Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Xác định quan hệ giữa thành tích thi đấu với chức năng sinh lý, tố chất thể lực, kỹ chiến thuật của vận động viên chạy cự ly trung bình ở lứa tuổi 16-18
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH
VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO
TRỊNH TOÁN
XÁC ĐỊNH QUAN HỆ GIỮA THÀNH TÍCH THI ĐẤU VỚI CHỨC
NĂNG SINH LÝ, TỐ CHẤT THỂ LỰC, KỸ CHIẾN THUẬT CỦA VẬN
ĐỘNG VIÊN CHẠY CỰ LY TRUNG BÌNH Ở LỨA TUỔI 16 - 18
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
HÀ NỘI, NĂM 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH
VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO
TRỊNH TOÁN
XÁC ĐỊNH QUAN HỆ GIỮA THÀNH TÍCH THI ĐẤU VỚI CHỨC
NĂNG SINH LÝ, TỐ CHẤT THỂ LỰC, KỸ CHIẾN THUẬT CỦA VẬN
ĐỘNG VIÊN CHẠY CỰ LY TRUNG BÌNH Ở LỨA TUỔI 16 - 18
Chuyên ngành: Huấn luyện thể thao
Mã số: 62.14.01.04
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS Lê Nguyệt Nga
HÀ NỘI, NĂM 2013
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoạn đây là công trình nghiên cứu của riêng Tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được
ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Tác giả luận án
Trịnh Toán
MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt trong luận án
Danh mục viết tắt các thông số sinh lý
Danh mục các đơn vị đo lường sử dụng trong luận án
Danh mục các bảng biểu
Danh mục các biểu đồ và hình vẽ
PHẦN MỞ ĐẦU...................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................... 6
1.1. Đặc điểm chung và kỹ thuật môn chạy CLTB:..........................................6
1.1.1. Sơ lược phát triển môn Điền kinh:...................................................... 6
1.1.2. Đặc điểm sinh lý VĐV chạy CLTB của lứa tuổi 16 - 18: .................. 8
1.1.3. Kỹ thuật chạy và các thông số động học và động hình học của kỹ
thuật chạy cự ly trung bình:.......................................................................... 11
1.1.4. Đặc điểm hoạt động thi đấu chạy CLTB: ......................................... 13
1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến thành tích môn chạy CLTB: ..........................15
1.2.1. Yếu tố hình thái................................................................................. 16
1.2.2. Yếu tố chức năng của cơ thể:............................................................ 18
1.2.3. Yếu tố tố chất thể lực. ....................................................................... 25
1.2.4. Yếu tố tâm lý:.................................................................................... 29
1.2.5. Yếu tố kỹ thuật và chiến thuật: ......................................................... 30
1.3. Xu hướng huấn luyện hiện đại và các giai đoạn huấn luyện VĐV chạy
CLTB:...............................................................................................................36
1.4. Các công trình nghiên cứu và phương pháp đánh giá TĐTL của môn
chạy cự ly trung bình:.......................................................................................40
1.4.1. Khái niệm và quan điểm: .................................................................. 40
1.4.2. Nghiên cứu về phương pháp kiểm tra, đánh giá TĐTL:................... 41
1.4.3. Các công trình nghiên cứu đánh giá TĐTL môn chạy CLTB: ......... 42
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU ...... 49
2.1. Phương pháp nghiên cứu:.........................................................................49
2.1.1. Phương pháp tham khảo tài liệu: ...................................................... 49
2.1.2. Phương pháp phỏng vấn:................................................................... 49
2.1.3. Phương pháp kiểm tra sư phạm: ....................................................... 50
