Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Xác định hàm lượng kim loại nặng cu trong một số mẫu rau ở quận liên chiểu và xã hòa liên, huyện hòa vang, thành phố đà nẵng bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA HÓA
NGUYỄN THỊ KIM CHI
ĐỀ TÀI
XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG KIM LOẠI NẶNG CU
TRONG MỘT SỐ MẪU RAU Ở QUẬN LIÊN CHIỂU VÀ
XÃ HÒA LIÊN, HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ
NẴNG BẰNG PHƢƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ
NGUYÊN TỬ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC
Chuyên ngành: Cử Nhân Hóa Phân Tích – Môi Trƣờng
Đà Nẵng 2016
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA HÓA
ĐỀ TÀI
XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG KIM LOẠI NẶNG Cu
TRONG MỘT SỐ MẪU RAU Ở QUẬN LIÊN CHIỂU VÀ
XÃ HÒA LIÊN, HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ
NẴNG BẰNG PHƢƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ
NGUYÊN TỬ
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Kim Chi
Lớp : 12CHP
Giáo viên hƣớng dẫn : ThS. Ngô Thị Mỹ Bình
Đà Nẵng 2016
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.
KHOA HÓA –––– *** ––––
–– *** ––
NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Kim Chi
Lớp: 12 CHP
1. Tên đề tài:
Xác định hàm lƣợng kim loại nặng Cu trong một số mẫu rau ở quận Liên
Chiểu và xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng bằng phƣơng pháp
quang phổ hấp thụ nguyên tử.
2. Thiết bị, dụng cụ và hóa chất:
2.1 Thiết bị:
Máy đo quang AAS.
Cân phân tích,cân kĩ thuật.
Tủ sấy.
2.2 Dụng cụ:
Thìa, ống hút hóa chất,đũa thủy tinh, kẹp gỗ, phễu thủy tinh.
Pipet 1ml, 2ml, 5ml, 10ml.
Cốc thủy tinh 100ml, 250ml, 500ml.
Bình tam giác 250ml.
Bình định mức 25ml, 50ml, 100ml.
Bát sứ, chén sứ, chày sứ, cối sứ, giấy lọc.
2.3 Hóa chất:
Dung dịch gốc Cu2+ 1000ppm
Dung dịch axit HNO3 đặc (d=1,38g/ml)
Dung dịch axit HCl đặc (d=1,19g/ml)
Dung dịch HClO4
Nƣớc cất 2 lần.
3. Nội dung nghiên cứu:
Khảo sát các thông số tối ƣu.
Đo mật độ quang theo các thông số đã khảo sát.
Xây dựng đƣờng chuẩn Cu theo các thông số tối ƣu mà ta khảo sát đƣợc.
Dựa vào phƣơng trình đƣờng chuẩn để tính toán nồng độ.
So sánh hàm lƣợng Cu trong một số loại rau mà ta chọn với giới hạn cho phép
hàm lƣợng Cu trong rau xanh của Việt Nam.
4. Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. Ngô Thị Mỹ Bình.
5. Thời gian nhận đề tài: 16/9/2015
6. Thời gian hoàn thành đề tài: 20/4/2015
Chủ nhiệm khoa Giáo viên hƣớng dẫn
(kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên)
Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho khoa ngày … tháng … năm 2016.
Kết quả điểm đánh giá:………
Ngày … tháng … năm 2016
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
(kí và ghi rõ họ tên)
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ngô Thị Mỹ Bình
Nguyễn Thị Kim Chi
LỜI CẢM ƠN
Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới cô giáo ThS.
Ngô Thị Mỹ Bình đã tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình nghiên
cứu và hoàn thành luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô khoa Hóa học, trƣờng
Đại Học Sƣ Phạm, Đại Học Đà Nẵng, đã đóng góp những ý kiến quí báu của mình,
các thầy cô phụ trách phòng thí nghiệm đã tạo mọi điều kiện tốt nhất, và gia đình
bạn bè đã ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi, động viên, khích lệ em trong thời gian
nghiên cứu, thực hiện và hoàn thành luận văn.
