Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Xác suất cơ sở qua các ví dụ.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
HUỲNH THỊ KIM PHƯỢNG
XÁC SUẤT CƠ SỞ QUA CÁC VÍ DỤ
Chuyên ngành: Phương pháp toán sơ cấp
Mã số : 60.46.0113
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Đà Nẵng – Năm 2014
Công trình được hoàn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Gia Định
Phản biện 1: TS. Cao Văn Nuôi
Phản biện 1: GS.TS. Lê Văn Thuyết
Luận văn đã được bảo vệ tại hội đồng chấm luận văn
thạc sĩ Khoa học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 14
tháng 06 năm 2014.
Có thể tìm hiểu luận văn tại
- Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Khoa học nghiên cứu về xác suất là một phát triển trong thời kỳ
cận đại. Việc chơi cờ bạc (gambling) cho chúng ta thấy rằng các ý
niệm về xác suất đã có từ trước đây hàng nghìn năm, tuy nhiên các ý
niệm đó được mô tả bởi toán học và sử dụng trong thực tế thì có
muộn hơn rất nhiều. Ảnh hưởng chính của lý thuyết xác suất trong
cuộc sống hằng ngày đó là việc xác định rủi ro và trong buôn bán
hàng hóa.
Hai nhà toán học Pierre de Fermat và Blaise Pascal là những
người đầu tiên đặt nền móng cho học thuyết về xác suất vào năm
(1654). Christiaan Huygens (1657) được biết đến như là người đầu
tiên có công trong việc đưa xác suất thành một vấn đề nghiên cứu
khoa học. Ngày nay lý thuyết xác suất trở thành một ngành vô cùng
quan trọng của toán học và các ngành khoa học khác.
Với sự phát triển của khoa học công nghệ, ngày nay máy tính
giúp cho việc tính toán các vấn đề xác suất thống kê ngày càng trở
nên dễ dàng, một khi đã có các số liệu đúng đắn và mô hình hợp lý.
Thế nhưng, bản thân máy tính không biết mô hình nào là hợp lý. Đấy
là vấn đề của người sử dụng: cần phải hiểu được bản chất của các
khái niệm và mô hình xác suất thống kê, thì mới có thể dùng được
chúng.
Xuất phát từ nhu cầu phát triển và tính thời sự của việc nghiên
cứu xác suất cơ sở, chúng tôi quyết định chọn đề tài với tên gọi: Xác
suất cơ sở qua các ví dụ để tiến hành nghiên cứu. Chúng tôi hy vọng
tạo được một tài liệu tham khảo tốt cho những người muốn tìm hiểu
2
về các kết quả rời rạc và liên tục của lý thuyết xác suất cùng với ứng
dụng chúng trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục tiêu của đề tài là nhằm giúp người đọc hiểu đúng bản chất
của những khái niệm và phương pháp cơ bản nhất của xác suất cơ sở.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là lý thuyết xác suất và thống kê.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là xác suất cơ sở và các ứng dụng.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Thu thập các tài liệu của các tác giả nghiên cứu liên quan đến Xác
suất cơ sở.
Tham gia các buổi seminar của thầy hướng dẫn để trao đổi các kết
quả đang nghiên cứu.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Tổng quan các kết quả của các tác giả đã nghiên cứu liên quan
đến xác suất cơ sở và các ứng dụng thực tế qua các ví dụ minh họa,
nhằm xây dựng một tài liệu tham khảo cho những ai muốn nghiên
cứu về Lý thuyết xác suất và các ứng dụng.
6. Cấu trúc của luận văn
Nội dung của luận văn được chia thành 2 chương
Chương 1 giới thiệu các khái niệm và kết quả về xác suất cơ sở
liên quan đến phần rời rạc.
Chương 2 trình bày các khái niệm và kết quả về xác suất cơ sở
liên quan đến phần liên tục.
Trong mỗi phần sẽ đưa vào các ví dụ minh họa với mức độ khác
nhau.
