Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Xây dựng hệ thống bài tập phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh lớp 6 trong dạy học nhóm bài từ loại
PREMIUM
Số trang
107
Kích thước
1.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
846

Xây dựng hệ thống bài tập phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh lớp 6 trong dạy học nhóm bài từ loại

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

VŨ MINH THÚY

XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN

NĂNG LỰC NGÔN NGỮ CHO HỌC SINH LỚP 6

TRONG DẠY HỌC NHÓM BÀI TỪ LOẠI

Ngành: Lí luận và phƣơng pháp dạy học Văn - Tiếng Việt

Mã số: 8 14 01 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS: Đặng Thị Lệ Tâm

THÁI NGUYÊN - 2020

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn

là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. M i

thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Thái Nguyên, tháng 12 năm 2020

Tác giả

Vũ Minh Thúy

ii

LỜI CẢM ƠN

Đ uận văn hoàn thành và được ph p ảo vệ m đã nhận được sự quan

t m gi p đ c a nhiều cá nh n và đ n v

m xin được ày t ng iết n ch n thành, s u sắc đến:

- Trường Đại h c Sư phạm - ĐHTN và khoa Ngữ văn

- Cô giáo TS Đặng Th ệ T m người đã ành nhiều thời gian qu áu

đ hư ng ẫn, g p , chia s gi p m c đ nh hư ng đ ng trong suốt thời

gian thực hiện uận văn

- Các nhà khoa h c trong H i đồng đánh giá uận văn đã c nhiều g p

về mặt khoa h c đ m hoàn thiện uận văn được tốt h n

- Các th y, cô giáo giảng ạy p cao h c uận và phư ng pháp ạy h c

môn Văn - Tiếng Việt đã gi p m c nền tảng kiến thức đ thực hiện uận văn

Sau c ng, tôi xin g i ời cảm n đến những người th n, gia đ nh, đồng

nghiệp, ạn đã uôn đ ng vi n, khuyến kh ch và tạo điều kiện thuận ợi, gi p

tôi hoàn thành uận văn

Thái Nguyên, tháng 12 năm 2020

Tác giả

Vũ Minh Thúy

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................i

ỜI CẢM ƠN .......................................................................................................ii

MỤC LỤC............................................................................................................iii

BẢNG KÍ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT....................................................................v

DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................vi

MỞ ĐẦU..............................................................................................................1

1. Lí do ch n đề tài ..............................................................................................1

2. L ch s nghiên cứu vấn đề...............................................................................3

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................10

4. Mục đ ch và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................11

5 Các phư ng pháp nghi n cứu........................................................................11

6. Cấu trúc luận văn...........................................................................................12

7. Dự kiến đ ng g p c a luận văn.....................................................................12

PHẦN NỘI DUNG.............................................................................................13

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .................................................13

1 1 C sở lí luận................................................................................................13

1.1.1. Khái niệm về năng ực.............................................................................13

1 1 2 Năng ực ngôn ngữ ..................................................................................17

1.1.3. Cấu trúc c a năng ực ngôn ngữ..............................................................20

1.1.4. Dạy h c phát tri n năng ực ngôn ngữ cho h c sinh ...............................20

1.1.5. Từ loại......................................................................................................24

1 1 6 Đặc đi m tâm lí - ngôn ngữ c a h c sinh l p 6.......................................28

1.2. Vai tr c a ài tập trong phát tri n năng ực ngôn ngữ cho HS.................30

1 3 C sở thực tiễn............................................................................................32

1.3.1. N i dung h c Từ loại trong chư ng tr nh Ngữ văn 6..............................32

1.3.2. Thực trạng dạy và h c phát tri n năng ực ngôn ngữ cho h c sinh

l p 6 trong phân môn tiếng Việt..............................................................33

iv

Ti u kết chư ng 1..............................................................................................39

Chƣơng 2: ĐỊNH HƢỚNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT

TRIỂN NĂNG LỰC NGÔN NGỮ CHO HỌC SINH LỚP 6 TRONG DẠY

HỌC NHÓM BÀI TỪ LOẠI..............................................................................40

2.1. Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập .......................................................40

2 1 1 Đảm bảo mục ti u chư ng tr nh, phát tri n năng ực cho h c sinh ........40

2 1 2 Đảm bảo nguyên tắc tích hợp..................................................................42

2.1.3. Bài tập phải ph n h a được người h c....................................................44

2.2. Hệ thống bài tập phát tri n năng ực ngôn ngữ ..........................................45

2.2.1. Bài tập phát tri n năng ực nắm vững tri thức nền..................................46

2.2.2. Bài tập phát tri n năng ực tiếp nhận và tạo lập văn ản.........................57

2 3 Đ nh hư ng tổ chức, s dụng bài tập .........................................................71

Ti u kết chư ng 2..............................................................................................73

Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ...........................................................74

3.1. Mục đ ch thực nghiệm................................................................................74

3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm ...............................................................................74

3 3 Đ a bàn thực nghiệm...................................................................................74

