Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Xây dựng hệ thống bài tập hóa học các nguyên tố phi kim lớp 11 nhằm rèn luyện tư duy trong việc bồi dưỡng học sinh khá giỏi hóa học ở trường trung học phổ thông.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA HÓA
*******
NGUYỄN THỊ PHÚC
XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC CÁC NGUYÊN
TỐ PHI KIM LỚP 11 NHẰM RÈN LUYỆN TƢ DUY TRONG
VIỆC BỒI DƢỠNG HỌC SINH KHÁ – GIỎI
HÓA HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN SƢ PHẠM
Đà Nẵng, tháng 05 năm 2014
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA HÓA
*******
XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC CÁC NGUYÊN
TỐ PHI KIM LỚP 11 NHẰM RÈN LUYỆN TƢ DUY TRONG
VIỆC BỒI DƢỠNG HỌC SINH KHÁ – GIỎI
HÓA HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN SƢ PHẠM
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Phúc
Lớp : 10SHH
Giáo viên hƣớng dẫn : ThS. Phan Văn An
Đà Nẵng, tháng 05 năm 2014
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HOÀ XÃ HỘỊ CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐHSP Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KHOA HOÁ ------------------------------------
---------------
NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên : NGUYỄN THỊ PHÚC
Lớp : 10 SHH
1. Tên đề tài: “Xây dựng hệ thống bài tập hóa học các nguyên tố phi kim lớp 11
nhằm rèn luyện tư duy trong việc bồi dưỡng học sinh khá – giỏi hóa học ở
trường THPT”.
2. Nguyên liệu, dụng cụ và thiết bị:
- Dựa trên các yêu cầu phát hiện HS có năng lực trở thành HS khá – giỏi Hóa
học, đề xuất những biện pháp phát hiện, tổ chức bồi dưỡng HS khá – giỏi Hóa học ở
trường THPT và soạn thảo hệ thống bài luyện tập các nguyên tố phi kim lớp 11 theo
chương trình để rèn luyện tư duy cho HS trong việc phát hiện và bồi dưỡng HS khá
– giỏi Hóa học ở trường THPT.
- Máy tính và một số phần mềm tin học.
3. Nội dung nghiên cứu:
- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn về việc bồi dưỡng HSG hoá học ở
trường THPT.
- Nghiên cứu một số nội dung cơ bản thường đư c đề cập đến trong các bài
thi chọn HSG hóa học cấp thành phố và quốc gia.
- Đề xuất những biện pháp tích cực để phát hiện năng lực c a những học sinh
có khả năng trở thành HS khá – giỏi Hóa học các nguyên tố phi kim lớp 11 ở trường
THPT.
- Đề xuất một số biện pháp tổ chức và bồi dưỡng cho đội tuyển học sinh khá
– giỏi m n Hóa ở trường THPT.
- Sưu tầm, lựa chọn, xây dựng hệ thống bài luyện tập các nguyên tố phi kim
lớp 11 bồi dưỡng HS khá – giỏi ở trường phổ th ng.
4. Giảng viên hướng dẫn : ThS. Phan Văn An.
5. Ngày giao đề tài : 07/09/2013.
6. Ngày hoàn thành : 20/05/2014.
Chủ nhiệm khoa Giảng viên hƣớng dẫn
(Ký và ghi rõ họ, tên) (Ký và ghi rõ họ, tên)
PGS. TS. Lê Tự Hải ThS. Phan Văn An
Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho Khoa ngày….tháng…năm 2014
Kết quả điểm đánh giá:..................
Ngày…tháng…năm 2014
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
LỜI CẢM ƠN
Khóa luận đư c hoàn thành với sự nỗ lực c a bản thân, sự giúp đỡ tận
tình c a các thầy c giáo, bạn bè và những người thân trong gia đình.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS. Phan Văn An, người đã tận
tình chỉ dẫn emtrong suốt quá trình xây dựng đề cương và hoàn thành khóa luận.
Em xin chân thành cảm ơn Ban ch nhiệm khoa Hóa, cùng các thầy c
trong khoa c a trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng đã nhiệt tình giảng dạy và trang
bị cho em những kiến thức quý báu trong bốn năm học vừa qua.
Em xin cảm ơn các bạn lớp 10SHH cùng gia đình đã lu n động viên, giúp
đỡ em trong thời gian qua.
Em xin chân thành cảm ơn!