2.1.4. Phương pháp kiểm tra chức năng sinh lý:......................................... 51
2.1.5. Phương pháp toán thống kê:.............................................................. 59
2.2. Tổ chức nghiên cứu: .................................................................................61
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu: ...................................................................... 61
2.2.2. Khách thể nghiên cứu: ...................................................................... 62
2.2.3. Kế hoạch nghiên cứu:........................................................................ 62
2.2.4. Địa điểm nghiên cứu:........................................................................ 62
2.2.5. Các đơn vị phối hợp nghiên cứu:...................................................... 62
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN........................................... 63
3.1. Cơ sở xác định nội dung đánh giá chức năng sinh lý, tố chất thể lực và kỹ
chiến thuật của VĐV chạy CLTB lứa tuổi 16 -18.............................................63
3.1.1. Hệ thống hóa các chỉ tiêu đã được sử dụng trong đánh giá chức năng
sinh lý, tố chất thể lực và kỹ chiến thuật của VĐV ĐK chạy CLTB:............. 63
3.1.2. Xác định các nội dung đánh giá thông qua kết quả phỏng vấn: ....... 65
3.1.3. Kiểm nghiệm độ tin cậy của các chỉ tiêu được lựa chọn: ................. 68
3.1.4. Kiểm nghiệm tính thông báo của các chỉ tiêu được lựa chọn:.......... 69
3.2. Hiện trạng chức năng sinh lý, tố chất thể lực và kỹ chiến thuật của VĐV
chạy CLTB ở lứa tuổi 16 - 18. .........................................................................74
3.2.1. Hiện trạng chức năng sinh lý, tố chất thể lực và kỹ chiến thuật của VĐV
chạy CLTB ở lứa tuổi 16 - 18 qua các nội dung............................................... 74
3.2.2. Xây dựng thang điểm đánh giá chức năng sinh lý, tố chất thể lực và kỹ
chiến thuật của nam và nữ VĐV chạy CLTB lứa tuổi 16 - 18:..................... 106
3.3. Xác định quan hệ giữa thành tích chạy 800m và 1500m với chức năng
sinh lý, tố chất thể lực và kỹ chiến thuật của nam và nữ VĐV chạy CLTB lứa
tuổi 16 - 18: ....................................................................................................115
3.3.1. Nghiên cứu mối tương quan giữa thành tích chạy 800m và 1500m với
các yếu tố chức năng sinh lý, tố chất thể lực và kỹ chiến thuật của nam và
nữ VĐV ở lứa tuổi 16 - 18: ........................................................................ 115
3.3.2. Nghiên cứu xác định tỷ trọng ảnh hưởng của các yếu tố chức năng
sinh lý, tố chất thể lực và kỹ chiến thuật với thành tích chạy 800m và 1500m
của nam và nữ VĐV ở lứa tuổi 16 - 18:..................................................... 125
3.3.3. Xác định mối quan hệ giữa thành tích chạy 800m và 1500m với các
yếu tố chức năng sinh lý, tố chất thể lực và kỹ chiến thuật của nam và nữ
VĐV ở cùng nhóm tuổi 16 – 18 sau một năm tập luyện: .......................... 132
3.3.4. Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá tổng hợp chức năng sinh lý, tố chất thể
lực, kỹ chiến thuật của VĐV chạy CLTB lứa tuổi 16 – 18 theo tỷ trọng ảnh
hưởng của từng yếu tố:............................................................................... 134
3.3.5. Ứng dụng tiêu chuẩn đánh giá tổng hợp chức năng sinh lý, tố chất thể
lực, kỹ chiến thuật cho VĐV chạy CLTB cùng lứa tuổi 16 – 18 sau một năm
tập luyện: .................................................................................................... 135
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...........................................................................................144
KẾT LUẬN:...................................................................................................144
