Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam
 vo nguyen giap_Part1-0.webp)
Võ Nguyên Giáp danh tướng thời đại Hồ Chí Minh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Danh tướng
thời đại Hồ Chí Minh
NHÀ XUẤT BÂN CHÍNH TRỊ Quốc GIA
O đa 3 id cílăn tkàn fi cóm on cóc tin g cfú
<^íocíncj cM ịn h ÇPIuumg, ĩP ỉiạm cM'ôntj Cu,
dV yu yèn Q u atiy ỈẼ iatt ơ à <zNy\jüjèn n /ã ìi t^N ínỉi
đ ầ đọc v à 3 ófi Ú íưk vảo ùàn tS áo cuổn ưA này.
Mã sô’ :
3KV 1(092)
CTQG-2013!
TUN TRỌNG TRUNG
ịXuất bản lần thứ tư)
NHÀ XUẤT BÀN CHÍNH TRI QUÓC QIA - sự THẬT
HÀ NỘI-2013
Cuộc đời và sự nghiệp của Tổng Tư lộnh Võ Nguyên Giáp đã
đưa ông lên tầm cao của các đanh tướng thế giới.
Được Cụ Hổ uỷ thác trọng trách cầm quân, dưới sự lãnh đạo
của Đảng, nắm vửng câm nang làm tướng mà Cụ Hồ trao cho,
quán triệt đường lối chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn điện và
trường kỳ, đứng vững trên nển tảng chính trị của khối đoàn kết
toàn dân, ông đà đẫn đắt toàn quân đi từ thắng lợi này đến thăng
lợi khác trong suốt 30 năm chiến tranh giải phóng.
Đức độ vả tài năng của ông đã đem lại cho ông niềm tin yêu
trọn vẹn của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, lòng mến mộ của
bạn bè quốc tế vả cả sự khâm phục của nhừng người hôm qua
còn là đối thủ của ông.
Những trang sách này chỉ là những nét phác thảo chăng
đường đầu tiên của Tổng Tư lệnh Võ Nguyỏn Giáp trong suốt
cuộc trường chinh đánh thắng hai đế quốc to.
TÁC GIẢ
t » -
4
LỜI NHÀ XUẤT BẢN
Dại tướng - Tổng Tư lệnh Võ Nguycn Giáp, ngưòi lính vâng mệnh
Dang và Bác Hồ lãnh trách nhiệm cầm quân từ lúc sinh thành "Đội quân
thơ ấu", qua Cách mạng Tháng Tám, đến cuộc trường chinh đánh bại 10
dại tướng của hai đê quốc to là thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, vừa tạ thê
trong mểm tiếc thương vô hạn của đồng bào, đồng chí và bạn bè quốc tế.
Vậy là một trái tim lớn đã ngừng đập, một tài năng kiệt xuất, một nhân
cách lớn đã ra đi về vói thế giới người hiền. Khi còn tại thê ông đã là
huyền thoại và khi tạ thế ông trở thành bất tử.
Tài năng cầm quán và dạo đức cách mạng "dĩ công vi thượng”, trong
sáng, thuỷ chung của ông qua thòi gian càng chói sáng, chiếm trọn niềm tin
yéu của Đang, của quân đội, của nhẫn dân và bạn bè quốc tế.
Sinh thời, Thượng tưóng Trần Văn Trà, người cán bộ quân sự ưu tú
nhiều năm làn lộn ỏ chiến trường Nam Bộ, đã nói vể Đại tưống Võ
Nguyên Giáp: "Nhiều ý kiến có tầm nhìn xa trông rộng, sắc sảo và độc
dáo của Tông Tư lệnh Võ Nguyên Giáp trong hai cuộc kháng chiến chông
Pháp và chống Mỹ về chiến lược quân sự và về chiến thuật quân sự cần
dược giới sử học nghiên cứu thật công khai, thật công phu, thật công bằng
và thật công tâm. về phần mình, suốt hai cuộc kháng chiến, tôi chưa hê
thấy Bí thư Quân uỷ Trung ương kiêm Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp
mắc một sai lầm nào về chiến lược và chiến thuật quân sự; tôi chỉ thây
anh Văn đi những nước cò bậc thầy vâv hăm và tiến công quân địch1’.
