Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Xác định nhóm vi khuẩn gây bệnh đường ruột bằng phương pháp PCR - REVERSE DOT BLOT
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
THAM GIA XÉT GIẢI THƢỞNG NGHIÊN CỨU CẤP TRƢỜNG
XÁC ĐỊNH NHÓM VI KHUẨN GÂY BỆNH
ĐƢỜNG RUỘT BẰNG PHƢƠNG PHÁP PCR -
REVERSE DOT BLOT
Mã số đề tài
Thuộc nhóm ngành khoa học:
VI SINH –SINH HỌC PHÂN TỬ ỨNG DỤNG TRONG Y DƢỢC
TP.HCM, 04/2013
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
THAM GIA XÉT GIẢI THƢỞNG NGHIÊN CỨU CẤP TRƢỜNG
XÁC ĐỊNH NHÓM VI KHUẨN GÂY BỆNH ĐƢỜNG RUỘT
BẰNG PHƢƠNG PHÁP PCR -REVERSE DOT BLOT
Mã số đề tài
Thuộc nhóm ngành khoa học:
VI SINH –SINH HỌC PHÂN TỬ ỨNG DỤNG TRONG Y DƢỢC
Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ PHÚC Nam, Nữ: Nữ
Dân tộc: Kinh
Lớp, khoa: Khóa 09-Khoa CNSH Năm thứ: 4 /Số năm đào tạo:4
Ngành học: Chuyên ngành Vi sinh-Sinh học phân tử
Ngƣời hƣớng dẫn:PGS.TS. LÊ HUYỀN ÁI THÚY
ThS. TRƢƠNG KIM PHƢỢNG
-iMỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................................v
DANH MỤC BẢNG BIỂU............................................................................................ix
DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................x
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................................3
I.1. TÌNH HÌNH NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT
NAM: ...........................................................................................................................3
I.1.1. Trên thế giới:...............................................................................................3
I.1.2. Ở Việt Nam: ................................................................................................4
I.2. CÁC NHÓM VI KHUẨN GÂY BỆNH THƢỜNG GẶP: ...............................4
I.2.1. Bacillus cereus ............................................................................................4
I.2.1.1. Đặc điểm hình thái...................................................................................4
I.2.1.2. Đặc điểm sinh hóa và sinh dƣỡng............................................................4
I.2.1.3. Thông tin bộ máy di truyền
[101]
................................................................5
I.2.1.4. Đặc điểm gây độc và gây bệnh của Bacillus cereus:
[81]
..........................5
I.2.2. Clostridium botulinum ................................................................................5
I.2.2.1. Đặc điểm hình thái[81]
..............................................................................5
I.2.2.2. Đặc điểm sinh hóa và sinh dƣỡng............................................................6
I.2.2.3. Thông tin bộ máy di truyền
[101]
................................................................7
I.2.2.4 Đặc điểm gây độc và gây bệnh của C.botulinum[81]
..................................7
I.2.3. Clostridium perfringens..............................................................................7
I.2.3.1. Đặc điểm hình thái[81]
..............................................................................7
I.2.3.2. Đặc điểm sinh hóa và sinh dƣỡng............................................................7
I.2.3.3. Thông tin bộ máy di truyền
[101]
................................................................8
I.2.3.4. Đặc điểm gây độc và gây bệnh của C. perfringens[81]
.............................8
I.2.4. Staphylococcus aureus................................................................................8
I.2.4.1. Đặc điểm hình thái[81]
..............................................................................8
I.2.4.2. Đặc điểm sinh hóa và sinh dƣỡng............................................................8
I.2.4.3. Thông tin bộ máy di truyền
[101]
................................................................9
I.2.4.4. Đặc điểm gây độc và gây bệnh của Staphylococcus aureus[84]
...............9
I.2.5. Listeria monocytogenes...............................................................................9
-iiI.2.5.1. Đặc điểm hình thái[81]