KIẾN NGHỊ: ..................................................................................................145
CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
Tài liệu tiếng Anh
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN
STT Từ viết tắt Diễn giải
1 CLTB Cự ly trung bình
2 ĐDB Độ dài bước
3 ĐK Điền kinh
4 HCB Huy chương bạc
5 HCV Huy chương vàng
6 HLTT Huấn luyện thể thao
7 HLV Huấn luyện viên
8 Nxb Nhà xuất bản
9 SBTĐ Sức bền tốc độ
10 SEA Games
Southeast Asian Games (Đại hội Thể
thao Đông Nam Á)
11 SMB Sức mạnh bật
12 TDTT Thể dục thể thao
13 TĐTL Trình độ tập luyện
14 TĐ Tốc độ
15 TĐTB Tốc độ trung bình
16 THPT Trung học phổ thông
17 TTTT Thành tích thể thao
18 TSB Tần số bước
19 VĐV Vận động viên
20 Xpt Xuất phát thấp
21 Xpc Xuất phát cao
DANH MỤC VIẾT TẮT CÁC THÔNG SỐ SINH LÝ
STT Từ viết tắt Tên đầy đủ tiếng Anh Tên tiếng Việt
1 ATP Adenozin Triphosphate
2 ADP Adenozin Diphosphate
3 AT4 Acid lactic threshold Ngưỡng axit lactic 4 mmol/lít
4 DTS Dung tích sống
5 CO2 Carbon dioxide Khí các bô nic
6 CP Creatine Phosphate
7 CNT Heart work (HW) Công năng tim
8 FT Fast twitch Sợi cơ co nhanh
9 HA Huyết áp
10 HR Heart Rate Tần số nhịp tim
11 LA Lactic acide Axit lactic (AL)
12 O2 Oxy
13 PWC170 Physical Working Capacity
14 ST Slow twitch Sợi cơ co chậm
15 VAnT Velocity Anaerobic Threshold Ngưỡng yếm khí tốc độ
16 VO2max Volume oxy maximum uptake Thể tích oxy hấp thụ tối đa
DANH MỤC CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN
STT Từ viết tắt Diễn giải
1 b/gy Bước/giây
2 cm Centimét
3 g Gam
4 g/l Gam/lít
5 gy Giây
6 kG Kilôgam lực
7 kg Kilôgam
8 Kcal/ph Kilôcalo/phút
9 l/ph Lít/phút
10 mmol/l Milimol/Lít
11 ml Mililít
12 ml/ph Mililit/phút
13 ml/ph/kg Mililit/phút/kilôgram
14 m Mét
15 mm Milimét
16 m/gy Mét/giây
17 mmHg Milimét thủy ngân
18 ph Phút
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng Tên bảng Trang
1.1. Thành tích các VĐV ĐK Việt Nam tiêu biểu tại SEA Games 24 và 25. 7
1.2. Thời gian hoạt động và hệ thống cung cấp năng lượng của các môn ĐK. 10
1.3. Nhu cầu năng lượng và khả năng cung cấp về số lượng và công suất của
các hệ thống trao đổi chất trong cơ bắp VĐV chạy các cự ly.
18
1.4. Ước tính mức độ đóng góp các nguồn năng lượng ưa khí và yếm khí của
các cự ly khác nhau.
19
1.5. Tốc độ tối đa tổng hợp ATP theo thời gian bài tập khác nhau. 24
1.6. Chỉ số axit lactic yên tĩnh của người bình thường và VĐV của các tác
giả Trung Quốc (mmol/lít).
25
1.7. Các test đánh giá trình độ thể lực của VĐV chạy CLTB từ 16 - 17 tuổi. 28
1.8. Biến đổi tốc độ và sự dao động so với TĐTB trong chạy 800m. 34
1.9 Biến đổi tốc độ và sự dao động so với TĐTB trong chạy 1500m. 35
2.1. Đánh giá chỉ số công năng tim. 54
2.2. Tiêu chuẩn đánh giá test Cooper. 55
2.3. Tiêu chuẩn đánh giá VO2max. 55
2.4. Xác định cự ly và tốc độ chạy lần 2. 57
2.5. Tiêu chuẩn ngưỡng tốc độ lactate của nam và nữ chạy các cự ly ĐK. 59
3.1. Kết quả kiểm định theo phương pháp Wilcoxon qua 2 lần phỏng vấn. 66
3.2. Hệ số tương quan qua 2 lần kiểm tra các chỉ tiêu đánh giá thể lực của
Nam VĐV (n=14).
68
3.3. Hệ số tương quan qua 2 lần kiểm tra các chỉ tiêu đánh giá thể lực của nữ
VĐV (n=10).
69
3.4. Hệ số tương quan các chỉ tiêu đánh giá chức năng sinh lý, tố chất thể lực
và kỹ chiến thuật với thành tích thi đấu của nam VĐV chạy CLTB lứa
tuổi 16 - 18 (n = 14).
70
3.5. Hệ số tương quan các chỉ tiêu đánh giá chức năng sinh lý, tố chất thể lực
và kỹ chiến thuật với thành tích thi đấu của nữ VĐV chạy CLTB lứa
tuổi 16 - 18 (n = 10).
71
3.6. Hiện trạng đánh giá chức năng sinh lý của nam và nữ VĐV chạy CLTB
lứa tuổi 16 - 18.
75
3.7. Hiện trạng đánh giá các tố chất thể lực của nam và nữ VĐV chạy CLTB
lứa tuổi 16 - 18.
84
3.8. Hiện trạng các chỉ tiêu kỹ chiến thuật chạy cự ly 800m và 1500m của
nam và nữ VĐV lứa tuổi 16 - 18.