ớ nước ngoài, giới sử học và cả các tướng lĩnh từng là đốì thủ của ông
trên chiến trường đã công bô* nhiều công trình đánh giá rất cao tài thao
lư<Jc của Oại tướng Võ Nguyên Giáp, nhưng họ chưa giải đáp thoả đáng
vàn đề vì sao Cụ Hồ đã sốm "chọn mặt gửi vàng", đật trọn niềm tin khí
trao sứ mạng cầm quân cho một giáo sư sử học chưa từng qua một lớp
đào tạo về quân sự, và vì sao Võ Nguyên Giáp đã thành công trong việc
xây dựng và chi huy quân dội, góp phần vào thắng lợi chung của dân tộc
5
trong từng giai đoạn chiến lược của cách mạng Việt Nam, từ khởi rnghĩa
toàn dản đến chiến tranh cách mạng, từ cuộc kháng chiến chống P h á p
đến cuộc kháng chiến chông Mỹ.
Đầu năm 2005, Đại tá Trần Trọng Trung từng công tác ớ Tổng ki;ành
dinh ngay từ ngày đầu thành lập cơ quan tham mưu chiến lược, saui này
trơ thành nhà nghiên cứu có uy tín của Viện Khoa học quân sự - Bộ (Quốc
phòng trên cương vị Chủ nhiệm bộ môn Lịch sử chiến tranh, gửi đến ỈNhà
xuất bản Chính trị quốc gia bản thảo viết về Đại tướng Võ Nguyên Crciáp,
đồng thòi gửi đến Văn phòng Đại tướng một bản thảo để báo cáo. Nhiềiu lần
chúng tôi xin ý kiến đê công bô" công trình của Đại tá Trần Trọng Tirung
nhưng Đại tưóng chưa đồng ý. Đầu năm 2006, lảnh đạo Nhà xuất bảm lên
thăm và chúc sức khoế Đại tưóng nhân dịp đầu Xuân và một lần nữa scin ý
kiến xuất bản cuôri sách đế mừng thọ Đại tưởng ỏ tuổi 95. Sau khii cân
nhắc thận trọng, ông đồng ý với yêu cầu phải biên tập, sửa chữa kỹ ttheo
hướng Đảng, Bác Hồ, quân đội và nhân dân ta mới thực sự vĩ đại, b»ơi vì
chiến công là chiến công chung của dân tộc, mỗi ngưòi trên cương vịị của
mình có đóng góp một phần trong đó.
Tuân thủ ý kiến chỉ dẫn của Đại tứớng, chúng tôi đà biên tập kỷ bản
thảo theo hướng này và cuốn sách lần đầu tiên ra mắt bạn dọc nàm í2!006
với tiêu để: Tổng Tư lệnh vỏ Nguyên Giáp.
Với tư cách là một nhà nghiên cứu am tường lịch sử chiến tranh <cách
mạng và là ngưòi trong cuộc, bàng những tư liệu lịch sử chân thực củia cá
phía ta và phía đôi phương, từ thực tê xây dựng, chiến đấu và triLíởng
thành của quân đội ta trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất, tác giả trình
bày quá trình Đại tướng - Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp, dưới sự Hãnh
đạo của Đảng và Bác Hổ, chỉ huy toàn quân đánh thắng đội quân xâm
lược nhà nghề của thực dân Pháp.
Theo đề nghị của tác giả, từ lần xuất bán thứ hai năm 2010 cuốn sách
mang tên vỏ Nguyên Giáp - danh tưởng thời đại Hồ Chí Minh.
Đê tương niệm vị tướng kiệt xuất của dân tộc và nhân loại và phụie vụ
yêu cầu của bạn đọc, Nhà xuâ't bản Chính trị quốíc gia - Sự thật xuất bám lần
thứ tư cuốn sách này với tất cả sự kính trọng và niềm tiếc thương vỏ hạn
người học trò thân cận và tài năng bậc nhất của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc.