3
CHƯƠNG 1
CÁC KẾT QUẢ RỜI RẠC
1.1. PHÂN PHỐI ĐỀU
Định nghĩa 1.1.1. Phân phối đều (Uniform distribution)
Có m kết quả đồng khả năng xảy ra (thường được gọi là kết quả)
và mỗi kết quả có cùng một xác suất 1/m. Mỗi kết quả này được gọi
là một biến cố sơ cấp (hay sự kiện sơ cấp). Một tập hợp A gồm k kết
quả xảy ra, với k ≤ m được gọi là một biến cố (hay sự kiện) và xác
suất của nó ℙ(A) được tính bằng k/m:
ℙ(A) =
Số kết quả xảy ra của sự kiện A
Tổng số kết quả xảy ra
(1.1)
Ví dụ 1.1.1.
Ví dụ 1.1.2.
1.2. XÁC SUẤT ĐIỀU KIỆN. ĐỊNH LÝ BAYES. PHÉP THỬ
ĐỘC LẬP
Định nghĩa 1.2.1. Xác suất điều kiện
Với hai sự kiện A và B với ℙ(ܤ < (0, xác suất điều kiện ℙ(ܣ|ܤ(
của A khi B đã xảy ra được định nghĩa là :
= (ܤ|ܣ)ℙ
(ܤ ∩ ܣ)ℙ
(ܤ)ℙ
(1.2)
Mệnh đề 1.2.1. Công thức xác suất đầy đủ
Nếu B1, …, Bn là các sự kiện xung khắc từng đôi một, là một phân
hoạch của , tức là có Bi ∩ Bj = ∅ với 1 ≤ i < j ≤ n và B1 ∪ B2 ∪ · · ·
∪ Bn = , và ngoài ra ℙ(Bi) > 0 cho 1 ≤ i ≤ n, khi đó với bất kỳ sự
kiện A, ta có :
ଵܤ|ܣ)ℙ) = ܣ)ℙ
)ℙ(ܤଵ
ଶܤ|ܣ)ℙ) +
)ℙ(ܤଶ
ܤ|ܣ)ℙ) + ⋯ +
ܤ)ℙ)
)
(1.4)
4
Chú ý 1.2.1.
Mệnh đề 1.2.2. Định lý Bayes
Nếu B1, …, Bn là các sự kiện xung khắc từng đôi một, là một phân
hoạch của , tức là có Bi ∩ Bj = ∅ với 1 ≤ i < j ≤ n và B1 ∪ B2 ∪ · · ·
∪ Bn = , và A là sự kiện ngẫu nhiên, với ℙ(ܣ < (0, thì xác suất
điều kiện :
ܤ)ℙ
= (ܣ|
ܤ|ܣ)ℙ
ܤ)ℙ).
)
∑ଵஸஸ ℙ൫ܣ|ܤ൯.ℙ൫ܤ൯
(1.5)
Công thức (1.5) được gọi là công thức Bayes
* Chứng minh : Bằng cách ứng dụng trực tiếp định nghĩa và công
thức xác suất đầy đủ, ta có:
ܤ)ℙ
= (ܣ|
ܤ ∩ ܣ)ℙ
)
(ܣ)ℙ
=
ܤ|ܣ)ℙ
ܤ)ℙ).
)
(ܣ)ℙ
=
ܤ|ܣ)ℙ
ܤ)ℙ).
)
∑ଵஸஸ ℙ൫ܣ|ܤ൯.ℙ൫ܤ൯
Ví dụ 1.2.1.
Định nghĩa 1.2.2. Hai sự kiện A và B được gọi là độc lập với nhau
nếu
ℙ(ܣ ∩ ܤ = (ℙ(ܣ(ℙ(ܤ) (1.6)
Ví dụ 1.2.2.
Định nghĩa 1.2.3. n sự kiện độc lập
Chú ý 1.2.2.
Ví dụ 1.2.3.
Định nghĩa 1.2.4. Dãy các phép thử độc lập
Mệnh đề 1.2.3. Một số tính chất của các sự kiện độc lập
Ví dụ 1.2.4.
Ví dụ 1.2.5.