..............................................................................9
I.2.5.2. Đặc điểm sinh hóa và sinh dƣỡng............................................................9
I.2.5.3. Thông tin bộ máy di truyền
[101]
.............................................................10
I.2.5.4. Cơ chế gây độc và gây bệnh của L. monocytogenes[81]
.........................10
I.2.6. Escherichia coli O157:H7.........................................................................10
I.2.6.1. Đặc điểm hình thái.................................................................................10
I.2.6.2. Đặc điểm sinh hóa và sinh dƣỡng..........................................................10
I.2.6.3. Thông tin bộ máy di truyền
[101]
..............................................................11
I.2.6.4. Đặc điểm gây độc và gây bệnh của Escherichia coli O157:H7 ............11
I.2.7. Salmonella spp. .........................................................................................12
I.2.7.1. Đặc điểm hình thái.................................................................................12
I.2.7.2. Đặc điểm môi trƣờng sống ....................................................................12
I.2.7.3. Đặc điểm sinh hóa và sinh dƣỡng..........................................................13
I.2.7.4. Thông tin bộ máy di truyền
[101]
..............................................................13
I.2.7.5. Độc tố của Salmonella spp. ...................................................................13
I.2.8. Shigella spp. ..............................................................................................13
I.2.8.1. Đặc điểm hình thái.................................................................................13
I.2.8.2. Đặc điểm sinh hóa và sinh dƣớng..........................................................14
I.2.8.3. Thông tin bộ máy di truyền
[101]
.............................................................14
I.2.8.4. Độc tố của Shigella spp. ........................................................................14
I.2.9. Yersinia enterocolitica ..............................................................................14
I.2.9.1. Đặc điểm hình thái.................................................................................14
I.2.9.2. Đặc điểm sinh hóa và sinh dƣỡng..........................................................15
I.2.9.3. Thông tin bộ máy di truyền
[101]
..............................................................15
I.2.9.4. Cơ chế gây độc và gây bệnh của Yersinia enterocolitica.....................15
I.2.10. Vibrio cholerae..........................................................................................15
I.2.10.1. Đặc điểm hình thái[81]
.........................................................................15
I.2.10.2. Đặc điểm sinh hóa và sinh dƣỡng ......................................................15
I.2.10.3. Thông tin bộ máy di truyền
[101]
..........................................................16
I.2.10.4. Cơ chế gây độc và gây bệnh của Vibrio cholerae[81]
..........................16
I.2.11. Vibrio parahaemolyticus...........................................................................16
I.2.11.1. Đặc điểm hình thái[81]
.........................................................................16
I.2.11.2. Đặc điểm sinh hóa và sinh dƣỡng ......................................................16
-iiiI.2.11.3. Thông tin bộ máy di truyền
[101]
..........................................................16
I.2.11.4. Độc tố của Vibrio parahaemolyticus[81]
.............................................17
I.2.12. Brucella spp. .............................................................................................17
I.2.12.1. Đặc điểm hình thái .............................................................................17
I.2.12.2. Đặc điểm sinh hóa và sinh dƣỡng ......................................................17
I.2.12.3. Thông tin bộ máy di truyền
[101]
..........................................................17
I.2.12.4. Đặc điểm gây độc và gây bệnh của Brucella spp...............................17
