Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Xây dựng điểm trình diễn, nghiên cứu áp dụng kỹ thuật tổng hợp về nông nghiệp Việt-Trung
PREMIUM
Số trang
320
Kích thước
14.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1495

Xây dựng điểm trình diễn, nghiên cứu áp dụng kỹ thuật tổng hợp về nông nghiệp Việt-Trung

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o

tr−êng ®¹i häc n«ngnghiÖp I

==============================================

b¸o c¸o tæng kÕt

nhiÖm vô hîp t¸c theo nghÞ ®Þnh th− khãa IV

ViÖt nam – trung quèc

tªn nhiÖm vô:

x©y dùng ®iÓm tr×nh diÔn nghiªn cøu

¸p dông kü thuËt tæng hîp

vÒ n«ng nghiÖp viÖt – trung

m∙ sè 5-302J

Chñ nhiÖm: PGS. TS. TrÇn ®øc viªn

6228

06/12/2006

Hµ néi – 2006

DANH SÁCH TÁC GIẢ CỦA NHIỆM VỤ KH&CN

CẤP NHÀ NƯỚC

1. Tên đề tài/nhiệm vụ:

“Xây dựng điểm trình diễn nghiên cứu áp dụng kỹ thuật tổng hợp về nông

nghiệp Việt – Trung”

Mã số: 5 – 302J

2. Thuộc chương trình: Hợp tác Nghị định thư

3. Thời gian thực hiện: 5/2002 – 6/2005.

4. Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Nông nghiệp I

5. Bộ chủ quản: Bộ Giáo dục và Đào tạo

6. Danh sách tác giả

TT Học hàm, học vị, họ và tên Chữ ký

1. PGS.TS. Trần Đức Viên

2. KS. Nguyễn Văn Trung

3. ThS. Nguyễn Đình Thi

4. KS. Phan Việt Đông

5. KS. Nguyễn Thị Luyện

6. PGS.TS Hồ Hữu An

7. PGS.TS. Nguyễn Văn Hoan

8. PGS.TS Trần Khắc Thi

9. ThS. Nguyễn Đăng Hợp

10. PGS.TS Vũ Đình Hoà

11. TS. Vũ Văn Liết

12. ThS. Lê Thị Hảo

13. ThS. Vũ Thị Thanh Huyền

14. ThS. Nguyễn Thu Thuỷ

15. KS. Trần Quang Dịu

16. ThS. Hoàng Đăng Dũng

CHỦ NHIỆM NHIỆM VỤ CƠ QUAN CHỦ TRÌ NHIỆM VỤ

Lêi c¶m ¬n

§Ó hoµn thµnh nhiÖm vô hîp t¸c khoa häc c«ng nghÖ theo NghÞ ®Þnh th− kho¸ IV

gi÷a ViÖt Nam vµ Trung Quèc ®−îc triÓn khai bëi Tr−êng §¹i häc N«ng nghiÖp I, ViÖt

Nam vµ ViÖn Khoa häc Kü thuËt n«ng nghiÖp Qu¶ng T©y, Trung Quèc, Chñ nhiÖm vµ

c¸c thµnh viªn tham gia thùc hiÖn nhiÖm vô : “X©y dùng ®iÓm tr×nh diÔn nghiªn cøu ¸p

dông kü thuËt tæng hîp vÒ n«ng nghiÖp ViÖt – Trung” xin tr©n träng c¶m ¬n:

Sù chØ ®¹o, t¹o ®iÒu kiÖn cña Bé khoa häc vµ c«ng nghÖ, Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o,

ViÖt Nam vµ Bé khoa häc C«ng nghÖ Trung Quèc trong suèt qu¸ tr×nh triÓn khai nhiÖm

vô;

Sù hîp t¸c, cö chuyªn gia cã kinh nghiÖm vµ cung cÊp mét sè vËt t−, thiÕt bÞ cña

ViÖn Khoa häc kü thuËt n«ng nghiÖp Qu¶ng T©y – Trung Quèc;