91
3.9. So sánh thời gian và tốc độ chạy 400m(1) và 400m(2) cự ly chạy 800m
của nam VĐV chạy CLTB.
96
3.10. So sánh thời gian và tốc độ chạy 400m(1) và 400m(2) cự ly chạy 800m
của VĐV nữ.
99
3.11. Diễn biến ĐDB và TSB chạy cự ly 1500m của VĐV nam lứa tuổi 16-18
tại giải vô địch các lứa tuổi trẻ năm 2008 thành phố Hồ Chí Minh (n=7).
101
3.12. Diễn biến ĐDB và TSB chạy cự ly 1500m của VĐV nữ lứa tuổi 16-18
tại giải vô địch các lứa tuổi trẻ năm 2008 thành phố Hồ Chí Minh (n=7).
103
3.13. Kiểm định phân phối chuẩn Shapyro - Winky các chỉ tiêu của nam VĐV
chạy CLTB lứa tuổi 16 - 18 (n = 30).
108
3.14. Kiểm định phân phối chuẩn Shapyro - Winky các chỉ tiêu của nữ VĐV
chạy CLTB lứa tuổi 16 - 18 (n=26).
108
3.15. Thang điểm đánh giá chức năng sinh lý của nam và nữ VĐV chạy
CLTB lứa tuổi 16 - 18.
110
3.16. Thang điểm đánh giá tố chất thể lực của nam và nữ VĐV chạy CLTB
lứa tuổi 16 - 18.
111
3.17. Thang điểm đánh giá kỹ chiến thuật của nam VĐV chạy 800m và
1500m lứa tuổi 16 - 18.
112
3.18. Thang điểm đánh giá các chỉ tiêu kỹ chiến thuật của nữ VĐV chạy 800m
và 1500m lứa tuổi 16 - 18.
112
3.19. Phân loại các chức năng sinh lý, tố chất thể lực và kỹ chiến thuật của
nam VĐV chạy CLTB lứa tuổi 16 - 18.
113
3.20. Phân loại các chỉ tiêu chức năng sinh lý, tố chất thể lực và kỹ chiến thuật
của VĐV nữ chạy CLTB lứa tuổi 16 - 18.
114
3.21. Hệ số tương quan giữa thành tích chạy 800m và 1500m với từng chỉ tiêu
chức năng sinh lý, tố chất thể lực và kỹ chiến thuật của nam VĐV lứa
116
tuổi 16 – 18 (n = 30).
3.22. Hệ số tương quan giữa thành tích chạy 800m và 1500m với từng chỉ tiêu
chức năng sinh lý, tố chất thể lực và kỹ chiến thuật của nữ VĐV lứa
tuổi 16 - 18.
117
3.23. Hệ số tương quan giữa yếu tố chức năng sinh lý, tố chất thể lực, kỹ
chiến thuật và thành tích chạy 800m, 1500m của nam VĐV lứa tuổi 16 -
18.
126
3.24. Tỷ trọng ảnh hưởng (β) của các yếu tố chức năng sinh lý, tố chất thể lực,
kỹ chiến thuật với thành tích chạy 800m và 1500m của nam VĐV lứa
tuổi 16 - 18.
127
3.25. Hệ số tương quan giữa yếu tố chức năng sinh lý, tố chất thể lực, kỹ
chiến thuật và thành tích chạy 800m, 1500m của nữ VĐV lứa tuổi 16 -
18.
129
3.26. Tỷ trọng ảnh hưởng (β) của các yếu tố chức năng sinh lý, tố chất thể lực,
kỹ chiến thuật với thành tích chạy 800m và 1500m của nữ VĐV lứa tuổi
16 – 18.
130
3.27. Hệ số tương quan giữa thành tích chạy 800m, 1500m với các yếu tố
chức năng sinh lý, tố chất thể lực, kỹ chiến thuật của nam VĐV lứa tuổi
16 – 18 Tp. Hồ Chí Minh.
132
3.28. Hệ số tương quan giữa yếu tố chức năng sinh lý, tố chất thể lực, kỹ
chiến thuật và thành tích chạy 800m, 1500m của nữ VĐV
lứa tuổi 16 – 18 Tp. Hồ Chí Minh.
133
3.29. Phân loại tổng hợp chức năng sinh lý, tố chất thể lực, kỹ chiến thuật có
tính đến tỷ trọng ảnh hưởng của từng yếu tố của nam và nữ VĐV chạy
CLTB lứa tuổi 16 – 18.