Tháng 11 năm 2013
NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - s ự THẶT t w I • •
6
Chương mở đầu
cuộc • TRƯỜNG CHINH ĐÁNH BẠI MƯỜI ĐẠI TƯỚNG m ề
Thủ đô Hà Nội - 26 năm sau ngày miến Nam giải phóng.
Chưa bao già báo chí lại rộ lên hàng loạt bài viết vể Võ Nguyên
Giáp như mấy tháng cuốĩ năm 2001. Đó là dịp mừng thượng thọ Đại
tướng, ngưòi anh Ca của Quân đội nhân dan Việt Nam, vị Tổng Tư
lệnh giành được lòng tin yêu trọn vẹn của quân và dân cả nước, lòng
mến mộ cưa bạn bò quốc tế. Tháng 8-2001 này, ông tròn tuổi 90.
Tác giá các bài báo thật đa dạng, từ giới học giả, các tướng
lĩnh, bạn học thuỏ thiếu thòi, bạn chiến đấu trong suốt trận đánh
30 năm, đến người thân và lớp trẻ, thế hệ con cháu của ông. Dù ch]’
xoay quanh một con người, nội dung các bài báo thật phong phú.
Ai củng muôn nói lên nét đặc sắc nhất về Võ Nguyên Giáp dưới góc
nhìn của riông mình, của ngành mình, địa phương mình. Bạn học
vả học trò cũ của ông nhớ lại bao kỷ niệm vê “thầy Võ - anh Văn”.
Các nhà sử học viết vế quan hệ giữa ông với Hồ Chí Minh, ngưòi
dã chỉ dần từng đường di nước bước cho Võ Nguyên Giáp, dã dạy
ông vổ dạo đức ngưòi làm tướng. Giới quân sự viêt vể nhãn quan
chiên lược và bần lĩnh cầm quân của ỏng, một thiên tài thao lược
Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, đã chĩ huy toàn quân suốt cuộc
trường chinh đánh bại 10 đại tướng của hai đế quốc to. Cán bộ y tế
viết vê' Võ Nguyên Giáp với ngành y. Cán bộ an ninh kể chuyện
báo vệ Võ Nguyên Giáp trong những chuyến đi thăm bạn bè quốc
tế, V.V.. Một người thân trong gia đình lục tìm và viết những mẩu
7
chuyện xa xưa về “Võ Nguyên Giáp - quê hương - gia đình - tuổi
thơ”. Có nhà báo đi sâu tìm hiểu đời thường của vị tướng tuổi 90
mà vẫn minh mẫn, sáng sáng vẫn kiên trì giữ thói quen ngồi
thiển, chiều đi bộ trong vườn, ngày vẫn làm việc ba, bốn tiếng, ãn
năm bữa nhẹ cho dễ tiêu, thời gian còn lại đọc sách báo, xem tivi,
chơi đàn dương cầm và vui với đàn cháu nhỏ...
Báo Quân đội nhân dản chọn ngày 25-8-2001 để đãng bài
nói về không khí mừng thọ Võ Nguyên Giáp đúng vào sinh nhật
của ông:
"Ngay từ trưóc ngày sinh nhật thượng thọ, nhà Đại tướng lúc
nào cũng đông khách. Đó là các nhà lãnh đạo, các tướng lình, sĩ
quan, các đại diện chính quyền, đoàn thể, các cụ bô lão, các cháu
thiếu nhi, các gia đình cơ sở cách mạng, bà con, họ hàng thân
thích... Cả khu nhà Đại tướng tràn ngập hoa. Có những bó hoa từ
những người lính năm xưa từng chiến đấu bên cạnh Đại tướng, có
bó hoa từ đầu nguồn Pác Bó, lại có những bó hoa từ người nước
ngoài. Đọ củng là nét độc đáo, là điều hiếm quý của cuộc sống thuỷ
chung, ân nghĩa dành cho vị Đại tướng đầu tiên của quân đội ta,
dành cho người học trò xuất sắc của Bác Hồ kính yêu".