Sù t¹o ®iÒu kiÖn vÒ nh©n lùc, c¬ së vËt chÊt cña Tr−êng §¹i häc N«ng nghiÖp I vµ

c¸c phßng ban chøc n¨ng cña Nhµ Tr−êng;

Sù phèi hîp chÆt chÏ cña cña ViÖn nghiªn cøu Rau qu¶ - Hµ Néi; Phßng N«ng

nghiÖp vµ Ph¸t triÓn n«ng th«n - huyÖn KiÕn Thuþ – TP.H¶i Phßng; Phßng Kinh tÕ

N«ng nghiÖp – huyÖn L¹ng Giang – tØnh B¾c Giang, Trung t©m Sinh th¸i ThÞ x· Cöa

Lß- TØnh NghÖ An, C«ng ty Cæ phÇn Gièng c©y trång Qu¶ng B×nh – TØnh Qu¶ng B×nh

vµ c¸c hé n«ng d©n t¹i c¸c ®Þa ph−¬ng trong qu¸ tr×nh thùc hiÖn c¸c m« h×nh chuyÓn giao

TBKT;

C¸c nhµ khoa häc n«ng nghiÖp, héi ®ång thÈm ®Þnh Nhµ n−íc vµ héi ®ång ®¸nh

gi¸ c¬ së ®· tËn t×nh gãp ý c¸c néi dung chuyªn m«n cÇn thiÕt;

KÕt qu¶ ®¹t ®−îc cña nhiÖm vô lµ sù cè g¾ng cña tËp thÓ Chñ nhiÖm nhiÖm vô vµ

c¸c thµnh viªn tham gia thùc hiÖn nhiÖm vô. Tuy nhiªn, trong qu¸ tr×nh cËp nhËt kÕt qu¶,

tæng hîp b¸o c¸o kh«ng thÓ tr¸nh khái nh÷ng thiÕu sãt, chóng t«i rÊt mong nhËn ®−îc sù

gãp ý cña c¸c nhµ khoa häc.

Chóng t«i hy väng nhËn ®−îc sù quan t©m chØ ®¹o,t¹o ®iÒu kiÖn, hîp t¸c nhiÒu

h¬n n÷a cña Bé Khoa häc vµ C«ng nghÖ, Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o ViÖt Nam, Bé Khoa

häc vµ C«ng nghÖ Trung Quèc, cïng c¸c c¬ quan h÷u quan vµ c¸c nhµ khoa häc trong

thêi gian tíi ®Ó chóng t«i thùc hiÖn tèt h¬n c¸c nhiÖm vô ®−îc giao, gãp phÇn vµo c«ng

cuéc x©y dùng nÒn n«ng nghiÖp ViÖt Nam ph¸t triÓn bÒn v÷ng vµ hiÖu qu¶.

