Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Viết nhạc trên máy tính với Encore doc
MIỄN PHÍ
Số trang
19
Kích thước
169.9 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
823

Viết nhạc trên máy tính với Encore doc

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Viết nhạc trên máy tính với Encore

Các bạn thân mến nếu nói về Âm nhạc thì Liên là người ngoại đạo. Ngọc Liên chưa

được đào tạo ngày nào về Âm nhạc. Với sự ham mê và nổ lực của bản thân Ngọc Liên

tự tốt nghiệp trường đời. Năm học lớp 5 trường làng Liên đã tự chép nhạc theo chương

trình dạy và học hát trên đài tiếng nói Việt Nam. thời đó trong Làng chỉ có 2 nhà có đài

mà thôi ! Biết ghi nhạc thành văn bản, biết khoét ống sáo đúng " cao độ " chủ yếu là do

quá ham mê và học hỏi chủ yếu qua các chú bộ đội trên đường vào Nam đánh giặc. Có

một chú bộ đội là nhạc công của đoàn chèo là người hướng dẫn Liên khoét ống sáo đầu

tiên đúng " Ton Đô và Xi gáng " Và chú dạy Liên thổi sáo bài đầu tiên là " Điệu Lới Lơ

" một trong các làn điệu chèo nổi tiếng. Mổi lần cầm ống sáo lên là Liên chạy lấy hơi bài

đó đầu tiên, đó là sự tri ân với người thầy đời đầu tiên. thời đó vào Nam không biết chú

ấy có còn để nghe tiếng sáocủa Liên không ! ? Cả một quá trình rèn luyện đam mê theo

suốt cuộc đời. Nên Ngọc Liên có một số vốn nhất định về kiến thức hòa thanh, phối khí ,

kỷ thuật đọc tấu sáo trúc, đàn bầu, đàn Organ...Ngọc Liên cũng có viết vài ca khúc cho

Văn nghệ, vài bản nhạc không lời, nhưng Liên thấy chưa hay , đặc biệt nhạc không lời

chủ yếu để mình nghe thôi...Liên luôn tìm tòi cái mới nhất quyết không để mình bị tụt

hậu quá xa, nhất làl lĩnh vực tin học chọn lấy nhữngb ứng dụng hổ trợ cho đam mê

củamình . Vì vậy Liên biết chép nhạc và phối âm, viết nhạc không lời trên máy tính đã

trên chục năm nay.. Và Liên thấy lực lược giáo viên dạy nhạc rất đông trên địa bàn huyện

Lệ Thủy đa số chưa ứng dụng công nghệ thông tin vào môn dạy nhạc...Vì vậy Ngọc Liên

mạnh dạn trao đổi về ứng dụng công nghệ thông tin vào Môn Âm nhạc. Thực ra hiện nay

Âm nhạc không thể thiếu sự hổ trợ của công nghệ TT. Kỷ thuật số, số hóa tất cả các lĩnh

vực... Các thiết bị nghe nhạc, từ bình thường đến cao cấp đều thông qua kỷ thuật số.

Ngày xưa các nhạc sỹ sáng tác để có tác phẩm ra mắt quần chúng phải qua nhiều giai

đoạn thủ công, phải có một nhạc cụ gì đó để hổ trợ như guita, piano.v.v..

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!