Nhiều nhà nghiên cứu cũng nhân dịp này đọc lại các tác phẩm
của Võ Nguyên Giáp trong kho tri thức quân sự ông để lại cho đời
sau, hoặc tìm đọc cuôYi sách nào đó của người nước ngoài viết về
ông, dù chỉ là một táo phẩm giản đơn mang tính biên niên tiểu sử
hay cuôn sách viết hoàn chỉnh về một gương mặt lớn trong lịch sử
quân sự cách mạng Việt Nam hiện đại. A • • W • m ế
Trước đây đả từng có những nhà sử học hoặc chính khách nước
ngoài đặt vấn đề xác minh lại tuổi đời của Võ Nguyên Giáp - ông
sinh năm 1910, 1911 hay 1912? Thậm chí, trên Tạp chí Thời sự
chủ nhật (The Sunday Times Magazine - 5 - 12 11-1972), sử gia
Phốic (James Fox) còn quả quyết rằng do một sự tình cờ nào đó, ông
ta đă tìm thấy giấy khai sinh của Võ Nguyên Giáp tại Pari, ghi rõ
8
ông sinh ngày 1-9-1910. Câu chuyện bẵng đi, coi như chưa có lòi
giái trong giới nghiên cứu danh nhân thế giới. Thế rồi, nhân dịp
mừng thượng thọ năm 2001 này, có bài báo nói rõ, bà Đặng Bích
Hà. phu nhân Đại tướng, dà dựa vào lời bà cụ thân sinh ông Giáp
và kết quả tra cứu đôi chiếu giữa “ngày ta” và “ngày tây” để khẳng
định: đó là ngày 25-8-1911 (năm Tân Hợi). Và thế là ngưài ta lại
nhận ra có một sự trùng hợp lịch sử. Năm 1911 cũng là năm Cụ
Hồ ra đi tìm đường cứu nước. Vào ngày đặt chân lên hải cảng
Đoongkốc1, Hồ Chí Minh, khi dó còn là Văn Ba - Nguyễn Tất
Thành, hẳn không hể biết rằng đúng vào ngày này, trên Tố quốc
mình một con người vừa chào đời và con ngưòi ấy, đúng 30 năm
sau sẻ trở thành trợ thủ đắc lực của mình. Những nãm sau này, có
nhà nghiên cứu rất thích thủ khi phát hiện sự hoán vị ngẫu nhiên
của những con sô": ông Giáp sinh ngày 25-8 và 37 nãm sau, ông
được phong quân hàm Đại tướng ngày 28-5.
Bốn ngôi sao bạc Cụ Hồ thay mặt toàn dân ban cho nồm 1948,
được Võ Nguyên Giáp mang trên cầu vai suốt những năm tiếp theo
của cuộc đời binh nghiệp, cho mãi đến ngày mừng thượng thọ hôm
nay, khi mái tóc đã bạc trắng như mây.
Nói theo ngôn từ trong quân đội thì sự kiện ngày 28-5-1948 chỉ
là "chính quy hoá" việc Cụ Hồ quyết định trước đó hơn 3 năm khi
Cụ "giao cho chú Văn lập Đội Quân giải phóng” vào cuối năm 1944.
Hồi đó, (!Ùng với quyết định "chọn mặt gửi vàng", là những lòi giáo
huấn mang tính kim chỉ nam để Đội Quân giải phóng lồn tại, phát
triên và chiên thắng: Có Đảng lãnh đạo, dựa chắc vào dân, doàn kết
ký luật. Nám chắc "cẩm nang" đó trong cả cuộc dời cầm quân của
mình, ông Giáp dã dẫn dắt dội quân mà hồi dó Cụ Hồ gọi là "đội
quân thờ ấu" lón lên nhanh chóng và đi từ thắng lợi này đến thắng
lợi khác trên suối ba chặng dường đâu tranh vỏ cùng vẻ vang của
1. Dunkerque - một hái cảng miền Bắc nước Pháp.
9
dân tộc: chuẩn bị và thực hành vũ trang khỏi nghía giành chính
quyển, kháng chiến chông Pháp rồi kháng chiến chông Mỹ. Và
trong cuộc trường chinh 30 năm ấy (1945-1975), dội quân cách
mạng khơi đầu từ súng trường chân đất dưới quyển chỉ huy của Đại
tướng Võ Nguyên Giáp đà buộc 10 vị đại tướng (7 Pháp + 3 Mỹ) phải
thay nhau hứng chịu thất bại trên mảnh đất này.