135
3.30. Bảng xếp hạng thành tích chạy 800m, 1500m và điểm tổng hợp phân
loại của nam VĐV chạy CLTB lứa tuổi 16 – 18 của Thành phố Hồ Chí
Minh (n=14).
136
3.31. Bảng xếp hạng thành tích chạy 800m, 1500m và điểm tổng hợp phân
loại của nữ VĐV chạy CLTB lứa tuổi 16 – 18 của Thành phố Hồ Chí
Minh.
137
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ
Thể
loại
Số Tên biểu đồ Trang
Biểu đồ
3.1 Tỷ lệ các đối tượng qua 2 lượt phỏng vấn. 66
3.2 Diễn biến tần số và độ dài bước của VĐV nam chạy cự ly 800m. 93
3.3 Dễn biến tốc độ chạy cự ly 800m của VĐV nam. 95
3.4 Diễn biến tần số và độ dài bước của VĐV nữ chạy cự ly 800m 97
3.5 Diễn biến độ dài bước và tần số bước chạy cự ly 800m của
VĐV nữ Quốc tế.
98
3.6 Diễn biến tốc độ chạy cự ly 800m của VĐV nữ. 99
3.7 Diễn biến tần số và độ dài bước của VĐV nam chạy cự ly
1500m.
102
3.8 Diễn biến tốc độ chạy cự ly 1500m của VĐV nam 102
3.9 Diễn biến độ dài bước và tần số bước chạy cự ly 1500m của
VĐV nữ .
105
3.10 Diễn biến tốc độ chạy cự ly 1500m của VĐV nữ. 106
3.11 Tỷ lệ phần trăm ảnh hưởng của các yếu tố chức năng sinh lý, tố
chất thể lực, kỹ chiến thuật với thành tích chạy 800m của nam
VĐV lứa tuổi 16 – 18.
128
3.12 Tỷ lệ phần trăm ảnh hưởng của các yếu tố với thành tích chạy
1500m của nam VĐV lứa tuổi 16 – 18.
128
3.13 Tỷ lệ phần trăm ảnh hưởng của các yếu tố với thành tích chạy
800m của nữ VĐV lứa tuổi 16 – 18.
131
3.14 Tỷ lệ phần trăm ảnh hưởng của các yếu tố với thành tích chạy
1500m của nữ VĐV lứa tuổi 16 – 18.
131
Hình vẽ
1.1 Diễn biến tốc độ chạy ở từng đoạn 100m của VĐV có trình độ
thành tích chạy 800m khác nhau (từ dưới 1'49'' đến 1'58'').
33
1.2 Diễn biến tốc độ chạy ở từng đoạn 200m khi chạy cự ly 800m
của các VĐV có trình độ khác nhau.
34
1.3 Diễn biến tốc độ chạy cự ly 1500m của các VĐV có trình độ
khác nhau.
36
2.1 Máy đo nhịp tim và nồng độ oxy trong máu. 51
2.2 Máy do nồng độ axit lactic máu Accutrend Lactate. 52
2.3 Giao diện phần mềm tính VO2max. 55
-1-
PHẦN MỞ ĐẦU
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX và chỉ thị của Ban Bí thư
Trung ương Đảng khóa IX đã nêu rõ: "Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ VĐV thể
thao thành tích cao, đưa thể thao Việt Nam lên trình độ chung trong khu vực
Đông Nam Á và có vị trí cao trong nhiều bộ môn". [34]
Trong những năm gần đây TTTT nước ta đã có những bước tiến đáng ghi
nhận. Từ sau SEA Games 22 Việt Nam đăng cai đến nay thành tích đoàn thể
thao Việt Nam luôn đạt thứ hạng trong tốp nhất, nhì và ba ở đấu trường Đông
Nam Á. ĐK là môn thể thao cơ bản và quan trọng trong chương trình thi đấu của
các đại hội thể thao Olympic quốc tế. Thành tích của môn ĐK qua các kỳ SEA
Games không ngừng tăng lên. Môn ĐK từ chỗ chưa có huy chương vàng ở SEA
Games 16 nhưng đến SEA Games 22, 23, 24, 25 môn ĐK đã giành được 8 huy
chương vàng. Có được những thành tích trên là do điều hành chuyên môn của
Ủy ban Thể dục Thể thao; sự đầu tư về cơ sở vật chất; là kết quả của quá trình
tuyển chọn và huấn luyện lâu dài.