I.3. CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÁT HIỆN VI SINH VẬT .....................................17
I.3.1. Phƣơng pháp truyền thống ........................................................................18
I.3.2. Phƣơng pháp phân tử hiện đại phát hiện vi sinh vật gây bệnh .................19
I.3.2.1. Phƣơng pháp PCR..................................................................................19
a. Định nghĩa.................................................................................................19
b. Các thành phần trong phản ứng PCR.......................................................20
c. Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp PCR.......................................22
I.3.2.2. Multiplex PCR:......................................................................................23
I.3.2.3. Phƣơng pháp ELISA (Enzym Linked Immunosorbent Assay) .............23
I.3.2.4. Phƣơng pháp microarray........................................................................24
I.3.2.5. Phƣơng pháp Reverse dot blot...............................................................25
I.4. VÙNG TRÌNH TỰ 16S và 23S rDNA............................................................26
I.4.1. Vùng gen 16S rRNA..............................................................................26
I.4.2. Vùng gen 23S rRNA..............................................................................28
I.5. NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ VIỆC PHÁT HIỆN CÁC VI
SINH VẬT GÂY BỆNH BẰNG CÔNG CỤ SINH HỌC PHÂN TỬ......................28
PHẦN II: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP ................................................................30
II.1 VẬT LIỆU...........................................................................................................30
II.1.1. Các công cụ tin sinh học: ..........................................................................30
II.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................................30
II.2.1 Khai thác dữ liệu bài báo khoa học...............................................................30
II.2.2 Thu nhận các trình tự gen 16, 23S rDNA của 12 vi khuẩn mục tiêu:...........30
II.2.3 Thiết kế mồi và mẫu dò.................................................................................32
PHẦN III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.....................................................................33
III.1. KẾT QUẢ KHAI THÁC DỮ LIỆU.............................................................33
III.2. KHẢO SÁT IN SILICO...............................................................................35
-ivIII.2.1 Tìm hiểu và đánh giá các hệ mồi cho phản ứng PCR..................................35
III.2.2 Tìm hiểu và đánh giá các hệ mẫu dò cho phản ứng RDB ...........................39
III.2.2. 1. Kết quả khảo sát hệ mẫu dò của Bacillus cereus ...............................41
III.2.2. 2. Kết quả khảo sát hệ mẫu dò CB1 của Clostridium botulinum ...........43
III.2.2. 3. Kết quả khảo sát hệ mẫu dò CP1 của Clostridium perfringens .........45
III.2.2. 4. Kết quả khảo sát hệ mẫu dò STA1 của Staphylococcus aureus ........47
III.2.2. 5. Kết quả khảo sát hệ mẫu dò LIS1 của Listeria monocytogenes.........49
III.2.2. 6. Kết quả khảo sát hệ mẫu dò của Escherichia coli O157:H7..............51
III.2.2. 7. Kết quả khảo sát hệ mẫu dò SAL1 của Salmonella spp.....................55
III.2.2. 8. Kết quả khảo sát hệ mẫu dò SHI1 của Shigella spp...........................57
III.2.2. 9. Kết quả khảo sát hệ mẫu dò VCH1 của Vibrio cholerae ...................59
III.2.2. 10. Kết quả khảo sát hệ mẫu dò VPA1 của Vibrio parahaemolyticus ...61
III.2.2. 11. Kết quả khảo sát hệ mẫu dò YER1 của Yersinia enterocolitica.......63
III.2.2. 12. Kết quả khảo sát hệ mẫu dò BRU1 của Brucella spp.......................65
III.2.2. 13. Tìm hiểu và đánh giá các mẫu dò phát hiện chứng dƣơng, chứng âm,
chứng màu (color control)...................................................................................67