Hµ Néi, ngµy th¸ng n¨m 2006

NHãM T¸C GI¶

i

MỤC LỤC

Trang

PHẦN THỨ NHẤT: TÓM TẮT NHIỆM VỤ HỢP TÁC VIỆT -

TRUNG

1

1.1 Giới thiệu quá trình hình thành Nhiệm vụ hợp tác theo nghị

đinh thư

1

1.2 Mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu 2

1.2.1 Mục tiêu 2

1.2.2 Nội dung 2

1.2.3 Phương pháp nghiên cứu 3

1.3 Tiến độ thực hiện Nhiệm vụ hợp tác 3

1.4 Trách nhiệm cụ thể của Việt Nam 5

1.5 Trách nhiệm cụ thể của phía Trung Quốc 6

1.6 Tổ chức quản lý thực hiện nhiệm vụ hợp tác theo nghị định thư 6

1.6.1 Bộ máy quản lý, triển khai thực hiện nhiệm vụ hợp

tác

6

1.6.2 Chỉ trì nhiệm vụ, nhân sự tham gia triển khai 7

1.7 Tóm tắt kết quả đạt được trong quá trình thực hiện nhiệm vụ 8

1.7.1 Xây dựng cơ sở vật chất phía Việt Nam 8

1.7.2 Xây dựng cơ sở vật chất phía Trung Quốc 9

1.8 Đoàn công tác của HAU1 tham quan học tập tại Trung Quốc 9

1.9 Kết quả trong triển khai thực hiện nhiệm vụ hợp tác 10

1.9.1 Kết quả về chuyên môn 10

1.9.2 Kết quả về kinh tế - xã hội 11

PHẦN THỨ HAI: KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM VÀ SẢN XUẤT THỬ

