Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Vị thế và thẩm quyền của thẩm phán Việt Nam trong công cuộc cải cách tư pháp
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG
VỊ THẾ VÀ THẨM QUYỀN
CỦA THẨM PHÁN VIỆT NAM
TRONG CÔNG CUỘC CẢI CÁCH TƯ PHÁP
Mã số đề tài:
Thuộc nhóm ngành khoa học: Luật Hiến pháp
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2016
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG
VỊ THẾ VÀ THẨM QUYỀN
CỦA THẨM PHÁN VIỆT NAM
TRONG CÔNG CUỘC CẢI CÁCH TƯ PHÁP
Mã số đề tài:
Thuộc nhóm ngành khoa học: Luật Hiến pháp
Chủ nhiệm đề tài: Trần Viết Hà Giới tính: Nam
Dân tộc: Kinh
Lớp, khoa: DH13/LK03 Khoa: Luật Năm thứ: 3/4
Ngành học: Luật Kinh tế
Người hướng dẫn: ThS. Trần Thị Mai Phước
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 2 năm 2016
Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường
LỜI CẢM ƠN
Với lòng biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Khoa
Luật – Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo môi trường nghiên cứu
cũng như hỗ trợ kinh phí để tác giả có thể hoàn thiện được đề tài này. Đặc biệt, tác giả
xin cảm ơn ThS. Trần Thị Mai Phước, người đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, định
hướng và bổ sung những kiến thức quý báu để giúp tác giả trong suốt thời gian qua.
Công trình này mang ý nghĩa rất lớn đối với với bản thân tác giả. Đây là tác phẩm
khoa học đánh dấu bước trưởng thành mới, đồng thời cũng là những trải nghiệm thú vị
trong công việc học tập và nghiên cứu. Bằng sự tôn trọng khoa học, với niềm say mê
nghiên cứu, tác giả xin cam kết những hiểu biết trong bài báo cáo là do tác giả tự tìm
hiểu, tổng hợp và đề xuất dưới sự giúp đỡ của giảng viên hướng dẫn.
Do còn nhiều hạn chế về mặt kiến thức cũng như kinh nghiệm nghiên cứu khoa
học nên bài nghiên cứu này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong
nhận được những ý kiến đóng góp, phê bình của quý Thầy, Cô và bạn đọc.
Tp.Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 3 năm 2016
Tác giả
Trần Viết Hà
Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường
MỤC LỤC
TÓM TẮT CÔNG TRÌNH.................................................................................1
PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................................2
PHẦN NỘI DUNG..............................................................................................7
Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ CHẾ ĐỊNH THẨM PHÁN VÀ CÔNG CUỘC
CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM...........................................7
1.1.Khái quát về công cuộc cải cách tư pháp ở Việt Nam ...............................7
1.1.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn ....................................................................7
1.1.2. Nội dung cải cách tư pháp ở Việt Nam............................................. 10
1.2.Chế định Thẩm phán Việt Nam trước công cuộc cải cách tư pháp......... 13
1.2.1. Khái niệm và đặc trưng về thẩm phán trong pháp luật Việt Nam .... 13
1.2.2. Vị thế của thẩm phán trước cải cách tư pháp.................................... 16
1.2.3. Thẩm quyền của thẩm phán trong hoạt động tố tụng........................ 23
1.2.4. Những hạn chế bất cập của chế định thẩm phán trước cải cách tư
pháp ................................................................................................... 26
Chương 2 CHẾ ĐỊNH THẨM PHÁN TRONG CÔNG CUỘC CẢI CÁCH
TƯ PHÁP....................................................................................... 31
2.1.Vị thế mới của người thẩm phán thông qua chế độ bổ nhiệm, ngạch,
nhiệm kỳ của thẩm phán.......................................................................... 31
2.1.1. Tiêu chuẩn và điều kiện bổ nhiệm thẩm phán .................................. 31
