Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Xây dựng chương trình ngoại khóa nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh thcs tại khu bảo tồn thiên nhiên sơn trà, thành phố đà nẵng.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA SINH MÔI TRƢỜNG
TRẦN THỊ CẨM TIÊN
XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH NGOẠI KHÓA
NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC BẢO
VỆ MÔI TRƢỜNG CHO HỌC SINH THCS TẠI
KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN SƠN TRÀ,
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Ngành: Cử nhân Quản lý Tài nguyên và Môi trƣờng
Ngƣời hƣớng dẫn: Th.S Trần Ngọc Sơn
Đà Nẵng – Năm 2016
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong khóa luận có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ
đúng theo nguyên tắc và trung thực, chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kì
công trình nào khác.
Sinh viên thực hiện
Trần Thị Cẩm Tiên
LỜI CẢM ƠN
Bằng tấm lòng sâu sắc nhất, tôi xin gởi lời cảm ơn đến Th.S Trần
Ngọc Sơn - Giảng viên Khoa Sinh Môi Trƣờng, Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm -
Đại Học Đà Nẵng, ngƣời đã vạch ra cho tôi những ý tƣởng, trực tiếp hƣớng
dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành khóa luận tốt
nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn chị Lê Thị Trang và Trung tâm Bảo tồn Đa
dạng Sinh học Nƣớc Viêt Xanh (GreenViet) đã tạo điều kiện, cung cấp cho
tôi những hiểu biết thực tế hơn về Khu bảo tồn Thiên nhiên Sơn Trà, cũng
nhƣ đã nhiệt tình hỗ trợ cho tôi để thực hiện chƣơng trình giáo dục cho học
sinh tại Khu bảo tồn Thiên nhiên Sơn Trà. Xin trân trọng cảm ơn bạn Thu
(13SS), Diễm (13SS), Tƣờng An (13SS), Thúy (13SS), Dung (13SS), Tiệp
(14CTM), Minh Phƣớc (13CTM) trong nhóm đã giúp đỡ tôi trong quá trình
nghiên cứu.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy cô trong Khoa
Sinh
Môi Trƣờng đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành khóa luận này. Cám
ơn các bạn sinh viên trong khoa đã nhiệt tình giúp đỡ và góp ý cho khóa luận
của tôi.
Đà Nẵng, ngày tháng năm 2016
Sinh viên thực hiện
Trần Thị Cẩm Tiên
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................... 2
3. Ý nghĩa khoa học của đề tài .............................................................. 2
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................... 4
1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI..................................... 4
1.1.1. Hoạt động ngoại khóa ................................................................. 4
1.1.2. Môi trƣờng và Giáo dục môi trƣờng........................................... 4
1.1.3. Chƣơng trình giáo dục ................................................................ 5
1.1.4. Khu bảo tồn thiên nhiên.............................................................. 7
1.2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU GDMT TRÊN THẾ
GIỚ VÀ VIỆT NAM ................................................................................ 9
1.2.1. Trên thế giới................................................................................ 9
1.2.2. Ở Việt Nam ............................................................................... 11
1.3. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ................. 14
1.3.1. Đặc điểm của HĐNK ................................................................ 14
1.3.2. Phân loại HĐNK ....................................................................... 15
1.3.3. Vai trò của HĐNK GDBVMT.................................................. 15
1.3.4. Nguyên tắc xây dựng và tổ chức HĐNK.................................. 17
1.4. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC GIÁO DỤC MÔI
TRƢỜNG CHO HỌC SINH .................................................................. 18
1.4.1. Mục đích của GDMT................................................................ 18
1.4.2. Mục tiêu của GDMT................................................................. 18
1.4.3. Nguyên tắc của GDMT ở trƣờng học ....................................... 19
1.4.4. Cách tiếp cận trong GDMT....................................................... 20
1.4.5. Phƣơng pháp GDMT................................................................. 21
1.4.6. Các hình thức tổ chức GDMT................................................... 21
1.4.7. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THCS................................ 21
1.4.8. GDMT và những trở ngại chính trong việc phát triển, thực hiện
và đánh giá............................................................................................... 21
1.5. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN
SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ................................................... 22
1.5.1. Vị trí địa lí và địa hình .............................................................. 22
1.5.2. Đặc điểm khí hậu ...................................................................... 22
1.5.3. Tài nguyên rừng ........................................................................ 22
1.5.4. Tài nguyên sinh vật................................................................... 23
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
......................................................................................................................... 25
2.1. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU.......................... 25
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................... 25
2.1.2. Khách thể nghiên cứu................................................................ 25
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ........................................................... 25
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................... 26
2.3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu .............................................. 26
2.3.2. Phƣơng pháp khảo sát và tổ chức thực địa ............................... 26
2.3.3. Phƣơng pháp điều tra, phỏng vấn ............................................. 26
2.3.4. Phƣơng pháp thực nghiệm chƣơng trình ngoại khóa................ 27
2.3.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu......................................................... 28
2.3.6. Phƣơng pháp chuyên gia........................................................... 28
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN ................................................... 29
3.1. THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VÀ NHU CẦU CỦA GIÁO VIÊN
VÀ HỌC SINH ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA NHẰM
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG CÁC TRƢỜNG THCS
TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG............................................................... 29
3.1.1. Nhận thức của giáo viên và học sinh về vai trò của hoạt động
ngoại khóa cho học khóa cho học sinh THCS hiện nay.......................... 29
3.1.2. Ý kiến của giáo viên về những lợi ích của giáo dục ngoại khóa ..
