Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Vo bai hoc 2
MIỄN PHÍ
Số trang
46
Kích thước
584.6 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1272

Vo bai hoc 2

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Ch ng IV: T TR NG ươ Ừ ƯỜ .

Bài 19: TỪ TRƯỜNG.

I. Nam châm.

- Nam châm là ......................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................

- Mỗi nam châm có 2 cực:....................................................................................................................

- Giữa các nam châm có lực tương tác gọi là ......................................................................................

+ Các cực cùng tên:....................................................................................................................

+ Các cực khác tên:....................................................................................................................

và các nam châm được gọi là có........................................................................................................

II. Từ tính của dây dẫn có dòng điện.

1. Tương tác giữa hai dòng điện.

Hai dây dẫn song song có các dòng điện I1, I2 chạy qua:

- I1, I2 cùng chiều thì.......................................................................................................................

- I1, I2 ngược chiều thì....................................................................................................................

2. Kết luận về lực từ.

...............................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................

3. Từ trường.

- Định nghĩa:.........................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................

- Để phát hiện sự tồn tại của từ trường tại một điểm...........................................................................

...............................................................................................................................................................

- Quy ước: Hướng của từ trường tại một điểm....................................................................................

...............................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................

4. Đường sức từ.

Vở ghi bài học - Bài tập TN&TL VL11 Trang 1

1. Định nghĩa.

...............................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................

- Chiều của đường sức từ tại một điểm.................................................................................................

2. Các ví dụ về đường sức từ.

a. Từ trường của dòng điện thẳng rất dài.

- Hình dạng đường sức từ:...........................................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

- Quy tắc xác định chiều đường sức từ :........................................................

...............................................................................................................................................................

Quy tắc nắm tay phải:.....................................................................................................................

...............................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................

b. Từ trường của dòng điện tròn.

- Mặt Nam của dòng điện tròn:.............................................................................................................

- Mặt Bắc của dòng điện tròn:..............................................................................................................

...............................................................................................................................................................

- Hình dạng đường sức......................................................................................

...........................................................................................................................

...........................................................................................................................

...........................................................................................................................

...........................................................................................................................

- Quy tắc xác định chiều đường sức:....................................................................................................

...............................................................................................................................................................

2. Các tính chất của đường sức từ.

- Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức từ.

- Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu.

- Chiều của đường sức từ tuân theo những quy tắc xác định (quy tắc nắm tay phải, quy tắc vào Nam

ra Bắc).

Vở ghi bài học - Bài tập TN&TL VL11 Trang 2

Đường sức từ của dòng

điện thẳng

Đường sức từ của dòng điện

tròn

- Quy ước: Vẽ các đường sức từ mau ở nơi có từ trường mạnh, các đường sức từ thưa ở nơi có từ

trường yếu.

5. Từ trường Trái Đất. (Đọc thêm)

Sự tương tự giữa điện trường và từ trường.

Điện trường Từ trường

Cách phát hiện sự tồn tại.

Tác nhân gây ra điện

trường hoặc từ trường.

Định nghĩa.

Đại lượng đặc trưng cho

điện trường hoặc từ

trường tại một điểm.

Hình dạng đường sức

Bài tập

1. Tính chất cơ bản của từ trường là

A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.

B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.

C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.

D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.

2. Đặt một kim nam châm lại gần một dây dẫn có dòng điện chạy qua, kim nam châm bị quay đi

một góc. Dòng điện đã tác dụng lên kim nam châm một lực gì?

A. Lực hấp dẫn. B. Lực Cu lông. C. Lực điện từ. D. Trọng lực.

3. Cho hai dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện cùng chiều chạy qua

thì 2 dây dẫn

A. hút nhau. B. đẩy nhau. C. không tương tác. D. đều dao động.

4. Từ phổ là

A. hình ảnh của các đường mạt sắt cho ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường.

B. hình ảnh tương tác của hai nam châm với nhau.

C. hình ảnh tương tác giữa dòng điện và nam châm.

D. hình ảnh tương tác của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng song song.

5. Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và

A. tác dụng lực hút lên các vật. B. tác dụng lực điện lên điện tích.

C. tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện. D. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó.

6. Các đường sức từ là các đường cong vẽ trong không gian có từ trường sao cho

A. pháp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.

Vở ghi bài học - Bài tập TN&TL VL11 Trang 3

B. tiếp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.

C. pháp tuyến tại mỗi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi.

D. tiếp tuyến tại mọi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi.

7. Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với

A. các điện tích chuyển động. B. nam châm đứng yên.

C. các điện tích đứng yên. D. nam châm chuyển động.

8. Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của đường sức từ (B)của dòng điện

trong dây dẫn thẳng dài vô hạn vuông góc với mặt phẳng hình vẽ

9. Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của của đường sức từ (B) tại tâm

của dòng điện tròn

Vở ghi bài học - Bài tập TN&TL VL11 Trang 4

A. B. C. D. B và C I B I B I B

A. B. C. D.

B

B B

B

I I

I I

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!