3.4. Tổ chức thực nghiệm..................................................................................74

3.5. N i dung thực nghiệm................................................................................75

3.6 Cách tiến hành thực nghiệm........................................................................75

3.7. Kết quả thực nghiệm...................................................................................76

3.8. Những kết luận rút ra từ thực nghiệm ........................................................78

Ti u kết chư ng 3..............................................................................................80

KẾT LUẬN ........................................................................................................81

TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................83

PHỤ LỤC...............................................................................................................

v

BẢNG KÍ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Ý nghĩa

DH Dạy h c

DT Danh từ

ĐT Đ ng từ

GV Giáo viên

GVCN Giáo viên ch nhiệm

HS H c sinh

NL Năng ực

THCS Trung h c c sở

TL Từ loại

TT Tính từ

TV Tiếng Việt

VD Ví dụ

vi

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1 Sự c n thiết c a việc tổ chức dạy h c phát tri n năng ực cho

h c sinh..........................................................................................34

Bảng 1.2 Sự c n thiết c a việc tổ chức dạy h c phát tri n năng ực ngôn

ngữ cho h c sinh thông qua dạy h c phân môn tiếng Việt................34

Bảng 1.3 Sự c n thiết c a việc xây dựng hệ thống bài tập phát tri n

năng ực ngôn ngữ cho h c sinh l p 6 trong dạy h c nhóm

bài Từ loại .....................................................................................35

Bảng 1.4 Mức đ xây dựng và s dụng bài tập phát tri n năng ực ngôn

ngữ cho h c sinh l p 6 trong dạy h c nhóm bài Từ loại ..............36

Bảng 1.5 Em có thích h c n i ung chư ng tr nh về Từ loại không?..........37

Bảng 3.1: Kết quả thực nghiệm .....................................................................76

Bảng 3.2: Mức đ hứng thú c a h c sinh đối v i bài h c.............................77

Bảng 3.3: Sự hi u bài c a h c sinh................................................................78

1

MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài

1.1. Phát tri n năng ực người h c comp t ncy - as approach à đ nh

hư ng c ản, th n chốt trong H n i chung, H tiếng m đ n i riêng ở nhiều

quốc gia trên thế gi i Giáo ục phổ thông nư c ta đang thực hiện bư c chuy n

từ chư ng tr nh giáo ục tiếp cận n i ung sang tiếp cận năng ực người h c

Chư ng trình giáo ục phổ thông 2018 c a Giáo ục và Đào tạo, Ngh

quyết về Đổi m i chư ng tr nh, SG giáo ục phổ thông số 88 2 14 QH13

(thông qua ngày 28 11 2 14 tại k h p thứ 8, Quốc h i kh a III nhấn mạnh

việc “xây ựng chư ng tr nh giáo ục phổ thông theo hư ng phát tri n năng ực

người h c ; “tập trung phát tri n trí tuệ, th chất, h nh thành ph m chất, năng

ực công dân , “tiếp tục đổi m i phư ng pháp giáo ục th o hư ng: phát tri n

toàn iện năng ực và ph m chất người h c Phát tri n năng ực, trong đ c

năng ực ngôn ngữ à m t trong ảy đ nh hư ng c ản nh m hư ng đến m t

môi trường giáo ục hiện đại, chu n h a, h i nhập quốc tế M t trong những

mục tiêu c a chư ng tr nh à gi p HS phát tri n năng ực giao tiếp ngôn ngữ ở

tất cả các h nh thức: đ c, viết, n i, ngh ; gi p HS s ụng tiếng Việt chính xác,

mạch ạc, c hiệu quả và sáng tạo trong ngữ cảnh đa ạng; ngh a à, không chỉ

h nh thành ở người h c năng ực ngôn ngữ mà quan tr ng h n à phát tri n cho

HS năng ực giao tiếp. Trư c bối cảnh đổi m i chư ng tr nh, việc đổi m i đồng

b n i dung, phư ng pháp ạy h c và ki m tra đánh giá kết quả giáo dục theo

đ nh hư ng phát tri n năng ực người h c là vô cùng c n thiết.

1.2. N i đến ngôn ngữ à n i đến phư ng tiện ng đ giao tiếp trong

cu c sống. Có ngôn ngữ thì m i có quan hệ xã h i và quan hệ xã h i chính là

n i đ phát tri n ngôn ngữ. Mục tiêu c a chư ng tr nh phổ thông môn Ngữ văn

hiện nay à: “tiếp tục phát tri n năng ực ngôn ngữ đã h nh thành ở cấp ti u

h c ết th c cấp trung h c c sở THCS , HS iết đ c hi u ựa trên kiến

thức đ y đ h n, sâu h n về văn h c và tiếng Việt, c ng v i những trải nghiệm

2

và khả năng suy luận c a ản thân; iết viết các ki u oại văn ản tự sự, miêu

tả, i u cảm, ngh uận, thuyết minh, nhật ụng đ ng quy cách, quy tr nh; iết

tr nh ày ễ hi u, mạch ạc các tưởng và cảm x c; n i r ràng, đ ng tr ng

tâm, c thái đ tự tin khi n i trư c nhiều người; iết ngh hi u v i thái đ ph

hợp và phản hồi hiệu quả

Việc n ng cao năng ực ngôn ngữ sẽ có ảnh hưởng tốt đến m i mặt nhân

cách c a h c sinh. Giáo viên có th phát huy tác dụng giáo dục h c sinh m t

cách sinh đ ng qua các bài tập, các ví dụ cụ th trên bài h c hay các hoạt đ ng

ngoài giờ có liên quan trực tiếp đến đời sống h ng ngày c a các em nhờ vào

ngôn ngữ. Quan tr ng h n về tác dụng phát tri n ngôn ngữ là việc rèn luyện tư

duy biện chứng và tư uy ogic cho h c sinh.