III.2.2. 14. Tổng hợp các kết quả phân tích, đánh giá thông số vật lý của các mồi
và mẫu dò ...........................................................................................................68
PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.........................................................................70
IV.1 KẾT LUẬN......................................................................................................70
IV.2 ĐỀ NGHỊ .........................................................................................................70
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................71
PHỤ LỤC ......................................................................................................................82
-vDANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 1: Bacillus cereus 4
Hình 2: Clostridium botulinum 5
Hình 3: Clostridium perfringens 7
Hình 4: Staphylococcus aureus 8
Hình 5: Listeria monocytogenes 9
Hình 6: E.coli 10
Hình 7: Salmonella spp. 12
Hình 8: Shigella spp. 14
Hình 9: Yersinia enterocolitica 14
Hình 10: Vibrio cholerae 15
Hình11: Vibrio parahaemolyticus 16
Hình 12: Brucella spp. 17
Hình 13: Sơ đồ mô tả phản ứng PCR 22
Hình 14: Minh họa phƣơng pháp RDB 26
Hình 15: Cấu trúc vùng gen 16, 23S rRNA 28
Hình 16. Kết quả chạy Bioedit của mồi 16SF và 12 trình tự 16S rDNA của 12 loài vi
khuẩn mục tiêu 38
Hình 17. Kết quả chạy Bioedit của mồi 16SR và 12 trình tự 16S rDNA của 12 loài vi
khuẩn mục tiêu 38
Hình 18. Kết quả chạy Bioedit của mồi 23SF và 12 trình tự 23S rDNA của 12 loài vi
khuẩn mục tiêu 39
Hình 19. Kết quả chạy Bioedit của mồi 23SR và 12 trình tự 23S rDNA của 12 loài vi
khuẩn mục tiêu 39
-viHình 20. Kết quả Blast mẫu dò BC1 của Bacillus cereus 41
Hình 21. Kết quả chạy Bioedit mẫu dò BC1 của Bacillus cereus 42
Hình 22. Kết quả sắp gióng cột cặp mồi 16S rDNA và mẫu dò
BC1 của Bacillus cereus với đoạn trình tự 16S rDNA Bacillus cereus có mã số
AY425946.1 42
Hình 23. Kết quả Blast mẫu dò CB1 của C. botulinum 43
Hình 24. Kết quả chạy Bioedit mẫu dò CB1 của C. botulinum 44
Hình 25. Kết quả sắp gióng cột cặp mồi 16S rDNA và mẫu dò CB1
của C. botulinum với đoạn trình tự 16S rDNA
C. botulinum có mã số CP002011.1 44
Hình 26. Kết quả chạy Bioedit mẫu dò CP1 của C. perfringens 45
Hình 27. Kết quả Blast mẫu dò CP2 của C. perfringens 46
Hình 28. Kết quả chạy Bioedit mẫu dò CP2 của C. perfringens 46
Hình 29. Kết quả sắp gióng cột cặp mồi 16S rDNA và mẫu dò
CP2 của C. perfringens với đoạn trình tự 16S rDNA C. perfringens
có mã số AB566417.1 47
Hình 30. Kết quả Blast mẫu dò STA1 của S. aureus 48
Hình 31. Kết quả chạy Bioedit mẫu dò STA1 của S. aureus 48
Hình 32. Kết quả sắp gióng cột cặp mồi 16S rDNA và mẫu dò
STA1 của S. aureus với đoạn trình tự 16S rDNA
S. aureus có mã số CP002643.1 49
Hình 33. Kết quả Blast mẫu dò LIS1 của L. monocytogenes 50
Hình 34. Kết quả chạy Bioedit mẫu dò LIS1 của L. monocytogenes 50
Hình 35. Kết quả sắp gióng cột cặp mồi 16S rDNA và mẫu dò
LIS1 của L. monocytogenes với đoạn trình tự
16S rDNA L. monocytogenes có mã số S55472.1 51
Hình 36. Kết quả chạy Bioedit mẫu dò ECO1 của E. coli O157:H7 52
-viiHình 37. Kết quả Blast mẫu dò ECO2 của E. coli O157:H7 53
Hình 38. Kết quả chạy Bioedit mẫu dò ECO2 của E. coli O157:H7 54
Hình 39. Kết quả sắp gióng cột cặp mồi 23S rDNA và mẫu dò
ECO2 của E. coli O157:H7 với đoạn trình tự
23S rDNA E. coli O157:H7 có mã số NR_076322.1 54
Hình 40. Kết quả Blast mẫu dò SAL1 của Salmonella spp. 55
Hình 41. Kết quả chạy Bioedit mẫu dò SAL1 của Salmonella spp. 56
Hình 42. Kết quả sắp gióng cột cặp mồi 16S rDNA và
mẫu dò SAL1 của Salmonella spp. với đoạn trình
tự 16S rDNA Salmonella spp.có mã số NR_074935.1 56
Hình 43. Kết quả Blast mẫu dò SHI1 của Shigella spp. 57
Hình 44. Kết quả chạy Bioedit mẫu dò SHI1 của Shigella spp. 58
Hình 45. Kết quả sắp gióng cột cặp mồi 16S rDNA và
mẫu dò SHI1 của Shigella spp. với đoạn trình tự
16S rDNA Shigella boydii có mã số NR_074893.1 58
Hình 46. Kết quả Blast mẫu dò VCH1 của V. cholerae 59
Hình 47. Kết quả chạy Bioedit mẫu dò VCH1 củaV. cholerae 60
Hình 48. Kết quả sắp gióng cột cặp mồi 16S rDNA và