Dù đã có nhiều cố gắng, song do năng lực còn hạn chế nên luận văn của em
chắc chắn không thể tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc sự chỉ bảo, đóng
góp ý kiến của các thầy, cô giáo để luận văn của em đƣợc hoàn chỉnh hơn và tích
lũy kinh nghiệm cho công tác nghiên cứu sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Đà Nẵng, tháng … năm 2016
Nguyễn Thị Kim Chi
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ngô Thị Mỹ Bình
Nguyễn Thị Kim Chi i
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài:..........................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu:...................................................................................................2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu: ..................................................................................................2
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN .......................................................................................3
1.1. Giới thiệu chung về rau:...............................................................................................3
1.1.1. Rau sạch:..........................................................................................................3
1.1.2. Đặc điểm, thành phần, công dụng: ..................................................................3
1.1.3. Tiêu chí về rau an toàn:....................................................................................6
1.2. Giới thiệu về kim loại nặng:.........................................................................................8
1.2.1. Sơ lƣợc kim loại nặng:.....................................................................................8
1.2.2. Cơ chế hấp thụ kim loại nặng của thực vật:.....................................................9
1.2.3. Tình hình rau sạch bị nhiễm kim loại nặng: ..................................................10
1.2.4. Tác dụng sinh hóa của kim loại nặng đối với con ngƣời và môi trƣờng:…...11
1.3. Tìm hiểu về kim loại đồng (Cu):................................................................................12
1.3.1. Giới thiệu về nguyên tố đồng (Cu): ...............................................................12
1.3.2. Tầm quan trọng của Đồng đối với cơ thể: .....................................................13
1.3.3. Tác hại của việc thừa, thiếu Đồng đối với cơ thể: .........................................14
1.3.4. Các phƣơng pháp xác định Đồng (Cu): .........................................................14
1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu: ..........................................................................................16
1.4.1. Nguyên tắc:....................................................................................................17
1.4.2. Sơ đồ hệ thống máy đo phổ hấp thụ nguyên tử AAS: ...................................17
1.4.3. Các yếu tố ảnh hƣởng: ...................................................................................20
1.4.4. Phép định lƣợng của phƣơng pháp: ...............................................................20
1.4.5. Ƣu, nhƣợc điểm của phƣơng pháp:................................................................23
1.5. Phƣơng pháp xử lí mẫu: .............................................................................................24
1.5.1. Khái niệm xử lí mẫu: .....................................................................................24
1.5.2. Tại sao phải xử lí mẫu: ..................................................................................24
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ngô Thị Mỹ Bình
Nguyễn Thị Kim Chi ii
1.5.3. Các kĩ thuật xử lí mẫu phân tích:...................................................................25
1.6. Đánh giá sai số thống kê và độ lặp lại của phƣơng pháp trong phân tích:.................31
1.6.1. Sai số thống kê trong phép đo:.......................................................................32
1.6.2. Các đại lƣợng thống kê đặc trƣng đánh giá sai số trong phân tích:...............32
1.7. Xác định hiệu suất thu hồi của phƣơng pháp: ............................................................34
CHƢƠNG II: THỰC NGHIỆM ...............................................................................35
2.1. Dụng cụ, thiết bị và hóa chất:.....................................................................................35
2.1.1. Thiết bị:..........................................................................................................35
2.1.2. Dụng cụ:.........................................................................................................35
2.1.3. Hóa chất:........................................................................................................36
2.2. Lấy mẫu:.....................................................................................................................36
2.3. Xử lí mẫu:...................................................................................................................38
2.3.1. Xử lí sơ bộ và bảo quản mẫu: ........................................................................38
2.3.2. Pha hóa chất:..................................................................................................39
2.3.3. Xử lí mẫu: ......................................................................................................39
2.3.4. Qui trình xử lí: ...............................................................................................41
2.4. Máy AAS - phổ F - AAS:..........................................................................................41
2.4.1. Sơ lƣợc về máy: .............................................................................................41
2.4.2. Kĩ thuật đo phổ bằng F – AAS: .....................................................................42
2.4.3. Khảo sát các thông số máy: ...........................................................................42
2.5. Khảo sát xác định khoảng nồng độ tuyến tính: ..........................................................43
2.6. Khảo sát hỗn hợp dung môi sử dụng để vô cơ hóa mẫu: ...........................................43
2.7. Xây dựng đƣờng chuẩn: .............................................................................................44
2.7.1. Pha dãy chuẩn:...............................................................................................44
2.7.2. Lập đƣờng chuẩn: ..........................................................................................45
2.8. Phân tích mẫu giả: ......................................................................................................45
CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT.............................................................46
3.1. Đƣờng chuẩn: .............................................................................................................46
3.2. Kết quả phân tích mẫu giả:.........................................................................................46
3.3. Kết quả đánh giá sai số của phép đo: .........................................................................47
3.4. Kết quả xác định hiệu suất thu hồi của phƣơng pháp:................................................47