Đà Nẵng, ngày 15 tháng 5 năm 2014
Sinh viên
Nguyễn Thị Phúc
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU........................................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài......................................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu................................................................................................. 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................................. 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................... 2
5. Đóng góp của đề tài.................................................................................................... 3
NỘI DUNG ...................................................................................................................... 4
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ L LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BỒI DƢỠNG HỌC
SINH KHÁ - GIỎI HÓA HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG... 4
1.1. Vị trí của c ng tác ồi dƣỡng học sinh khá - giỏi và việc đào tạo nhân tài
trong dạy học hóa học ở trƣờng trung học phổ th ng ........................................... 4
1.2. Phƣơng pháp dạy học hóa học hiện đại............................................................. 5
1.2.1. Một số quan điểm có tính phƣơng pháp luận ............................................... 5
1.2.2. Phƣơng hƣớng hoàn thiện phƣơng pháp dạy học hóa học ở nƣớc ta...... 6
1.3. Hoạt động nhận thức và phát triển tƣ duy của HS trong quá trình dạy học
hóa học .............................................................................................................................. 8
1.3.1. Khái niệm nhận thức .......................................................................................... 8
1.3.2. Những phẩm chất của tƣ duy ........................................................................... 9
1.3.3. Rèn luyện các thao tác tƣ duy trong dạy học m n hóa học ở trƣờng trung
học phổ th ng ................................................................................................................ 10
1.3.4. Những hình thức cơ ản của tƣ duy.............................................................. 12
1.3.5. Đánh giá trình độ phát triển tƣ duy của học sinh ...................................... 14
1.4. Đặc trƣng của dạy và học hóa học (cơ ản) hiện nay ở ậc học nói chung
và ậc THPT nói riêng ................................................................................................ 15
1.4.1. Gắn liền với thực nghiệm................................................................................. 15
1.4.2. Cơ sở lý thuyết vững vàng ............................................................................... 16
1.4.3. Gắn liền với các vấn đề c ng nghệ, m i trƣờng, kinh tế xã hội, phòng
chống AIDS…................................................................................................................ 16
1.5. Những k năng cần thiết của giáo viên khi ồi dƣỡng học sinh khá - giỏi
hóa học ............................................................................................................................ 16
1.5.1. Các nhóm k năng cơ ản ............................................................................... 17
1.5.2. Một số chi tiết trong k năng .......................................................................... 17
1.6. Phân tích tình hình thực tế ồi dƣỡng học sinh khá - giỏi hóa học ở trƣờng
THPT............................................................................................................................... 18
1.6.1. Một số nhận x t chung về nội dung chƣơng trình và sách giáo khoa hóa
học THPT hiện hành phục vụ cho việc ồi dƣỡng hoc sinh khá - giỏi............. 18
1.6.2. Những khó khăn và nhu cầu của giáo viên khi ồi dƣỡng học sinh khá -
giỏi hóa học đứng trƣớc thực trạng trên................................................................. 19
CHƢƠNG 2: NH NG BIỆN PHÁP T CH CỰC ĐỂ PHÁT HIỆN VÀ BỒI
DƢỠNG HỌC SINH KHÁ - GIỎI HÓA HỌC CÁC NGUYÊN TỐ PHI KIM
LỚP 11 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG............................................ 21
2.1. Một số nội dung cơ ản thƣờng đƣ c đề cập đến trong các ài thi chọn học
sinh khá - giỏi hóa học phần phi kim lớp 11 cấp thành phố và quốc gia ........21
2.1.1. Một số nội dung đã đƣ c đề cập tới của các ài thi học sinh khá - giỏi cấp
thành phố m n hóa học phần phi kim lớp 11 t năm 1 6 đến nay................. 21
2.1.2. Một số nội dung đã đƣ c đề cập tới của các ài thi học sinh khá - giỏi cấp
quốc gia m n hóa học phần phi kim lớp 11 t năm 1 6 đến nay .................... 21
2.2. Nội dung và một số iện pháp phát hiện học sinh có năng lực trở thành học
sinh khá - giỏi hóa học................................................................................................. 22