mẫu dò VCH1 của V. cholerae với đoạn trình tự
16S rDNA V. cholerae có mã số NR_044050.1 60
Hình 49. Kết quả Blast mẫu dò VPA1 của V. parahaemolitycus 61
Hình 50. Kết quả chạy Bioedit mẫu dò VPA1 của V. Parahaemolitycus 62
Hình 51. Kết quả sắp gióng cột cặp mồi 16S rDNA và
mẫu dò VPA1 của V.parahaemolitycus với đoạn trình tự 16S rDNA
V.parahaemolitycus có mã số NR_074196.1 62
Hình 52. Kết quả Blast mẫu dò YER1 của Y. Enterocolitica 63
-viiiHình 53. Kết quả chạy Bioedit mẫu dò YER1 của Y. enterocolitica 64
Hình 54. Kết quả sắp gióng cột cặp mồi 16S rDNA
và mẫu dò YER1 của Y. enterocolitica với đoạn trình tự 16S rDNA
Y. enterocolitica có mã số HQ222845.1 65
Hình 55. Kết quả Blast mẫu dò BRU1 của Brucella spp. 66
Hình 56. Kết quả chạy Bioedit của mẫu dò BRU1 của Brucella spp. 66
Hình 57. Kết quả sắp gióng cột cặp mồi 16S rDNA và
mẫu dò BRU1 của Brucella spp.với đoạn trình tự
16S rDNA Brucella ceti có mã số NR_042463 67
Hình 58. Kết quả chạy Bioedit mẫu dò phát hiện chứng dƣơng CD1 68
Hình 59. Kết quả chạy Bioedit mẫu dò phát hiện chứng âm CA1 68
-ixDANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 1: Đặc điểm sinh hóa của C.botulinum 6
Bảng 2: Đặc điểm sinh hóa của Salmonella spp. 13
Bảng 3: Các vùng và chức năng của gen 16S rRNA 27
Bảng 4: Thông tin các trình tự gen 16S và 23S rRNA
thu thập trên ngân hàng gen 31
Bảng 5: Mức độ phổ biến của các loại gen trong các nghiên cứu 33
Bảng 6: Các kỹ thuật thƣờng sử dụng để phát hiện vi sinh vật gây bệnh 34
Bảng 7: Trình tự và các thông số vật lý của các cặp mồi 37
Bảng 8. Trình tự của các mẫu dò tham khảo 40
Bảng 9. Trình tự và các thông số đánh giá mồi đƣợc chọn của IDT 68
Bảng 10. Trình tự và các thông số đánh giá mẫu dò đƣợc chọn của IDT 69
-xDANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm
BLAST Basic Local Sắp gióng cộtment Search Tool
bp base pair
C Cytosine
cDNA complementary DNA
CFU colony forming unit
DNA Deoxyribonucleic acid
ELISA Enzyme Linked Immunosorbent
FISH Fluorescent in situ hybridization
G Guanidine
NCBI National Center for Biotechnology Information
NĐTP Ngộ độc thực phẩm
nu Nucleotide
PCR Polymerase Chain Reaction
RDB Reverse dot blot
RNA Ribonucleic acid
rRNA Ribosomal RNA
rDNA gen rRNA.
SE Staphylococcal enterotoxin
TLTK Tài liệu tham khảo
Tm Nhiệt độ nóng chảy
UV Ultraviolet, tia tử ngoại
WHO World Health Organization, Tổ chức Y tế thế giới.
-xiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. 1. Thông tin chung:
- Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ PHÚC Nam, Nữ: Nữ
- Dân tộc: Kinh
- Lớp, khoa: Khóa 09-Khoa CNSH Năm thứ: 4 /Số năm đào tạo:4
- Ngành học: Chuyên ngành Vi sinh-Sinh học phân tử
- Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS. LÊ HUYỀN ÁI THÚY
ThS. TRƢƠNG KIM PHƢỢNG
2. Mục tiêu đề tài:
Xây dựng quy trình phát hiện 12 tác nhân vi khuẩn gây bệnh đƣờng ruột bằng kỹ
thuật PCR kết hợp lai phân tử (Reverse dot blot) sử dụng vùng trình tự 16 -23S rDNA,
nhằm tìm ra phƣơng pháp chẩn đoán nhanh, chính xác nhằm góp phần vào công tác
kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm và phòng chống ngộ độc thực phẩm.
3. Tính mới và sáng tạo:
Các công bố trong nƣớc trƣớc đây về ứng dụng của kỹ thuật Sinh học Phân tử
trong phát hiện vi khuẩn gây bệnh đƣờng ruột chỉ là dựa trên PCR: PCR – điện di,
Real-time PCR, Multiplex-PCR… Đề tài này hƣớng đến một công nghệ khác, đó là sự
kết hợp giữa PCR và lai ngƣợc theo từng lỗ trên màng (PCR-Reverse Dot Blot). Biện
pháp mới này, nếu xây dựng thành công sẽ khắc phục các yếu điểm mà các công bố
trƣớc đây chƣa thể, đó là: khả năng phát hiện đồng thời cùng lúc nhiều vi khuẩn, bởi
chúng tôi không phải tối ƣu hóa các phản ứng PCR đa mồi, mà trong thực tế việc tối
ƣu này là rất khó thực hiện. Ngoài ra, việc ứng dụng công nghệ lai ngƣợc (Reverse),
tức là mẫu dò đƣợc cố định trên màng, còn sản phẩm đích cần lai thì sẽ bổ sung trong
quá trình thực hiện phản ứng lai. Chính vì vậy, công nghệ này sẽ dễ dàng triển khai
ứng dụng trong thực tế bởi ngƣời sử dụng sẽ chỉ thực hiện rất ít các thao tác: bao gồm
tách chiết DNA, PCR và lai (mà không phải cố định vật liệu trên màng) với các mẫu