1.3. CÔNG THỨC BÙ-TRỪ. BÀI TOÁN LÁ PHIẾU
Mệnh đề 1.3.1. Công thức bù-trừ
5
Cho A1,…, An tập các sự kiện đôi một không xung khắc và A = A1
∪ A2 ∪ · · · ∪ An , khi đó :
ℙ(ܣ = (ℙ(ܣଵ
) + ⋯ + ℙ(ܣଵ
) − ℙ(ܣଵ ∩ ܣଶ
) − ℙ(ܣଵ ∩ ܣଷ
) − ⋯
ܣ ∩ ଵିܣ)ℙ−
) + ℙ(ܣଵ ∩ ܣଶ ∩ ܣଷ
) + ⋯
ܣ ∩ ଵିܣ ∩ ଶିܣ)ℙ+
) + ⋯ + (−1)
ܣ ∩ ... ∩ ଵܣ)ܲାଵ
)
= (−1)
ିଵ ℙ ቆሩ ܣೕ
ଵ
ቇ
ଵஸభழ⋯ழೖஸ
ୀଵ
. (1.10)
* Chứng minh : (Bằng quy nạp trong n)
- Với n = 2 (n = 1 công thức là tầm thường). Đối với hai sự kiện A
và B
ℙ(A ∪ B) = ℙ((A\(A∩B)) ∪ (B \(A∩B)) ∪ (A∩B))
= ℙ(A\(A∩B)) + ℙ(B \(A∩B)) + ℙ(A∩B)
= ℙ(A) - ℙ(A∩B) + ℙ(B) - ℙ(A∩B) + ℙ(A∩B)
= ℙ(A) + ℙ(B) - ℙ(A∩B)
- Giả sử công thức đúng cho bất kỳ tập của n sự kiện (n > 2). Khi
đó với bất kỳ tập A1, …, An+1 của n +1 sự kiện, xác suất ℙ(⋃ ܣ(
ାଵ
ଵ
bằng :
ܣ ℙቆ൬ራ
ଵ
൰ ∪ ܣାଵቇ
ܣ ℙ൬ራ=
ଵ
൰ + ℙ(ܣାଵ
ܣ ℙቆ൬ራ) −
ଵ
൰ ∩ ܣାଵቇ
= (−1)
ିଵ
ୀଵ
ℙ ቆሩ ܣೕ
ଵ
ቇ
ଵஸభழ⋯ழೖஸ
+ ℙ(ܣାଵ
)
− ℙ ൬ራ (ܣ ∩ ܣାଵ
)
ଵ
൰.
Đối với số hạng cuối cùng chúng ta có, lặp lại giả thiết quy nạp :
6
ାଵܣ ∩ ܣ) ℙ൬ራ−
)
ଵ
൰
= (−1)
ୀଵ
ℙ ቆሩ ቀܣೕ
ାଵቁܣ ∩
ଵ
ቇ
ଵஸభழ⋯ழೖஸ
= (−1)
ୀଵ
ℙ൭ቆሩ ܣೕ
ଵ
ቇ ∩ ܣାଵ൱.
ଵஸభழ⋯ழೖஸ
Chúng ta thấy rằng toàn bộ tổng trong khai triển ℙ(⋃ ܣ
ାଵ
ଵ
) bao
gồm tất cả các số hạng có thể được xác định trên vế phải của công
thức (1.10) cho n + 1, với các dấu chính xác. Điều này hoàn thành
chứng minh mệnh đề.
Ví dụ 1.3.1.
Bài toán lá phiếu. Nguyên bản của nó được phát biểu có hệ
thống là: một cộng đồng cử tri gồm m người phe hữu và n người phe
tả bỏ phiếu cho ứng cử viên của mình, trong đó m ≥ n. Xác suất mà
trong quá trình đếm các lá phiếu bí mật các ứng cử viên phe hữu sẽ
không thấp hơn phe tả là gì? Câu hỏi này đã xuất hiện trong nhiều
hoàn cảnh.
Trong đề tài này, chúng tôi bắt đầu với một trường hợp cụ thể m =
n. Có 2n ly rượu trong số đó n ly rượu thật và n ly rượu giả. Trong
một trò chơi phổ biến tại địa phương, một người tham gia bịt mắt
uống tất cả 2n ly tại một thời điểm, được lựa chọn một cách ngẫu
nhiên. Người tham gia được tuyên bố là người chiến thắng nếu say
với thể tích rượu thật uống luôn luôn là không nhiều hơn so với rượu
giả. Chúng ta sẽ kiểm tra xem điều này xảy ra với xác suất 1/(n +1).