*
★ *
Hồi Cách m ạng Tháng Tám năm 1945, ngày ông Giáp vâng
lệnh Cụ Hồ xuất quân từ Tân Trào về giải phóng Thái Nguyên
cũng là ngày Tổng thống Đờ Gôn (Charles de Gaulle) cử viên tướng
bôn sao Lơcle (Philippe Leclerc) cầm dầu quân viễn chinh Pháp
sang tái chiếm Đông Dương. Từ tháng 9 năm ấy, Lơcle trở thành
đối thủ đầu tiên của ông Giáp, khi dó là Chủ tịch Quân sự Ưỷ viên
hội kiêm Bộ trưởng Bộ Nội vụ của chính quyền cách mạng vừa
được thành lập.
Trong bốì cảnh quân đội ta hồi đó trang bị còn rất thô sơ, kinh
nghiệm chiến trận chưa có, cho nên không có gì đáng ngạc nhiên
nếu quân đội nhà nghề của Pháp nhanh chóng mở rộng phạm vi
chiếm đóng ở miền Nam. Cuối tháng 2-1946, Tổng Chi huy Lơcle
vội vả tuyên bô': giai đoạn đánh chiếm đã xong, quân Pháp bắt đầu
chuyển sang giai đoạn bình định và chuẩn bị tiến ra Bắc. Có một
diều vô cùng quan trọng mà hồi đó cũng như suốt 30 năm sau, các
tướng lĩnh Pháp và Mỹ đều không đánh giá đúng thực chất đó là,
do lực lượng so sánh chênh lệch cho nên rất nhiều trưòng hợp quân
ta có thê mâ't đất, nhưng mất đất mà không mất dân, mà còn dân
là còn tất cả.
Ngay sau khi chiến sự bùng nổ ở Sài Gòn, Chủ Lịch Quân sự
10
uỹ viên hội Võ Nguyên Giáp lệnh cho Tổng Tham mưu trưổng
Hoàng Văn Thái tổ chức ngay nhởng đoàn quân Nam tiến chi viện
cho miên Nam. Ngày 26-9, tức chỉ ba ngày sau khi quân Pháp gây
hấn ở Nam Rộ, chuyến tàu đầu tiên đã rời ga Hàng cỏ, hướng vổ
Nam, cùng với những chiến sĩ ưu tú và những vũ khí tốt nhât mà
ta có lúc bấy giờ. Bài hát Phất cờ Nam tiến mà ông Giáp gỢi ý cho
ỏng Thái sáng tác hồi tiền khởi nghía, lại vang lên trong Iihủng
doàn Làu tốc hành vào Nam:
Cờ giải phóng phất cao mau thẳng tiến,
Trời phương Nam dân chúng đang mong chờ.
Tết Bính Tuất, Tết độc lập dầu tiên, Chủ tịch Quân sự ú y viên
hội Võ Nguyên Giáp di kinh lý miền Nam. Trước cục diện chiến
Lrưòng dang bất lợi cả vê thỏ và lực, ông chỉ thị cho cán bộ chỉ huy
các mạt trận Tây Nguyôn và Nam Trung Bộ không nôn dùng binh
lực lỏn dàn thành tuyên ngăn chặn dịch mà tô chức ngay nhừng
dơn vị vừa và nhỏ, luồn vào vùng địch kiểm soát, dùng vũ trang
tuyên truyền phục hồi cơ sỏ chính trị, phát động chiến tranh du
kích, động viên nhân dân tham gia chiến đâu tiêu hao địch rộng
rãi bàng mọi thứ vũ khí có trong tay. Nhờ thay dối phương thức
hoạt dộng mà những ỉỏm' chính trị và vũ trang dần dần xuất hiện
ngay trong quá trình Hiệp định sơ bộ 6-3 và Tạm ước 14-9 được ký
kết, tạo nôn thế mới và lực mới cho nhiểư vùng ở miển Nam "khởi
nghĩa lại". Khi kháng chiến toàn quổc bùng nổ thì thế và lực của
cách mạng ở miền Nam đã khá vững vàng.