................................................................................................... 30
3.1.3. Ý kiến của giáo viên và học sinh về địa điểm để tổ chức giáo
dục ngoại khóa......................................................................................... 31
3.2. XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH NGOẠI KHÓA TẠI KBTTN
SƠN TRÀ................................................................................................ 33
3.2.1. Quy trình thiết kết chƣơng trình ngoại khóa tại KBTTN ......... 33
3.2.2. Chƣơng trình ngoại khóa về GDBVMT tại KBTTN Sơn Trà.. 37
3.2.3. Đánh giá chƣơng trình ngoại khóa GDBVMT ......................... 54
3.3. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ BÀN LUẬN.............................. 54
3.3.1. Hiểu biết của học sinh về vai trò của Khu bảo tồn thiên nhiên
Sơn Trà ................................................................................................... 54
3.3.2. Mức độ quan tâm của học sinh đến tự nhiên và môi trƣờng xung
quanh ................................................................................................... 55
CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................ 57
4.1. KẾT LUẬN ..................................................................................... 57
4.2. KIẾN NGHỊ..................................................................................... 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 59
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BVMT Bảo vệ môi trƣờng
GDMT Giáo dục môi trƣờng
GDBVMT Giáo dục bảo vệ môi trƣờng
GV Giáo viên
HS Học sinh
HĐNK Hoạt động ngoại khóa
KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên
IUCN Internation Union for Conversation of Nature:
Liên minh quốc tế về bảo tồn thiên nhiên
THCS Trung học cơ sở
THPT Trung học phổ thông
TP Thành phố
VQG Vƣờn quốc gia
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số hiệu bảng Tên bảng Trang
3.1.
Ý kiến của giáo viên về những lợi ích đạt đƣợc của
giáo dục ngoại khóa.
30
3.2.
Ý kiến của giáo viên về địa điểm để tổ chức giáo dục
ngoại khóa.
32
3.3.
Ý kiến của học sinh về địa điểm để tổ chức giáo dục
ngoại khóa.
32
3.4 Nội dung chƣơng trình ngoại khóa “Một ngày trong
rừng” tại KBTTN Sơn Trà cho học sinh THCS
41
DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ
Số hiệu hình
ảnh, biểu đồ
Tên hình ảnh, biểu đồ Trang
3.1 Biểu đồ Nhận định của giáo viên và học sinh về vai
trò của hoạt động ngoại khóa cho học sinh THCS
hiện nay.
29
3.2 Sơ đồ Quy trình xây dựng chƣơng trình ngoại khóa
tại KBTTN
34
3.3 Sơ đồ đƣờng đi của khu vực tổ chức chƣơng trình
ngoại khóa.
41
3.4 Biểu đồ Hiểu biết của học sinh về vai trò của rừng
Sơn Trà.
55
3.5 Biểu đồ Mức độ quan tâm đến môi trƣờng của học
sinh trƣớc khi tham gia chƣơng trình ngoại khóa.
56
3.6 Biểu đồ Mức độ quan tâm đến môi trƣờng của học
sinh sau khi tham gia chƣơng trình ngoại khóa.
56
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đang ngày càng phát
triển nhanh chóng theo hƣớng đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa và đạt
đƣợc nhiều thành tựu trên nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên, kéo theo đó là những
vấn đề về tự nhiên, xã hội nhƣ ô nhiễm môi trƣờng, mất đa dạng sinh học, cạn
kiệt tài nguyên thiên nhiên, biến đổi khí hậu,… ngày càng trở nên nghiêm
trọng đe dọa trực tiếp đến sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững, sự tồn tại,
phát triển của các thế hệ hiện tại và tƣơng lai.