Xem xét di động ngẫu nhiên trên tập hợp{- n, - n +1, …, n} trong
đó người tham gia sẽ di chuyển lên một bước nếu uống ly rượu giả
và sẽ lùi một bước nếu uống rượu thật. Việc đi bộ bắt đầu từ gốc (lúc
7
chưa uống) và sau 2n bước luôn luôn trở về vị trí ban đầu (số lượng
rượu thật = số lượng rượu giả).
Hình 1.1
Trên hình 1.1 bao gồm thời gian, bước đi X(t) của việc đi bộ bắt
đầu từ điểm (0, 0) và kết thúc tại (2n, 0) và mỗi lần nhảy lên và sang
phải hoặc xuống và sang phải. Chúng ta nhìn thấy xác suất mà các
bước còn lại ở phía trên đường X = -1.
Tổng số các đường đi dẫn từ (0, 0) đến (2n, 0) là (2n)!/n!n!. Số
lượng các đường đi ở trên đường thẳng cũng giống như tổng số các
đường đi từ (1, 1) đến (2n, 0) là ít hơn tổng số các đường đi từ (1, -3)
đến (2n, 0). Thật vậy, bước thứ nhất từ (0, 0) phải là bước lên. Tiếp
theo, nếu một bước từ (0, 0) đến (2n, 0) tiếp xúc hoặc xuyên qua
đường X = -1, thì chúng ta có thể phản xạ bit đầu tiên của nó và thu
được một đường đi từ (1, -3) đến (2n, 0). Điều này đôi khi được gọi
là nguyên lý phản xạ.
Do đó, xác suất chiến thắng là :
ቈ
(2݊ − 1)!
݊! (݊ − 1)!
−
(2݊ − 1)!
(݊ + 1)! (݊ − 2)!
(2݊)!
݊! ݊!
൘ =
1
2݊
ቈ݊ −
݊(݊ − 1)
݊ + 1
=
1
݊ + 1
.
8
Bây giờ giả sử rằng số ly rượu giả là m, số ly rượu thật là n, m >
n. Như trước, chiến thắng trò chơi có nghĩa là tại mỗi lần số lượng
tiêu thụ rượu giả là không ít hơn so với rượu thật. Sau đó tổng số các
đường dẫn từ (0, 0) đến (m + n, m - n) bằng (m + n)!/ m!n!. Một lần
nữa, bước đầu tiên của đường chiến thắng là luôn đi lên. Tổng số các
đường dẫn từ (1, 1) đến (m + n, m - n) bằng (m + n -1)!/(m - 1)!n!. Sử
dụng nguyên lý phản xạ, chúng ta thấy rằng số lượng đường mất đi
bằng với tổng số các đường dẫn từ (1, -3) đến (m + n, m - n), đó là (m
+ n -1)! / (m + 1)!(n - 2)!. Cuối cùng, xác suất chiến thắng là:
ቈ
(݉ + ݊ − 1)!
(݉ − 1)! ݊!
−
(݉ + ݊ − 1)!
(݉ + 1)! (݊ − 2)!
(݉ + ݊)!
݉! ݊!
൘ =
݉ − ݊ + 1
݉ + 1
.
1.4. BIẾN NGẪU NHIÊN. KỲ VỌNG VÀ KỲ VỌNG ĐIỀU
KIỆN. PHÂN PHỐI ĐỒNG THỜI
Định nghĩa 1.4.1. Biến ngẫu nhiên
Biến ngẫu nhiên (BNN) là một hàm X trên tập hợp kết quả ,
X: ߱ ∈ ⟼ ܺ(߱) (1.11)
với tập giá trị ܺ(߱) là tập hữu hạn hoặc vô hạn đếm được gọi là tập
giá trị có thể của BNN X.
Ví dụ 1.4.1.
Định nghĩa 1.4.2. Kỳ vọng của BNN
Kỳ vọng của một BNN X, lấy giá trị x1,…, xm với xác suất p1,…, pm
được ký hiệu là ॱ(ܺ) và là tổng :
ݔ = (ܺ)ॱ
ଵஸஸ
(ݔ = ܺ)ℙݔ =
ଵஸஸ
(1.12)
Ví dụ 1.4.2.
Mệnh đề 1.4.1. Một số tính chất của kỳ vọng
Định nghĩa 1.4.3. Phân bố xác suất đồng thời - Phân bố xác suất
điều kiện