Ngày nay, cuộc tranh tài các môn thể thao nói chung và ĐK nói riêng ngày
càng quyết liệt. Các kỷ lục thế giới của ĐK, bơi lội liên tiếp phá vỡ và nhiều kỷ
lục mới được thiết lập trong các kỳ Đại hội Olympic, giải đấu thế giới, châu lục
và khu vực. Do đó công tác đào tạo VĐV có vai trò quan trọng. Ở các nước tiên
tiến trong những thập niên gần đây, công tác đào tạo VĐV không chỉ dựa vào
yếu tố sẵn có của bẩm sinh, di truyền, vào năng khiếu và cũng không đơn thuần
chỉ dựa vào yếu tố của công tác huấn luyện, sự khổ luyện của VĐV, mà huấn
luyện thể thao phải là sự kết hợp của nền khoa học tiên tiến, tạo thành quy trình
công nghệ đào tạo VĐV. Đó là quy trình đào tạo khoa học với sự kết hợp nhiều
mặt, nhiều giải pháp như y sinh học (sinh lý, sinh hóa, sinh cơ, di truyền, giải
phẫu), kỹ thuật, tâm lý... trong đó sự tác động của khoa học công nghệ vào lĩnh
vực này chiếm tỷ trọng ngày càng cao. Vì vậy việc vận dụng thành quả của các
-2-
môn khoa học vào quá trình tuyển chọn, đào tạo, huấn luyện nâng cao TTTT có
ý nghĩa quan trọng.
Khu vực Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng là vùng thấp của
TTTT so với châu lục và thế giới. Để đuổi kịp các nước có nền thể thao tiên tiến,
ngành TDTT nước ta đã xác định "cần phát triển thể thao thành tích cao", coi đó
là nhiệm vụ chiến lược xuyên suốt của ngành. Theo Viện khoa học thể dục thể
thao: "Để tạo dựng cơ sở khoa học cho định hướng và chuẩn hóa quy trình đào
tạo VĐV nhiều năm, giải pháp có tính thực tiễn và khả thi hơn cả là vận dụng
phương pháp tiếp cận đi tắt đón đầu, từng bước xây dựng các chỉ tiêu đặc trưng
mô hình của VĐV cấp cao từng môn thể thao trọng điểm, đồng thời, trong phạm
vi có thể, vẫn tiến hành dần dần đánh giá TĐTL của VĐV trẻ các cấp trong
chương trình thể thao quốc gia nhằm nâng cao hiệu quả tuyển chọn và huấn
luyện VĐV các cấp". Điều này rất có ý nghĩa về mặt thực tiễn cũng như lý luận.
Trong đó TĐTL là một phức hợp gồm nhiều thành tố: Y - sinh, tâm lý, kỹ chiến
thuật, thể lực, ngày càng được nâng cao nhờ ảnh hưởng trực tiếp, lâu dài của
lượng vận động tập luyện và thi đấu cũng như các liệu pháp hỗ trợ ngoại sinh
khác. Thực tiễn chỉ ra công tác HLTT hiện đại đòi hỏi việc kiểm tra - đánh giá
TĐTL của VĐV và ở bất kỳ môn thể thao nào cũng được xem xét một cách toàn
diện các mặt như: Hình thái - thể lực, kỹ chiến thuật và tâm - sinh lý theo một
quy trình và trong hệ thống chặt chẽ, khoa học, nhằm xác định hiệu quả huấn
luyện đối với sự phát triển năng lực thể thao của VĐV.
Nhiều tác giả trong và ngoài nước đều cho rằng: Thành tích các môn thể
thao, nhất là các môn vận động chu kỳ trong đó có môn ĐK, phụ thuộc vào các
yếu tố sau đây: Hình thái, chức năng sinh lý, tố chất thể lực, kỹ thuật, một số
yếu tố tâm lý... Các yếu tố đó tạo nên công suất cơ thể, mà thành tích các môn
chạy ngắn và trung bình có tương quan chặt chẽ đến công suất của cơ thể. Do
vậy môn ĐK chạy ngắn và trung bình có hệ thống tiêu chuẩn đánh giá bao gồm
các yếu tố cấu thành TTTT: Hình thái, chức năng sinh lý, tố chất thể lực, kỹ
chiến thuật, một số yếu tố tâm lý... Các yếu tố này nhờ vào thuật toán của môn