1.3. Tiếng Việt là m t trong những môn h c quan tr ng và c n thiết. H c

tiếng Việt sẽ giúp các em hình và phát tri n tư uy ngôn ngữ. Thông qua môn

Tiếng Việt, các em sẽ được h c cách giao tiếp, truyền đạt tư tưởng, cảm xúc

c a mình m t cách chính xác và bi u cảm. Đặc biệt c n chú tr ng đến việc dạy

h c Từ loại cho h c sinh bởi những kiến thức về Từ loại sẽ giúp h c sinh phát

tri n được vốn từ c a bản thân, các em có kỹ năng nhận diện và s dụng ngôn

ngữ thành thạo trong khi tạo lập văn ản.

Trong chư ng tr nh tiếng Việt ở bậc THCS, việc dạy h c Từ loại được

tập trung nhiều nhất trong chư ng tr nh p 6. Các kiến thức về Từ loại được

dạy từ h c k I đến h c kì II, từ đ gi p HS ph n iệt được các từ, cách dùng

từ, đặt c u c ngh a, vận dụng trong chính tả và trong khi làm bài tập tiếng

Việt. Thông qua các bài h c từ loại trong chư ng trình l p 6 hiện nay h c sinh

nắm được kiến thức, khái niệm, đặc trưng c a từng từ loại từ đ cái m c th

nhận biết được các từ. Kiến thức và khả năng nhận biết từ loại c a các em là

tốt, tuy nhi n đ vận dụng các kiến thức đ vào phát tri n năng ực cho bản

th n đặc biệt à năng ực ngôn ngữ c a h c sinh hiện nay chưa được cao.

3

Do vậy, chúng tôi đã ch n đề tài “Xây dựng hệ thống bài tập phát triển

năng lực ngôn ngữ cho học sinh lớp 6 qua dạy học nhóm bài Từ loại đ

nghiên cứu. Hy v ng thông qua việc nghiên cứu Từ loại và đưa ra hệ thống bài

tập phát tri n năng ực ngôn ngữ sẽ góp ph n nâng cao chất ượng dạy h c

tiếng Việt và phát tri n năng ực ngôn ngữ cho h c sinh.

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

2.1. Những nghiên cứu về dạy học và hệ thống bài tập Từ loại Tiếng Việt

Từ loại được các nhà ngôn ngữ h c quan tâm từ rất s m. Từ thời cổ đại, khi

con người bắt đ u nghiên cứu ngôn ngữ, người ta đã nhắc đến từ loại. Hai tác giả

Platon (427 - 347 trư c công nguyên) và Prôtagôrat (480 - 41 trư c công

nguy n đã chia tiếng Hi Lạp thành hai loại là danh từ T và đ ng từ ĐT H

xuất phát từ lời n i đ nghiên cứu, vì thế từ loại mà h nghiên cứu là những b

phận c a lời n i Người cùng thời v i hai ông là Aristot (384 - 323 trư c công

nguy n cũng đã chia ra ĐT và DT. Ngoài ra ông còn thêm hai từ loại nữa là liên

từ và quán từ. Ở Ấn Đ (khoảng thế kỉ V trư c công nguy n Panini đã nghi n

cứu tiếng Sancrit cổ. Ông chia ra 4 từ loại: T, ĐT, gi i từ và trợ từ Sau đ 6 thế

kỉ, iux onatus thế kỉ I sau công nguyên) đã cho ra đời tác ph m “Chỉ nam

ngữ pháp nghi n cứu về ngữ pháp h c tiếng Latin. Tác ph m này đã ổ sung

hoàn chỉnh hệ thống từ loại tiếng Latin.

Đ u thế kỉ XX, nhà ngôn ngữ người Đức A.F.Bernhadi ch trư ng th o

nguyên tắc ogic đ ph n đ nh từ loại. Ở Nga, A.Sacmatov dựa vào quan hệ cú

pháp, L.A.Serba dựa vào đặc đi m hình thức c pháp và ngh a c a từ,

V.Vinnogradov lại chú tr ng đến cả ba mặt ngh a, chức năng c pháp và h nh

thức c a từ. Ở Pháp, hai tác giả Sac a i và F Nactini đã c những cống hiến

trong việc nghiên cứu từ loại.

Các nhà ngữ pháp c a h c thái Alechxăngđri đ nh ngh a T và ĐT

không phải theo các thành ph n c a phán đoán mà th o những khái niệm do

chúng bi u hiện: DT là từ loại biến cách chỉ vật th đồ đạc, được phát ngôn cả

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!