2.2.1. Những yêu cầu chung ....................................................................................... 22
2.2.2. Soạn thảo và lựa chọn một số ài luyện tập đáp ứng các yêu cầu trên đây
để phát hiện học sinh có năng lực trở thành học sinh khá - giỏi hóa học........ 23
2.3. Một số iện pháp tích cực để ồi dƣỡng học sinh khá - giỏi hóa học ở
trƣờng THPT................................................................................................................. 30
2.3.1. Lựa chọn cách giải quyết cho dễ hƣớng dẫn học sinh............................... 30
2.3.2. Thay đổi mức độ yêu cầu................................................................................. 33
2.3.3. Thay đổi hình thức ............................................................................................ 36
2.3.4. Áp dụng yêu cầu cho mục đích khác nhau .................................................. 38
2.4. Soạn hệ thống những ài tập tƣơng tự ............................................................ 41
2.4.1. Hệ thống ài tập chƣơng cac on.................................................................... 41
2.4.2. Hệ thống ài tập chƣơng nitơ ......................................................................... 46
CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT HỆ THỐNG BÀI LUYỆN TẬP CÁC NGUYÊN
TỐ PHI KIM LỚP 11 TRONG QUÁ TR NH BỒI DƢỠNG HỌC SINH KHÁ -
GIỎI HÓA HỌC .......................................................................................................... 51
3.1. Các nguyên tố nhóm IV (nhóm cac on).......................................................... 51
3.2. Các nguyên tố nhóm V (nhóm nitơ) ................................................................. 63
KẾT LUẬN.................................................................................................................... 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 81
DANH MỤC CÁC CH VIẾT TẮT
Bài tập hóa học : BTHH
Dạy học : DH
Dung dịch : dd
Điều kiện tiêu chuẩn : đktc
Giáo viên : GV
Học sinh : HS
Học sinh giỏi : HSG
Phản ứng : PƯ
Phương pháp : PP
Phương pháp dạy học : PPDH
Phương pháp dạy học hóa học : PPDHHH
Phương trình hóa học : PTHH
Phương trình phản ứng : PTPƯ
Trung học phổ th ng : THPT
1
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Hiện nay, trong sự nghiệp đổi mới toàn diện c a đất nước, đổi mới nền giáo
dục là một trong những trọng tâm c a sự phát triển. C ng cuộc đổi mới này đòi hỏi
nhà trường phải tạo ra những con người lao động tự ch , năng động và sáng tạo. Vì
vậy, để đáp ứng đư c yêu cầu mới này thì HS phải thực sự ch động trong việc tiếp
thu kiến thức và GV cần đổi mới phương pháp giảng dạy.
Xu hướng dạy học hiện nay là chuyển trọng tâm c a người dạy sang người
học. Người học có thể tự làm ch kiến thức c a mình, tự tìm tòi khám phá kiến
thức, giành lấy kiến thức cho bản thân mình. Đặc biệt, ngoài các kì kiểm tra trong
nhà trường, HS cần chuẩn bị cho mình vốn bài tập và những phương pháp giải để
hoàn thành tốt các kì thi HSG các cấp.
Đồng thời, dạy học hiện nay ngoài việc cung cấp kiến thức cho HS thì việc
nâng cao khả năng tư duy cho HS là một vấn đề quan trọng vì lúc đó người học mới
có khả năng tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức cho riêng mình. Bài tập hóa học có thể
xem là phương tiện tốt nhất để rèn tư duy cho HS.
Tuy nhiên, sử dụng bài tập như thế nào để có thể rèn tư duy cho HS trong
việc bồi dưỡng HSG về Hóa học ở trường phổ th ng n m trong nhiệm vụ phát
hiện, đào tạo nhân tài mà trong c ng cuộc đổi mới đất nước hiện nay có một vị trí
kh ng thể thiếu đư c. Với vai trò đó, GV kh ng thể sử dụng một số biện pháp
th ng thường mà phải dùng những biện pháp phát hiện, tổ chức và bồi dưỡng
HSG hóa học. Đồng thời, trong những năm vừa qua, GV dạy các lớp chuyên hóa
học phải tự mò mẫm tìm bài cho đ dạng, đ loại để tiến hành bồi dưỡng cho HS.
Việc đề xuất một hệ thống bài luyện tập với các dạng khác nhau theo chương
trình chuyên là một vấn đề cần thiết cho các GV và HS chuyên hóa học.
Do đó, nh m hệ thống hóa các dạng bài tập phần Phi kim lớp 11 nói chung
và cụ thể là hai chương các nguyên tố nhóm bốn, nhóm năm nh m giúp các GV và
HS trung học phổ th ng có thêm một tài liệu để tham khảo, em đã chọn nghiên cứu
đề tài: “Xây dựng hệ thống bài tập hóa học các nguyên tố phi kim lớp 11 nhằm
2
rèn luyện tư duy trong việc bồi dưỡng học sinh khá – giỏi hóa học ở trường trung
học phổ thông”.
2. Mục đích nghiên cứu
Tuyển chọn và xây dựng hệ thống BTHH các nguyên tố phi kim lớp 11
nh m nghiên cứu một số biện pháp phát hiện, tổ chức bồi dưỡng HS khá – giỏi Hóa
học ở trường THPT và đề xuất một hệ thống bài luyện tập theo chương trình để rèn
luyện tư duy cho HS trong việc phát hiện và bồi dưỡng HS khá – giỏi hóa học ở
trường THPT.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
1. Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn liên quan đến đề tài nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn về việc bồi dưỡng HS giỏi hoá học ở
trường THPT.