Trƣớc tình hình đó, chính phủ Việt Nam đã đề ra nhiều biện pháp nhằm
giảm thiểu và hạn chế các vấn đề môi trƣờng. Trong đó đặc biệt nhấn mạnh
vai trò quan trọng của giáo dục môi trƣờng, đây đƣợc coi là một phƣơng pháp
hiệu quả để xây dựng và nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trƣờng cho ngƣời
dân, và đặc biệt là với giới trẻ. Giáo dục môi trƣờng cho học sinh đóng một
vai trò quan trọng trong việc xây dựng kiến thức, thái độ đối với môi trƣờng
và thúc đẩy hành vi tích cực để bảo vệ môi trƣờng. Giáo dục môi trƣờng ở
Việt Nam đã và đang đƣợc giảng dạy cho học sinh các cấp dƣới nhiều hình
thức khác nhau, tuy nhiên chƣa thực sự hiệu quả vì nhiều lý do nhƣ: Thiếu
các hoạt động ngoại khóa giáo dục bảo vệ môi trƣờng trong môi trƣờng tự
nhiên, đặt biệt là tại các khu bảo ồn thiên nhiên, vƣờn quốc gia; trong chƣơng
trình giảng dạy ở Việt Nam, kiến thức về vấn đề môi trƣờng không đƣợc dạy
nhƣ một môn học độc lập và mới chỉ đƣợc nghiên cứu tích hợp vào các môn
học khác nhƣ sinh học, địa lý… tuy nhiên vẫn chƣa đƣợc ứng dụng rộng rãi
trong thực tiễn dạy học. Bên cạnh đó, những chủ đề chủ yếu cũng chỉ giới hạn
giảng dạy trong các lớp học và học sinh không có nhiều cơ hội để thực hành
hay tự khám phá chúng. Do đó, học sinh còn thiếu trải nghiệm thực tế, tình
yêu và nguồn cảm hứng từ thiên nhiên và môi trƣờng xung quanh.
2
Khu bảo tồn thiên nhiên nhiên Sơn Trà nằm trên Bán đảo Sơn Trà, thành
phố Đà Nẵng, có tổng diện tích tự nhiên 4439 ha với khoảng với 985 loài thực
vật và 287 loài động vật. Đây là một khu bảo tồn sinh thái độc đáo gồm đất
ƣớt ven biển và rừng nhiệt đới nguyên sinh. Nơi đây có nhiều loài động thực
vật quý hiếm trong đó phải nói đến loài Voọc chà vá chân nâu là thú loài linh
trƣởng đặc hữu ở Đông Dƣơng đang có nguy cơ tuyệt chủng và cần đƣợc bảo
vệ [14]. Với hệ sinh thái tự nhiên rất đa dạng và phong phú, Khu bảo tồn thiên
nhiên Sơn Trà trong những năm gần đây đã phát triển một số tour du lịch sinh
thái để cho du khách đến khám phá và hòa mình với vẻ đẹp thiên nhiên nơi
đây. Đây là điều kiện để phát triển giáo dục môi trƣờng cho học sinh Đà Nẵng
tại khu bảo tồn thiên nhiên.
Giáo dục môi trƣờng cho học sinh thông qua chƣơng trình ngoại khóa ở
trong các Khu bảo tồn thiên nhiên hay vƣờn quốc gia là một hình thức mới
trong giáo dục bảo vệ môi trƣờng ở Việt Nam cũng nhƣ ở Đà Nẵng. Xuất phát
từ những lí do trên, tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Xây dựng chương trình
ngoại khóa nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh
THCS tại khu Bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Xây dựng đƣợc chƣơng trình ngoại khóa nhằm nâng cao hiệu quả giáo
dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh THCS tại khu Bảo tồn thiên nhiên Sơn
Trà, thành phố Đà Nẵng. Qua đó, giúp cho học sinh THCS có cơ hội trải
nghiệm thực tế ngoài thiên nhiên, càng thêm yêu quý và có trách nhiệm với
thiên nhiên và môi trƣờng sống xung quanh.
3. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Thông qua việc tổ chức chƣơng trình ngoại khóa giáo dục bảo vệ môi
trƣờng dựa vào môi trƣờng tự nhiên tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Sơn Trà cho
học sinh THCS sẽ góp phần giúp đƣa học sinh đến với phƣơng pháp học
3
thông qua trải nghiệm thực tế, học từ tự nhiên để từ đó nâng cao nhận thức về
môi trƣờng xung quanh. Qua chƣơng trình này, học sinh không chỉ đƣợc cung
cấp kiến thức về môi trƣờng một cách trực quan và lý thú, mà còn đƣợc rèn
luyện các kỹ năng cần thiết để tự tìm tòi, nghiên cứu ngoài thực địa, từ đó dần
dần hình thành thái độ tôn trọng và biết cách ứng xử thân thiện với môi
trƣờng tự nhiên hơn. Nhờ đó, công tác giáo dục môi trƣờng cho học sinh cũng
đạt hiệu quả tốt hơn.