2.1 Kết quả khảo nghiệm một số giống lúa lai 13

2.1.1 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 13

2.1.1.1 Khảo nghiệm các tổ hợp lúa lai nhập nội 13

2.1.1.2 Sản xuất thử nghiệm hạt lai F1.. 15

ii

2.1.2 Kết quả nghiên cứu 15

2.1.2.1 Kết quả khảo nghiệm tổ hợp lúa lai nhập nội 15

2.1.2.2 Kết quả khảo nghiệm tổ hợp lúa lai Việt Nam 20

2.1.2.3 Kết quả sản xuất thử tổ hợp ƯuI53 21

2.1.2.4 Sản xuất thử tổ hợp Băc Ưu 903 24

2.1.2.5 Kết quả sản xuất thử tổ hợp Bắc ưu 51 27

2.1.2.6 Sản xuất thử hạt giống tổ hợp VL24 29

2.1.2.7 Kết quả hoàn thiện quy trình công nghệ tổ

hợp VL24

30

2.1.2.8 Kết luận chung về lúa lai tại HAU1 35

2.2 Kết quả khảo nghiệm một số giống rau mầu 36

2.2.1 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 36

2.2.1.1 Cây dưa hấu 36

2.2.1.2 Cây dưa lê 40

2.2.1.3 Cây dưa chuột 43

2.2.1.4 Cây bí ngồi 47

PHẦN THỨ BA: KẾT QUẢ CHUYỂN GIAO TBKT

3.1 Báo cáo kết quả chuyển giao TBKT năm 2002 50

3.1.1 Các thành viên tham gia công tác chuyên giao

TBKT

50

3.1.2 Thời gian và địa điểm triển khai 50

3.1.3 Kết quả triển khai 51

3.2 Báo cáo kết quả chuyển giao TBKT năm 2003 53

3.2.1 Các thành viên tham gia công tác chuyên giao

TBKT

53

3.2.2 Thời gian và địa điểm triển khai 53

3.2.3 Kết quả triển khai 53

3.2.4 Kết quả thu được của các mô hình 56

3.3 Báo cáo kết quả chuyển giao TBKT năm 2004 59

iii

3.3.1 Các thành viên tham gia công tác chuyên giao

TBKT

59

3.3.2 Thời gian và địa điểm triển khai 60

3.3.3 Kết quả triển khai 60

PHẦN THỨ TƯ: HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI

4.1 Hiệu quả kinh tế 62

4.1.1 Hiệu quả từ kết quả nghiên cứu lúa 62

4.1.2 Hiệu quả từ việc khảo nghiệm 65

4.2 Hiệu quả xã hội.. 67

4.2.1 Đối với nông dân 67

4.2.2 Đối với môi trường 67

4.2.3 Đối với cán bộ khoa học kỹ thuật 67

4.2.4 Đối với xã hội 67

4.3 Hiệu quả về khoa học công nghệ 68

PHẦN THỨ NĂM: ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH KỸ THUẬT

Quy trình trồng dưa hấu Kim Vương Tử và 9926 69

1. Nguồn gốc và yêu cầu sinh thái 69

2. Các biện pháp kỹ thuật 69

Quy trình kỹ thuật gieo trồng dưa lê Phong Mật 73

1. Nguồn gốc và yêu cầu sinh thái 73

2. Các biện pháp kỹ thuật 73

Quy trình kỹ thuật gieo trồng Bí ngồi 77

1. Nguồn gốc và yêu cầu sinh thái 77

2. Các biện pháp kỹ thuật 77

Quy trình kỹ thuật gieo trồng dưa chuột số 1, số 2... 80

1. Nguồn gốc và yêu cầu sinh thái 80

2. Các biện pháp kỹ thuật 80

Quy trình công nghệ sản xuất hạt lai F1 tổ hợp Bắc ưu 51 83

iv

1. Chọn ruộng sản xuất 83

2. Kỹ thuật làm mạ 83

3. Thâm canh ruộng cấy 86

Quy trình công nghệ sản xuất hạt lai F1 tổ hợp ƯuI53 89

1. Chọn ruộng sản xuất 89

2. Kỹ thuật làm mạ 89

3. Thâm canh ruộng cấy 91

Quy trình công nghệ sản xuất hạt lai F1 tổ hợp Việt Lai 24 95

1. Chọn ruộng sản xuất 95

2. Thời vụ gieo mạ 95

3. Kỹ thuật làm mạ 95

4. Thâm canh ruộng lúa 96

Quy trình công nghệ sản xuất hạt lai F1 tổ hợp Bắc ưu 903 100

1. Chọn ruộng sản xuất 100

2. Kỹ thuật làm mạ 100

3. Thâm canh ruộng cấy 103

PHẦN THỨ 6: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÀNH TỰU THỰC HIỆN

NHIỆM VỤ HỢP TÁC THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ VIỆT – TRUNG

GIAI ĐOẠN 2000-2005

107

PHẦN THỨ BẨY: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 126

7.1 Kết luận 127

7.2. Đề nghị 128

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 129

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT Ký hiệu Diễn giải

1. HAU1 Trường Đại học Nông nghiệp I

2. GXAAS Viện khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp

Quảng Tây – Trung Quốc

3. MOST Bộ khoa học và Công nghệ

4. MOET Bộ Giáo dục và Đào tạo

5. NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

6. NVHT Nhiệm vụ hợp tác

7. TBKT Tiến bộ kỹ thuật

8. CGTBKT Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật

9. XDMHNN Xây dựng mô hình Nông nghiệp

10. MH Mô hình

11. CBKT Cán bộ kỹ thuật

12. NSTT Năng suất thực thu

13. NSLT Năng suất lý thuyết

14. KVT Kim Vương Tử

15. PT Phong thành

16. TGST Thời gian sinh trưởng

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT Ký hiệu Diễn giải

1. HAU1 Trường Đại học Nông nghiệp I

2. GXAAS Viện khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp

Quảng tây Trung Quốc

3. MOST Bộ khoa học và Công nghệ

4. MOET Bộ giáo dục và Đào tạo

5. NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

6. NVHT Nhiệm vụ hợp tác

7. TBKT Tiến bộ kỹ thuật

8. CGTBKT Chuyển giao tiến bộ kỹ thuậtt

9. XDMHNN Xây dựng mô hình Nông nghiệp

10. MH Mô hình

11. CBKT Cán bộ kỹ thuật

12. NSLT Năng suất lý thuyết

13. NSTT Năng suất thực thu

14. KVT Kim Vương Tử

15. PT Phong Thành

16. TGST Thời gian sinh trưởng

v

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang

Bảng 1. Đặc điểm hình thái của các tổ hợp lúa lai khảo nghiệm vụ

mùa 2000 tại HAU1.