Tháng 7-1946, Tướng Lơclc bị triệu hồi không chỉ vì thất bại
không thực hiện được ý đồ "chinh phục Nam Kỳ trong vòng vài ba
tuần lễ" như đà từng tuyên bc) khi vừa đặt chân đến Sài Gòn. mà
1. Những dịa bàn lớn nhó khác nhau mà lực* lượng cách mạng xây
dựng được cơ sỏ chính trị (hay vũ trang) hoạt dộng bí mật (hay công khai)
ngay trong vùng địch kiểm soát.
11
còn vì lúc này nội các Pháp đã chuyển sang tay Bi đôn - một người
chủ chiến. Lơcle là Tổng Chỉ huy duy nhất ít nhiều đã thấy được
tình hình thực tế, không tin rằng có thể chinh phục* được Đỏng
Dương bằng sức mạnh quân sự nên dã cùng ta thương lượng, tứ(C là
làm một việc không vừa lòng tập đoàn hiếu chiến Pháp, trong đó có
Cao ủy Đácgiăngliơ và cả những người đã từng làm toàn quyền
Đông Dương như Xarô (Albert Sarraut) hoặc ảnh hưởng chính trị
còn rất lớn dù đả lui vào hậu trường, như Đà Gôn. Tướng Lơcle ra
đi, chức Tổng Chỉ huy chuyên sang tay Tướng Valuy (Etienne
Valluy), người được Pari đánh giá là "có đủ năng lực gánh vác
nhiệm vụ đặc biệt khó khăn là đánh bại ông Giáp và quân đội Việt
Minh”. Valuy là đôi thu thứ hai của ông Giáp. Khác với Lơcle, viên
tướng này chủ trương dùng vũ lực, dặc biệt là chủ trương "đánh
ngay", dửt điểm sớm. Khi còn là chỉ huy quân Pháp ơ miển Bắc
Dông Dương, trung tuần tháng 4-1946, tức chỉ một tháng sau ỉkhi
được phép đưa quân vào Hà Nội theu Hiệp định sơ bộ, Valuy dã chỉ
thị cho cấp chỉ huy dưới quyền xây dựng kế hoạch tác chiên theo
yêu cầu sẵn sàng biến tấn kịch chiôVi đấu có tính chất hoàn toàn
quân sự thành một "màn đảo chính". Sau khi nhậm chức, nếu viên
Tổng Chỉ huy mối này "thành công" trong việc dùng hành động
quân sự để khiêu khích và lấn chiếm để rồi cuối cùng làm bùng nồ
cuộc chiến tranh ra phạm vi cả nước thì Valuy dã phải chịu thất bại
trong hai cuộc đấu trí, đấu lực đầu tiên với ông Giáp. Tháng 7-19*46,
vừa ngồi vào ghế Tổng Chỉ huy, Valuy dã cho dàn dựng một màn
kịch cùng bọn tay sai làm đảo chính ngay ở Thủ đô Hà Nội, hỏng
nhanh chóng lật đổ chính quyền cách mạng giữa lúc Cụ Hồ đang
cùng phái đoàn Việt Nam đàm phán ờ bên Pháp. Được sự nhất trí
của Tổng Bí thư Trường Chinh và Cụ quyền Chủ tịch Huỳnh Thúc
Kháng, ông Bộ trương Bộ Nội vụ - Chủ tịch Quân sự Ưỷ viên hội Võ
Nguyên Giáp đã chỉ đạo các chiến sĩ an ninh và tự vệ tóm gọn bọn
phản động và tay sai cùng với toàn bộ tang chứng bạo loạn, đập tan
12
âm mưu đảo chính của Valuy và đồng bọn ngay từ trong trứng.
