Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Xây dựng chương trình quan trắc nước mặt dựa vào cộng đồng nuôi trồng thủy sản tại xã cẩm thanh, tp. hội an.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA SINH - MÔI TRƢỜNG
NGUYỄN THỊ NY
XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH QUAN TRẮC
NƢỚC MẶT DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI XÃ
CẨM THANH, TP. HỘI AN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đà Nẵng - Năm 2015
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA SINH - MÔI TRƢỜNG
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA SINH - MÔI TRƢỜNG
NGUYỄN THỊ NY
XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH QUAN TRẮC
NƢỚC MẶT DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI XÃ
CẨM THANH, TP. HỘI AN
Ngành: Quản lý tài nguyên và môi trƣờng
Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Đoàn Thanh Phƣơng
Đà Nẵng - Năm 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong khóa luận là trung thực và chưa từng
được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Đà nẵng, ngày 05 tháng 05 năm 2015
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Ny
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến
TS. Đoàn Thanh Phƣơng, cô đã tận tình giúp đỡ, dìu dắt em thực hiện đề tài
này trong suốt hơn một năm qua.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy, cô giáo trong khoa Sinh – Môi
trƣờng, Trƣờng Đại học sƣ phạm, Đại học Đà Nẵng đã tận tình giúp đỡ tạo
điều kiện cho em học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa học.
Em xin cảm ơn gia đình, bạn bè và tập thể lớp 11CTM đã động viên,
khích lệ, giúp đỡ em để hoàn thành khóa luận này.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn!
Đà nẵng, ngày 05 tháng 05 năm 2015
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Ny
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
MỞ ĐẦU....................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU...................................................... 3
1.1. TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM NƢỚC MẶT............................................ 3
1.1.1. Các khái niệm có liên quan................................................................... 3
1.1.2. Các nguồn gây ô nhiễm nƣớc ............................................................... 3
1.1.3. Hiện trạng ô nhiễm nƣớc mặt trên thế giới và Việt nam........................ 5
1.2. TỔNG QUAN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ............................. 8
1.2.1. Các khái niệm có liên quan................................................................... 8
1.2.2. Mục tiêu của phát triển cộng đồng........................................................ 8
1.2.3. Quy tắc của phát triển cộng đồng.......................................................... 8
1.2.4. Các dạng phát triển dựa vào cộng đồng ................................................ 8
1.2.5. Tiến trình chung của phát triển cộng đồng............................................ 9
1.2.6. Thuận lợi và khó khăn trong phát triển cộng đồng................................ 9
1.3. TỔNG QUAN VỀ CHƢƠNG TRÌNH QUAN TRẮC NƢỚC MẶT..... 10
1.3.1. Các khái niệm có liên quan................................................................. 10
1.3.2. Chƣơng trình quan trắc nƣớc mặt ....................................................... 11
1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH QUAN
TRẮC NƢỚC MẶT DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT
NAM ................................................................................................ 13
1.4.1. Trên thế giới ..................................................................................... 13
1.4.2. Tại Việt nam ..................................................................................... 14
1.5. TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU..................................... 15
1.5.1. Vị trí địa lý ..................................................................................... 15
1.5.3. Điều kiện thủy văn.............................................................................. 16
1.5.5. Đặc điểm kinh tế - xã hội.................................................................... 16
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ............................................................................................................ 18
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................... 18
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.................................................................. 19
2.2.1. Giai đoạn 1 ..................................................................................... 19
2.2.2. Giai đoạn 2 ..................................................................................... 19
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................... 20
2.3.1. Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa .............................................. 20
2.3.2. Phƣơng pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu nƣớc ..................................... 20
2.3.3. Phƣơng pháp phân tích mẫu nƣớc....................................................... 22
2.3.4. Phƣơng pháp điều tra xã hội học......................................................... 22
2.3.5. Phƣơng pháp tiếp cận cộng đồng ........................................................ 23
2.3.6. Phƣơng pháp thu thập tài liệu thứ cấp................................................. 24
2.3.7. Phƣơng pháp thống kê, xử lý số liệu................................................... 24
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN................................................. 25
3.1. CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT TẠI XÃ CẨM THANH......................... 25
3.2. HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC MẶT TẠI XÃ CẨM THANH 29
3.3. MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VỀ VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG
BVMT NƢỚC.............................................................................................. 33
3.4. MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA ĐỐI TƢỢNG VỀ BIỆN PHÁP KIỂM
TRA NHANH CHẤT LƢỢNG NƢỚC BẰNG THÔNG SỐ LÝ – HÓA -
SINH ................................................................................................ 35
3.5. CHƢƠNG TRÌNH QUAN TRẮC NƢỚC DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI XÃ CẨM THANH, TP. HỘI AN............ 37
3.5.1. Mục tiêu của chƣơng trình.................................................................. 39
3.5.2. Các thông số đƣợc lựa chọn................................................................ 39
3.5.3. Vị trí quan trắc.................................................................................... 39
3.5.4. Thời gian và tần suất quan trắc ........................................................... 45
3.5.5. Phƣơng pháp lấy mẫu và xác định các thông số.................................. 45
3.5.6. Báo cáo kết quả .................................................................................. 46
3.5.7. Giám sát thực hiện chƣơng trình......................................................... 48
3.5.8. Tổ chức thực hiện............................................................................... 48
3.5.9. Dự trù rủi ro ..................................................................................... 48
3.5.10. Dự trù kinh phí ................................................................................. 49
3.5.11. Điều kiện áp dụng chƣơng trình........................................................ 49
3.6. Hoạt động tăng cƣờng khả năng tham gia của cộng đồng ...................... 50
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................... 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 53
PHỤ LỤC 1
PHỤ LỤC 2
PHỤ LỤC 3
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Các chữ viết tắt Nghĩa các chữ viết tắt
As Asen
BNNPTNT Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông Thôn
BOD Biological Oxygen Demand (Nhu cầu oxy sinh
hóa)
BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng
BVMT Bảo vệ môi trƣờng
Cd Cadimi
COD Chemical Oxygen Demand (nhu cầu oxy hóa học)
Cr Crôm
Cu Đồng
DO Dissolved Oxygen (oxy hòa tan)
NH4+ Hàm lƣợng nitơ dƣới dạng amoni
NO2- Hàm lƣợng nitơ dƣới dạng nitrit
NO3- Hàm lƣợng nitơ dƣới dạng nitrat
NPK Phân lân
Pb Chì
PO43- Hàm lƣợng phốt pho trong photphas
QCVN Quy chuẩn việt nam
RNM Rừng ngập mặn
TCCP Tiều chuẩn cho phép
THCS Trung học cơ sở
THPT Trung học phổ thông
TNMT Tài nguyên môi trƣờng
TSS Total Suspended Solid (tổng chất rắn lơ lửng)
Zn Kẽm