2.1.2. Thủ tục tuyển chọn, thẩm quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức
thẩm phán .......................................................................................... 39
2.1.3. Về nhiệm kỳ và một số thay đổi khác............................................... 47
2.2.Thẩm quyền mới của thẩm phán trong cải cách tư pháp......................... 53
2.2.1. Thẩm quyền của thẩm phán liên quan đến sự thay đổi cơ cấu tổ chức
tòa án ................................................................................................. 55
2.2.2. Thẩm quyền của thẩm phán liên quan đến sự thay đổi của quy định
pháp luật tố tụng................................................................................ 55
Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường
Chương 3 NHỮNG THÁCH THỨC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN
NGHỊ NHẰM NÂNG CAO VỊ THẾ, THẨM QUYỀN CỦA
THẨM PHÁN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI........... 61
3.1.Những bất cập, thách thức đối với thẩm phán Việt Nam trong giai đoạn
hiện nay.................................................................................................... 61
3.1.1. Bất cập giữa quy định pháp luật và thực tiễn thi hành...................... 62
3.1.2. Thẩm phán với vấn đề áp dụng nguyên tắc “thẩm phán độc lập và chỉ
tuân theo pháp luật” .......................................................................... 75
3.2.Một số giải pháp nâng cao vị thế, thẩm quyền của thẩm phán Việt Nam
để pháp luật hóa triệt để tinh thần cải cách tư pháp trong thời gian tới .. 81
3.2.1. Nâng cao chất lượng đội ngũ thẩm phán .......................................... 81
3.2.2. Tăng cường hệ thống giám sát thẩm phán ........................................ 85
3.2.3. Giải pháp đảm bảo thực hiện nguyên tắc xét xử độc lập .................. 87
3.2.4. Kiến nghị về hệ thống cấp hiệu trong trang phục thẩm phán ........... 91
3.2.5. Kiến nghị sửa đổi luật ....................................................................... 94
PHẦN KẾT LUẬN........................................................................................... 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................. i
Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Quan điểm của thẩm phán về quy trình bổ nhiệm thẩm phán............40
Bảng 3.1. Mật độ thẩm phán tại Việt Nam so với các quốc gia trên thế giới.....70
Bảng 3.2 Ý kiến của thẩm phán các tòa về nguồn bổ nhiệm thẩm phán............84
Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường
DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1. Khó khăn của thẩm phán khi có quy định mới của pháp luật............ 72
Hình 3.2. Quan điểm của thẩm phán về tỷ lệ các vụ án bị sửa, hủy liên quan đến
cơ chế tái bổ nhiệm..............................................................................77
Hình 3.3. Khảo sát việc trao đổi về đường lối giải quyết vụ án phân loại theo
loại án của thẩm phán..........................................................................78
Hình 3.4. Quan điểm của thẩm phán về hình thức khen thưởng ........................81
Hình 3.5. Quan điểm của thẩm phán về các khóa đào tạo..................................82
Hình 3.6. Quan điểm của thẩm phán về xét xử độc lập......................................88
Hình 3.7. Bộ cấp hiệu và bảng tên thẩm phán ....................................................93
Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
1. BLDS : Bộ luật dân sự
2. HĐND : Hội đồng nhân dân
3. Hiến pháp 1992 : Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
năm 1992
4. Hiến pháp 2013 : Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
năm 2013
5. MSTP : Mã số thẩm phán
6. MTTQ : Mặt trận tổ quốc
7. Nghị quyết 03 : Nghị quyết 03/2015/NQ-HĐTP ngày 28/10/2015 của
Hội đồng Thẩm phán TANDTC về quy trình lựa chọn,