16

Bảng 2: Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ

hợp lúa lai khảo nghiệm vụ mùa 2000 tại HAU1

16

Bảng 3: Khả năng chống chịu và chất lượng thương trường của

một số tổ hợp lúa lai nhập nội khảo nghiệm vụ mùa 2000 tại

HAU1

17

Bảng 4. Đặc điểm hình thái của các tổ hợp lúa lai khảo nghiệm vụ

xuân 2001 tại HAU1.

17

Bảng 5: Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ

hợp lúa lai khảo nghiệm vụ xuân 2001 tại HAU1.

18

Bảng 6: Khả năng chống chịu và chất lượng thương trường của

một số tổ hợp lúa lai nhập nội khảo nghiệm vụ xuân 2001 tại

HAU1

18

Bảng 7. Đặc điểm hình thái của các tổ hợp lúa lai khảo nghiệm vụ

mùa 2001 tại HAU1.

19

Bảng 8: Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ

hợp lúa lai khảo nghiệm vụ mùa 2001 tại HAU1

19

Bảng 9: Khả năng chống chịu và chất lượng thương trường của

một số tổ hợp lúa lai nhập nội khảo nghiệm vụ mùa 2001 tại

HAU1

20

Bảng 10. Đặc điểm của các tổ hợp lúa lai triển vọng của Việt

Nam

21

Bảng 11. Đặc điểm hình thái có liên quan đến kỹ thuật sản xuất

hạt lai F1 của dòng R53 và Ưu 1A

22

Bảng 12. Ảnh hưởng của phương pháp gieo thẳng và cấy đến đặc

điểm cấu trúc quần thể ruộng sản xuất hạt lai F1 tổ hợp ƯuI53

23

Bảng 13: Yếu tố cấu thành năng suất và năng suất hạt F1 tổ hợp

Ưu I53

23

vi

Bảng 14. Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của dòng BoA

và Quế 99 trong vụ xuân 2003 tại HAU1

24

Bảng 15. Một số đặc điểm hình thái của dòng BoA và Quế 99

trong vụ xuân 2003 tại HAU1

25

Bảng 16. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của tổ hợp

Bắc ưu 903 vụ xuân 2003 tại HAU1

25

Bảng 17. Tình hình sâu bệnh hại trên tổ hợp Bắc ưu 903 vụ xuân

năm 2003 tại HAU1

26

Bảng 18. Một số đặc điểm hình thái của dòng R51 và dòng BoA

trong sản xuất hạt lai F1 tổ hợp Bắc Ưu 51 tại HAU1

27

Bảng 19. Ảnh hưởng của liều lượng và thời gian phun GA3 tới độ

dài cổ bông dòng R51 và dòng BoA

27

Bảng 20. Ảnh hưởng của liều lượng và thời điểm phun GA3 tới tỷ

lệ bông trỗ thoát của dòng R51 và dòng BoA

28

Bảng 21. Ảnh hưởng của liều lượng và thời điểm phun GA3 tới

năng suất hạt lai F1 tổ hợp Bắc Ưu 51

28

Bảng 22. Đặc điểm của dòng bố mẹ tổ hợp Việt Lai 24 vụ mùa

năm 2003

29

Bảng 23. Đánh giá quần thể ruộng lúa Việt Lai 24 vào thời điểm 7

ngày trước khi thu hoạch vụ mùa 2003

29

Bảng 24. Một số đặc điểm cơ bản của dòng R24 và dòng 103S có

liên quan tới một số kỹ thuật sản xuất lúa lai F1

30

Bảng 25. Ảnh hưởng của tỷ lệ hàng bố mẹ tới số hoa và tỷ lệ hoa

dòng R24 và dòng 103S

31

Bảng 26. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất sản xuất

hạt lai F1 ở tỷ lệ hàng bố mẹ....

33

Bảng 27. Ảnh hưởng của số dảnh cấy cơ bản dòng 103S tới số

hoa và tỷ lệ hoa dòng 103S và dòng R24

34

Bảng 28. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất sản xuất

hạt lai F1 ở các mức dảnh cấy cơ bản khác nhau...

