Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Xây dựng chứng nội (Internal Amplification control) cho quy trình phát hiện thành phần có nguồn gốc từ động vật trong thực phẩm chay dựa trên Gen rDNA
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên đề tài:
XÂY DỰNG CHỨNG NỘI (INTERNAL
AMPLIFICATION CONTROL) CHO QUY TRÌNH
PHÁT HIỆN THÀNH PHẦN CÓ NGUỒN GỐC TỪ
ĐỘNG VẬT TRONG THỰC PHẨM CHAY DỰA TRÊN
GEN 16S rDNA
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC
CHUYÊN NGÀNH: VI SINH – SINH HỌC PHÂN TỬ
GVHD: ThS. Lao Đức Thuận
SVTH: Phan Thị Trâm
MSSV: 1153010895
Khóa: 2011 – 2015
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên đề tài:
XÂY DỰNG CHỨNG NỘI (INTERNAL
AMPLIFICATION CONTROL) CHO QUY TRÌNH
PHÁT HIỆN THÀNH PHẦN CÓ NGUỒN GỐC TỪ
ĐỘNG VẬT TRONG THỰC PHẨM CHAY DỰA TRÊN
GEN 16S rDNA
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC
CHUYÊN NGÀNH: VI SINH – SINH HỌC PHÂN TỬ
GVHD: ThS. Lao Đức Thuận
SVTH: Phan Thị Trâm
MSSV: 1153010895
Khóa: 2011 - 2015
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2015
LỜI CẢM ƠN
Trong thực tế không có sự thành công nào không gắn liền với những sự hỗ trợ,
giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt thời gian
từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự
quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè.
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô Khoa Công Nghệ
Sinh Học - Trường Đại Học Mở Tp. Hồ Chí Minh đã cùng với tri thức và tâm huyết
của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học
tập tại trường. Và đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy ThS. Lao Đức Thuận đã tận
tâm hướng dẫn, giúp đỡ em qua từng buổi nói chuyện, thảo luận về đề tài. Nếu không
có những lời hướng dẫn, dạy bảo của thầy em nghĩ bài báo cáo này của em rất khó có
thể hoàn thiện được. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy.
Con cảm ơn gia đình đã tiếp thêm nguồn động lực, luôn bên cạnh chăm sóc, an
ủi, động viên lúc con gục ngã, yếu lòng và cảm ơn những người bạn tốt luôn ở bên tôi
chia sẻ những vui buồn, bên tôi những lúc khó khăn nhất.
Bài báo cáo được thực hiện trong khoảng thời gian 5 tháng. Kiến thức của em còn
hạn chế và nhiều bỡ ngỡ. Do vậy, không tránh khỏi những thiếu sót là điều chắc chắn,
em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy Cô để kiến thức
của em hoàn thiện hơn.
Sau cùng, em xin kính chúc quý Thầy Cô Khoa Công Nghệ Sinh Học thật dồi dào
sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là truyền đạt kiến
thức cho thế hệ mai sau.
Trân trọng.
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2015
Sinh viên thực hiện
Phan Thị Trâm
Trang iv
DANH MỤC VIẾT TẮT
µL – microlit
16S rRNA – gen 16S ribosome RNA
BLAST – Basic Local Alignment Search Tool
bp – base pair
DNA – Deoxyribo Nucleic Acid
g – gam
IDT – Integrated DNA Technologies
mg – miligam
mL – mililit
mtRNA – mitochondria RNA
NCBI – National Center for Biotechnology Information
nm – nanomet
OD – Optical Density
PCR – Polymerase Chain Reaction
RNA – Ribonucleic Acid
S (16S) – đơn vị Svedberg (kí hiệu cho tốc độ lắng của các vật thể)
Ta – nhiệt độ bắt cặp
Tm – nhiệt độ nóng chảy của mồi
Trang v
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Biểu đồ thể hiện tình hình ăn chay của người Việt Nam
Hình 1.2. Bản đồ bộ gen ty thể của con người
Hình 1.3. Cấu trúc của lục lạp
Hình 3.1. Kết quả đánh giá độ đặc hiệu của mồi TP1
Hình 3.2. Kết quả đánh giá độ đặc hiệu của mồi TP2
Hình 3.3. Cặp mồi TP1-TP2 được kiểm tra độ đặc hiệu và tương đồng bằng phần
mềm Annhyb
Hình 3.4. Kết quả đánh giá độ đặc hiệu của mồi xuôi CLO-1-F
Hình 3.5. Kết quả đánh giá độ đặc hiệu của mồi ngược CLO-1-R
Hình 3.6. Cặp mồi chứng nội được kiểm tra độ đặc hiệu và tương đồng bằng phần
mềm Annhyb
Hình 3.7. Kết quả điện di 6 mẫu thực phẩm chay trên thị trường
Hình 3.8. Kết quả giải trình tự mẫu thực phẩm chay (mẫu 1) của mồi TP1
Hình 3.9. Kết quả giải trình tự mẫu thực phẩm chay (mẫu 1) của mồi TP2
Hình 3.10. Một số nucleotide đã hiệu chỉnh trên mạch xuôi (H1-F) bằng phần mềm
Chromas lite 2.1.1
Hình 3.11. Kết quả BLAST giải trình tự mẫu 1 thực phẩm chay của mồi xuôi TP1
Hình 3.12. Trình tự DNA của mẫu 1 trên giao diện BLAST với kết quả loài tương
đồng (Gallus gallus)
Hình 3.13. Kết quả điện di với 1 mẫu thực vật, 1 mẫu động vật và 1 mẫu hỗn hợp
thực vật : động vật
Hình 3.14. Kết quả giải trình tự mẫu cải bắp của mồi CLO-1-F
Hình 3.15. Kết quả giải trình tự mẫu cải bắp của mồi CLO-1-R
Trang vi
Hình 3.16. Một số nucleotide đã hiệu chỉnh trên mạch xuôi (M1-F) bằng phần mềm
Chromas lite 2.1.1
Hình 3.17. Kết quả BLAST giải trình tự mẫu cải bắp của mồi xuôi CLO-1-F
Hình 3.18. Trình tự DNA của mẫu cải bắp trên giao diện BLAST với kết quả loài
tương đồng (Brassica oleracea)
Hình 3.19. Kết quả điện di với 5 mẫu thực phẩm chay trên thị trường