công bố và áp dụng án lệ
8. Nghị quyết 08 : Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính
trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp
trong thời gian tới
9. Nghị quyết 49 : Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chính
trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
10. TAND : Tòa án nhân dân
11. TAND cấp huyện : Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc
tỉnh và tương đương
12. TAND cấp tỉnh : Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
13. TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao
14. TAQS : Tòa án quân sự
Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường
15. Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh
16. TTDS : Tố tụng dân sự
17. TTHS : Tố tụng hình sự
18. TW : Trung ương
19. UBND : Ủy ban nhân dân
20. UBTVQH : Ủy ban thường vụ Quốc hội
21. VKS : Viện kiểm sát
22. XHCN : Xã hội chủ nghĩa
Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: Vị thế và thẩm quyền của thẩm phán Việt Nam trong công cuộc
cải cách tư pháp
- Chủ nhiệm đề tài: Trần Viết Hà
- Lớp: DH13/LK03 Khoa: Luật Năm thứ: 3/4
- Người hướng dẫn: ThS. Trần Thị Mai Phước
2. Mục tiêu đề tài:
Với việc nghiên cứu đề tài này, tác giả mong muốn tạo ra một sản phẩm có giá
trị tham khảo cho các bạn sinh viên khi tìm hiểu và nghiên cứu đến chiến lược cải
cách tư pháp nói chung và những cải cách pháp luật đối với chế định thẩm phán nói
riêng. Mặt khác, cao hơn đó là mục tiêu đóng góp những sáng kiến của đề tài vào quá
trình thực hiện chiến lược cải cách tư pháp liên quan đến chế định thẩm phán trong hệ
thống pháp luật nước ta. Thêm vào đó, đề tài còn hướng đến việc nâng cao nhận thức
của người đọc về vị trí, vai trò, vị thế và thẩm quyền của người thẩm phán cũng như
những ảnh hưởng của họ trong với việc bảo vệ quyền con người, quyền công dân –
một trong những vấn đề quan trọng đã được Hiến pháp năm 2013 nhấn mạnh.
3. Tính mới và sáng tạo:
Khác với những người đi trước, tác giả mong muốn thực hiện một công trình
trước hết là để hệ thống lại những tiến bộ mà chiến lược cải cách tư pháp đã đem lại
cho đội ngũ thẩm phán trong thời gian qua mà cụ thể là khi Luật Tổ chức Tòa án nhân
dân nhân dân 2014 ra đời. Trên cơ sở đánh giá những bất cập, hạn chế trong chế định
thẩm phán cũng như những khó khăn trong việc thực thi những quy định mới dẫn đến
sự bất cân xứng giữa vị thế và thẩm quyền của người thẩm phán trong giai đoạn hiện
nay. Cuối cùng, trên cơ sở đó để đưa ra những kiến nghị, giải pháp đồng bộ tăng
Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường
cường vai trò đội ngũ Thẩm phán của các Tòa án các cấp, khắc phục những tồn tại
trong việc thi hành pháp luật để đáp ứng đúng yêu cầu và tinh thần của chiến lược cải
cách tư pháp đã đặt ra.
4. Kết quả nghiên cứu:
- Đề tài đã đưa một số kiến nghị nhằm góp phần vào cải thiện, nâng cao vị thế và
thẩm quyền của đội ngũ thẩm phán Việt Nam trong quá trình triển khai chiến
lược cải cách tư pháp thời gian tới.
- Là một tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm đến chiến lược cải cách tư
pháp nói chung và liên quan đến chế định thẩm phán nói riêng.
- Gợi mở hướng nghiên cứu cho những sinh viên đang quan tâm tới vấn đề cải
thiện, nâng cao vị thế và thẩm quyền của thẩm phán, góp phần hoàn thiện chế
định thẩm phán trong pháp luật Việt Nam.
5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và
khả năng áp dụng của đề tài:
Tuy không trực tiếp đóng góp về các lĩnh vực này nhưng Đề tài góp phần xây
dựng và hoàn thiện một đội ngũ công chức đặc thù trong giai đoạn mới. Nếu vị thế và
thẩm quyền của đội ngũ thẩm phán thực sự được Đảng và Nhà nước quan tâm nâng
tầm, nâng vóc và thực thi được trên thực tế thì điều đó ắt hẳn có những đóng góp tích
cực vào nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 03 năm 2016
Chủ nhiệm đề tài
Trần Viết Hà