35

vii

Bảng 29. Lượng phân bón và quy trình bón phân 36

Bảng 30. Thời gian qua các thời kỳ sinh trưởng và phát triển của

các giống dưa hấu trong vụ xuân giai đoạn 2002 - 2003

37

Bảng 31. Một số đặc trưng hình thái của các giống tham gia thí

nghiệm trong nhà phủ nilông vụ xuân giai đoạn 2002 – 2003

38

Bảng 32. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các

giống dưa hấu tham gia thí nghiệm

38

Bảng 33. Một số chỉ tiêu chất lượng của các giống tham gia thí

nghiệm

39

Bảng 34. Phân bón và quy trình bón phân... 40

Bảng 35. Thời gian qua các thời kỳ sinh trưởng và đặc điểm hình

thái của các giống dưa lê tham gia thí nghiệm

41

Bảng 36. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các

gióng dưa lê tham gia thí nghiệm

42

Bảng 37. Tình hình sâu bệnh hại dưa lê gieo trồng tại HAU1 43

Bảng 38. Thời gian qua các thời kỳ sinh trưởng và phát triển của

các giống dưa chuột tham gia thí nghiệm gieo trồng tại HAU1

năm 2002

44

Bảng 39. Thời gian qua các thời kỳ sinh trưởng và phát triển của

các giống dưa chuột tham gia thí nghiệm gieo trồng tại HAU1

năm 2003

45

Bảng 40. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất các giống

dưa chuột năm 2002 gieo tại HAU1

45

Bảng 41. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất các giống

dưa chuột năm 2003 gieo tại HAU1

46

Bảng 42. Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến năng suất và các

yếu tố cấu thành năng suất các giống dưa chuột số 1 năm 2003

47

Bảng 43. Thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng, phát triển và

