuất hệ tiêu chí đánh giá hoạt động Ngân hàng xanh tại Việt Nam .....78
3.2.1. Tiêu chuẩn Chiến lược xanh ...........................................................................79
3.2.2. Tiêu chuẩn Quy trình xanh..............................................................................80
3.2.3. Tiêu chuẩn Sản phẩm và dịch vụ xanh ...........................................................82
3.2.4. Tiêu chuẩn Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin xanh......................................84
3.2.5. Tiêu chuẩn Đội ngũ.........................................................................................85
3.3. Một số khuyến nghị.........................................................................................86
KẾT LUẬN CHUNG .................................................................................................. 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 93
PHỤ LỤC 1.................................................................................................................. 97
PHỤ LỤC 2.................................................................................................................. 99
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt
DFIs State-owned development financial
institutions
Tổ chức tài chính phát triển Nhà
nước
EP Equator Principles Nguyên tắc Xích đạo
FCBs Foreign Commercial Banks Ngân hàng thương mại nước
ngoài
FDIC
Federal Deposit Insurance
Corporation
Tổng công ty Bảo hiểm tiền gửi
liên bang Mỹ
GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa
GRI Global Report Innitiative Sáng kiến Báo cáo Toàn cầu
HHNHVN Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam
IFC International Finance Corporation Công ty Tài chính Quốc tế
IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế
NBFIs Non-bank Financial Institutions Tổ chức tài chính phi ngân hàng
NHNN Ngân hàng Nhà nước
NHTM Ngân hàng Thương mại
NHTM CP Ngân hàng Thương mại Cổ phần
NHTM NN Ngân hàng Thương mại Nhà nước
NHTM VN Ngân hàng Thương mại Việt Nam
NHX
PCBs Private commercial banks Ngân hàng thương mại tư nhân
SCBs State-owned commercial banks Ngân hàng thương mại Nhà nước
TCTD Tổ chức Tín dụng
TP. HCM Thành phố Hồ Chí Minh
WB Worldbank Ngân hàng thế giới
WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại thế giới
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
1
Bảng 1.1. Danh sách 10 Ngân hàng xanh nhất theo xếp hạng
Bloomberg (2012) 30
2
Bảng 1.2. Thống kê danh mục tài chính xanh tại Bangladesh
2015-2016 31
3
Bảng 1.3. Thống kê về các khoản vay cho các dự án bảo vê
môi trường và tiết kiệm năng lượng trong khu vực ngân
hàng Trung Quốc (2007 -2010)
37
4
Bảng 2.1. Số lượng các tổ chức tín dụng 2011-20116 54
5
Bảng 2.2 - Các nội dung thẩm định đối với dự án đề xuất vay
vốn của Vietcombank 65
DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
STT Tên bảng Trang
1 Hình 1.1. Mô hình mối liên hệ khép kín trong Ngân hàng xanh 8
2
Sơ đồ 1.1. Quy trình chung về quản lý môi trường trong cấp tín
dụng
17
3 Hình 1.2. Mô hình cấu trúc xây dựng Ngân hàng xanh Giai đoạn 1 19
4 Hình 1.3. Mô hình cấu trúc xây dựng Ngân hàng xanh Giai đoạn 2 21
5 Hình 1.4. Mô hình cấu trúc xây dựng Ngân hàng xanh Giai đoạn 3 23
6 Hình 1.5. Quy trình báo cáo theo GRI 24
7 Hình 1.6. Tổng quan về Bộ tiêu chuẩn GRI 25
8 Hình 1.7. Các hoạt động của Ngân hàng xanh tại Bangladesh 32
9
Hình 1.8. Cơ chế hoạt động thị trường của các sản phẩm tín dụng
xanh của Đức 34
10 Hình 1.9. Mô hình những tiêu chuẩn đánh giá Ngân hàng xanh 35
11
Biểu đồ 2.1. Phát thải khí nhà kính năm 2010 và ước tính phát thải
cho các năm 2020, 2030 42
12
Biều đồ 2.2. Mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng và GDP
(2000-2016)
55
13
Biểu đồ 2.3. Tỷ lệ nợ xấu và Tỷ lệ dự phòng RRTD/Nợ xấu
(2012-2016) 56
14
Biểu đồ 2.4. Số lượng thiết bị và giá trị (tỷ đồng) được thực hiện
tại ATM, POS/EFTPOS/EDC theo báo cáo quý IV 2013-2016 68