- Nghiên cứu một số nội dung cơ bản thường đư c đề cập đến trong các bài
thi chọn HSG hóa học cấp thành phố và quốc gia.
2. Đề xuất những biện pháp
- Những biện pháp tích cực để phát hiện năng lực c a những HS có khả năng
trở thành HS khá - giỏi Hóa học các nguyên tố phi kim lớp 11 ở trường THPT.
- Một số biện pháp tổ chức và bồi dưỡng cho đội tuyển HS khá – giỏi m n
Hóa ở trường THPT.
3. Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài luyện tập các nguyên tố phi kim lớp
11 trong quá trình bồi dưỡng HS giỏi hóa học.
- Các nguyên tố nhóm IV (nhóm cacbon).
- Các nguyên tố nhóm V (nhóm nitơ).
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
1. Nghiên cứu lý luận các vấn đề liên quan đến đề tài và các đề thi HSG cấp
thành phố và Quốc gia.
2. Nghiên cứu thực tiễn.
Điều tra thực tiễn năng lực tư duy c a HS và phân tích tình hình phát hiện,
bồi dưỡng HS khá – giỏi c a một số trường phổ th ng trong thành phố Đà Nẵng.
3
3. Đề xuất biện pháp tích cực trong việc bồi dưỡng HS khá – giỏi và một hệ
thống bài luyện tập nh m rèn luyện tư duy trong việc bồi dưỡng HS khá – giỏi m n
hóa học.
5. Đóng góp của đề tài
1. Đề xuất nội dung và một số biện pháp phát hiện HS có năng lực trở thành
HS khá - giỏi hóa học.
2. Một số biện pháp tổ chức và bồi dưỡng cho đội tuyển HSG m n Hóa học
ở trường THPT mà GV và các nhóm bộ m n Hóa cần thực hiện.
3. Tuyển chọn và xây dựng một hệ thống bài luyện tập dùng bồi dưỡng cho
HS khá – giỏi m n hóa học ở trường THPT.
4
NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ L LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BỒI DƢỠNG HS KHÁ -
GIỎI HÓA HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
1.1. Vị trí của c ng tác ồi dƣỡng HS khá - giỏi và việc đào tạo nhân tài trong
dạy học hóa học ở trƣờng trung học phổ th ng [19]
C ng tác đào tạo và bồi dưỡng HSG, đội ngũ c ng dân tương lai c a đất
nước đồng hành với sự phát triển trí tuệ vư t bậc, toàn diện là mục tiêu quan trọng
c a ngành giáo dục và đào tạo, đã đư c Đảng và Nhà nước ta coi là một trong ba
mục tiêu chiến lư c c a nền giáo dục nước nhà. Bồi dưỡng HSG giúp HS hoàn
thiện tri thức, phát huy hơn nữa những năng lực, năng khiếu c a mình.
Việc bồi dưỡng HSG là cần thiết bởi nó quyết định đến hiệu quả cuối cùng là
HS đư c trang bị những kiến thức vững chắc và cũng từ đó tính sáng tạo c a các em
mới đư c phát triển. Thực tế đã cho thấy, trong những năm gần đây, do nhận thức
và xác định rõ vai trò c ng tác giảng dạy và bồi dưỡng HSG nên các trường THPT
đã quan tâm chú trọng chỉ đạo đổi mới c ng tác giảng dạy và bồi dưỡng HSG, từ
việc xây dựng kế hoạch đến việc triển khai thực hiện kế hoạch, việc bồi dưỡng HSG
đã đư c thực hiện với sự đầu tư khá lớn và đã mang lại những kết quả rất khả quan.
Th ng qua đó, HS đư c lĩnh hội hệ thống kiến thức chuyên sâu và có điều kiện
thuận l i phát triển tối đa khả năng c a bản thân trong học tập.
Ở bất cứ thời đại nào, người tài cũng có vị trí rất quan trọng đối với sự phát
triển c a một đất nước. Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, nhân tài có vai trò quan
trọng trong c ng cuộc xây dựng xã hội văn minh. Những nước văn minh đều là
những nước bồi dưỡng và sử dụng đư c nhiều nhân tài. Chính vì thế có thể coi c ng
tác bồi dưỡng HSG nh m xây dựng đẩy mạnh phong trào HSG trong các nhà trường
và ngành giáo dục là c ng tác mũi nhọn và trọng tâm. Nó có tác dụng thiết thực và
mạnh mẽ nâng cao trình độ chuyên m n nghiệp vụ c a đội ngũ GV, nâng cao chất
lư ng giáo dục góp phần khẳng định thương hiệu c a nhà trường, tạo ra khí thế
hăng say vươn lên học tập giành những đỉnh cao trong HS.