đặc điểm hình thái của các giống bí ngồi

48

Bảng 44. Năng suất và yếu tố cấu thành năng suất của giống bí 49

viii

ngồi

Bảng 45. Ảnh hưởng của phân hữu cơ đến năng suất bí ngồi nghệ

nông

49

Bảng 46. Kết quả chọn hộ tham gia các mô hình CGTBKT năm

2002

51

Bảng 47. Kết quả tập huấn các hộ tham gia mô hình CGTBKT 51

Bảng 48. Tình hình sinh trưởng phát triển của các giống cây trồng

trong các mô hình triển khai

52

Bảng 49. Năng suất của các giống trong các mô hình triển khai 53

Bảng 50. Kết quả chọn hộ tham gia các mô hình CGTBKT năm

2003

54

Bảng 51. Kết quả tập huấn các hộ tham gia mô hình CGTBKT 55

Bảng 52. Tình hình sinh trưởng phát triển của các giống cây trồng

trong các mô hình triển khai

56

Bảng 53. Năng suất của các giống trong các mô hình triển khai 58

Bảng 54. Kết quả chọn hộ tham gia các mô hình CGTBKT năm

2004

60

Bảng 55. Kết quả tập huấn các hộ tham gia mô hình CGTBKT 61

Bảng 56. Tình hình sinh trưởng phát triển của các giống cây trồng

trong các mô hình triển khai

61

Bảng 57. Năng suất của các giống trong các mô hình triển khai 61

Bảng 58. Tổ hợp lúa lai triển vọng và các chỉ tiêu chủ yếu 62

Bảng 59. Giá thành sản xuất 1 kg hạt lúa lai F1 tại HAU1 62

Bảng 60: Hiệu quả kinh tế sản xuất 1 ha lúa lai 63

Bảng 61. Hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất dưa hấu 64

Bảng 62. Biến động giá dưa qua các vụ 64

Bảng 63. Kết quả triển khai dưa hấu tại một số tỉnh 65

ix

Bảng 64. Kết quả triển khai sản xuất dưa lê (tính trên 1 ha) 65

Bảng 65. Hiệu quả sản xuất một số loại rau (tính cho 1 sào BB) 66

1

PHẦN THỨ NHẤT

TÓM TẮT NHIỆM VỤ HỢP TÁC VIỆT - TRUNG

1.1 Giới thiệu quá trình hình thành Nhiệm vụ hợp tác theo Nghị định

thư khoá IV giữa Việt Nam và Trung Quốc

Năm 1999 Bộ Khoa học kỹ thuật Trung Quốc đã cử cán bộ sang

Việt Nam để thăm dò, khảo sát tìm điểm xây dựng khu trình diễn về kỹ

thuật nông nghiệp tổng hợp ở miền Bắc, Việt Nam. Thực hiện chủ trương

trên phía bạn đã chọn trường Đại học Nông nghiệp I (HAU1) là đơn vị để

triển khai dự án sau này. Bộ Khoa học Kỹ thuật Trung Quốc giao cho Viện

Khoa học Nông nghiệp Quảng Tây (GXAAS) là đơn vị chủ trì triển khai và

Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường Việt Nam (nay là Bộ Khoa học

Công nghệ-MOST) chuyển nhiệm vụ hợp tác nói trên cho Bộ Giáo dục và

Đào tạo (MOET) và trường Đại học Nông nghiệp I được giao chính thức

chủ trì triển khai thực hiện nhiệm vụ hợp tác với phía bạn.

Tháng 7 năm 1999 bản ghi nhớ đầu tiên về “Hợp tác khoa học

kỹ thuật nông nghiệp” giữa HAU1 và GXAAS chính thức được ký kết.

Sau đó GXAAS đã cử các cán bộ kỹ thuật sang HAU1 khảo sát, phân tích

và đánh giá các điều kiện đồng thời chọn điểm chính thức để xây dựng khu

trình diễn. Ngày 20 tháng 5 năm 2000 văn bản “Hợp đồng hợp tác” giữa

hai bên là HAU1 và GXAAS đã được ký kết. Tháng 6 năm 2000, GXAAS

đã cử 03 cán bộ kỹ thuật sang HAU1 thực hiện nhiệm vụ. Tháng 8 năm

2000 GXAAS đã chuyển các vật tư, thiết bị sang HAU1 để triển khai xây

dựng điểm trình diễn.

Tháng 5 năm 2000, HAU1 được MOST, MOET giao nhiệm vụ

xây dựng thuyết minh nhiệm vụ hợp tác: “Xây dựng điểm trình diễn,

nghiên cứu áp dụng kỹ thuật tổng hợp về nông nghiệp Việt - Trung” để

kịp thời trình kỳ họp Nghị định thư khoá IV giữa Chính phủ hai nước.

Ngày 21 tháng 4 năm 2001 Nghị định thư kỳ họp lần thứ IV giữa hai Chính

phủ Việt Nam và Cộng Hoà Nhân dân Trung Hoa đã được ký kết. Trong

phần d của Nghị định thư đã ghi “Hai bên phấn khởi quan tâm đến thỏa

thuận hợp tác: Xây dựng điểm trình diễn, nghiên cứu áp dụng kỹ thuật

tổng hợp về nông nghiệp Việt - Trung” đã được ký kết giữa HAU1 và

GAXXS. Đồng thời với sự ủng hộ của Bộ Khoa học Kỹ thuật, Sở Khoa học

Kỹ thuật tỉnh Quảng Tây-Trung Quốc và MOST, MOET, Bộ Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn (MARD) thoả thuận hợp tác đã được triển khai một

cách thuận lợi. Đại diện hai Chính phủ đồng ý xem đây là hạng mục trọng

điểm của hợp tác khoa học công nghệ giữa hai nước để giúp đỡ. Ngày 17

tháng 5 năm 2002 nhiệm vụ hợp tác (NVHT) theo Nghị định thư : “Xây

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!