Thất bại thứ hai có ý nghĩa chiến lưực của Valuy là đã không tiêu
diộl được dội quân kháng chiên nhỏ bé ngay trong thành phô" Hà
Nội sau ngày 19-12-1946. Bằng cách đánh du kích biến hoá trong
từng căn nhà, từng đường phô', những chiến sì chân đất súng trường
đã đứng vừng trong lòng Thủ đô suôt hai tháng, vượt xa dự kiên
ban đầu của lãnh đạo cả về thời gian bám trụ và về sô" lượng tiêu
hao tiêu diệt địch, sau đó rời thành phô' lui về căn cứ an toàn để rồi
trỏ thành hạt giống đỏ của bộ đội chủ lực sau này.
Mùa hò năm 1947, Pari bắt đầu sốt ruột, vì trù liệu không thể
tiếp tục theo đuối cuộc chiến tranh kéo dài và tốn kém. Người ta
phái sang cho Valuy một phó tướng "rất am hiểu Đông Dương,
nhất là vùng thượng du Bắc Kỳ", đó là Xalãng (Raoul Salan), viên
sĩ quan thực dân loại cáo già đã từng là thiếu úy đồn trương Đình
Lập (Lạng Sơn) từ những năm 1925-1930, nói được tiếng Tày,
Nùng, đã từng uôYig rượu cần, hút thuổc phiện. Suổt mấy tháng hè -
thu nãm 1947, dựa vào sự hiểu biết của Xalăng, Bộ Chi huy Pháp
dồn sức chuẩn bị đánh một đòn quyết định vào mùa khô. Củng
trong dịp này. ông Giáp cùng cơ quan Tống hành dinh ròi vùng
ngoại thành Hà Nội, "thiên đô” lên Việt Bắc. Ngay trên từng chặng
đường di chuyển đó, ông triệu tập mấy hội nghị quân sự, gồm cán
bộ chi huy cấp khu, có khi tới cấp trung đoàn. Thực châ't đây là
những cuộc tập huấn ngắn ngày nhằm chỉ vẻ cho cán bộ quân sự ở
Tổng hành dinh và cán bộ chỉ huy các đơn vị và địa phương biết
cách "ứng xứ" trước những vấn đề quân sự nóng hồi do chiến
trường đặt ra, đôi khi rất khẩn trương. Dìu dắt cán bộ từng bước là
nél nổi bật trong phong cách cầm quân của Võ Nguyên Giáp, nhất
là trong những năm đầu kháng chiến chống Pháp, khi trình độ cán
bộ quân sự nói chung còn rất hạn chế.
Mùa khô kháng chiến đầu tiên đã đến, mùa khô "đánh đòn
quyêt định'' của Bộ Chỉ huy Pháp. Ngày 7-10-1947, gần 20.000
quân Pháp hình thành hai gọng kìm rất lớn (gọng kìm phía đồng:
Hà Nội - Lạng Sơn - Cao Bàng, chừng 400 km; gọng kìm phía tây:
Hà Nội - Tuyên Quang - Chiêm Hoá, chừng 250 km) bao vây căn
cứ địa kháng chiến, kết hợp với quân dù nhảy tháng xuôYig trung
tâm Việt Bắc (tức thị xã Bắc Cạn, mà phía Pháp lầm gọi là ”thủ
đô kháng chiến" vì cho rằng đó là nơi Cụ Hồ đóng đô) hòng "bắt
gọn Chính phủ Hồ Chí Minh và tiêu diệt bộ đội chủ lực". Tình
huống chiến lược đặc biệt khẩn trương này xảy ra đúng vào dịp
Tổng Chi huy Võ Nguyên Giáp đang di kinh lý huyện Chiêm Hoá
(Tuyên Quang).
Vừa trơ về Tổng hành dinh, sau khi nghe báo cáo, phát hiện
chỗ yếu chí tử của địch là binh lực nhiều nhưng rải ra trên một địa
bàn rừng núi quá rộng, rất xa cần cứ đồng bằng, tiếp tế tàng viện
khó khăn, ông Giáp báo cáo VỚI Trung ương và Cụ Hồ, để nghị
thay dổi cách đánh. Địch dùng bộ binh cơ giới, quân dù, xe Lăng và
pháo binh tiến công ồ ạt, ta không thể đem chủ lực của khu và của
bộ ra đôi mặt với các mũi tiến công của địch như kế hoạch ngày
4-10 của bộ, mà nên dùng những đớn vị vừa và nhổ, lấy phục kích
địch trên các trục đường bộ và đưòng sông là chủ yếu, đồng thời
dưa một sô đại đội chủ lực xuống hoạt động độc lập ở các châu,
huyện, với nhiệm vụ chủ yếu là chiến đẩu tiêu hao địch đi đôi với
dìu dắt lực lượng vũ trang địa phương phát động chiến tranh du
kích dánh địch rộng rãi, động viên giúp đỡ nhân dân làm "vưòn
không nhà trống", cất giấu lương thực, phá hoại cỊường sá... Chi vài
tuần sau khi quân ta triển khai lực lượng trên ba hướng đường
sô 4, đường sô 3 và sông Lô - đường sô 2, hàng vạn quân địch bị
dồn vào tình thế ngày càng khó khàn vì thời tiết thượng du khắc
nghiệt, sức khỏe giảm sút, thiếu tiếp tế tảng viện, lại luôn bất ngờ
bị những đội quân biến hoá khôn lường (mà chúng gọi là "quân đội
ma" - armée fantôme) lợi dụng rừng rậm núi cao tồ chức nhũng
trận phục kích tiôu hao hàng ngày, nôn cuôì cùng phải rút chạy
14
khỏi Việt Bắc sau 75 ngày hành quân. Nhạy bén phát hiện phương
thức tác chiến không sát đúng, kịp thời và kiên quyết thay đổi
cách đánh cho phù hợp VỚI thực tế chiến trường, là nguyên nhân
trưc tiếp dẫn đên thắng lợi có ý nghĩa chiến lược trong mùa khô
đầu tiên của cuộc kháng chiến.
Đầu nàm 1948, Cụ Hồ và Trung ương Đảng chủ trương phát
động chiến tranh du kích rộng khắp trong cả nước rihàm động viên
toàn dân tham gia chiến đấu, tiêu hao địch rộng rãi, buộc chúng
phải phân tán binh lực đối phó ỏ nhiều nơi, hạn chế khả năng địch
md rộng phạm vi chiếm đóng và bình định vùng tạm chiếm, nhất
là ổ trung du và đồng bằng Bắc Bộ. Ông Giáp đã thực hiện chủ
trương chiến lược này một cách đặc biệt sáng tạo. VỚI kinh nghiệm
SÔI dẻo chi dạo các đại đội được phân tán về hoạt động độc lập ỏ các
chiu, huyện trong Chiến dịch Việt Bắc vừa qua và kinh nghiệm
vận động tể chức quần chúng trong thời kỷ chuẩn bị vũ trang khỏi
nghía, ông đê nghị Trung ương cho phân tán một phần ba bộ đội
chá lực thành những đại đội độc lập làm chỗ dựa cho các đội vũ • w I f • • A • •
trang tuyên truyển, các ban xung phong công tác, tiến sâu vào
vùng tạm bị chiếm, gây dựng Lại cơ sỏ chính trị quần chúng, giúp
đờ cán bộ địa phương tố chức lực lượng vũ trang bí mật, iập làng
ch.ến đả'u, đánh du kích, bảo vệ thôn xóm. Bằng phương thức hoạt
động này, các tô chức chính trị và vũ trang (mả địch gọi là "những
chấm đỏ") dần dần xuất hiện ngày càng nhiều trên các tấm bản đồ
ch'.ến sự vùng địch hậu. Các trận chiến đấu tuy nhỏ, lẻ nhưng
ngày càng phổ biến của lực lượng vủ trang tại chỗ đã thu hút một
bộ phận quan trọng binh lực của địch vì chúng phải thường xuyên
phân tán để đối phó, góp phần quan trọng đẩy Bộ Chỉ huy Pháp
đúng trước nguy cơ khủng hoảng quân số ngày càng trầm trọng.
Hai phần ba bộ dội chủ lực còn lại được duy trì ở quy mô tiểu đoàn
tập trung và được rèn luyện từng bước trong các chiến dịch nhỏ
quỵ mô 2 - 3 tiểu đoàn, vừa học tập đánh tập trung tiêu hao tiêu
15