Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Vì sao nói thực tiễn lại mang tính lịch sử và xã hội
MIỄN PHÍ
Số trang
2
Kích thước
37.3 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
715

Vì sao nói thực tiễn lại mang tính lịch sử và xã hội

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Câu hỏi: Vì sao nói thực tiễn lại mang tính lịch sử và xã hội?

Bài làm

Phạm trù thực tiễn là một trong những phạm trù nền tảng, cơ bản của triết

học Mac-Lenin nói chung và của lý luận nhận thức Macxit nói riêng. Trong

lịch sử triết học ko phải mọi trào lưu đều đã đưa ra quan niệm một cách đúng

đắn về phạm trù thực tiễn. Chủ nghĩa duy tâm chỉ hiểu thực tiễn như là hoạt

động tinh thần sáng tạo ra thế giới của con người chứ ko xem nó là hoạt động

vật chất, là hoạt động lịch sử xã hội. Ngược lại, chủ nghĩa duy vật trước Mác,

mặc dù đã hiểu thực tiễn là một hành động vật chất của con người nhưng lại

xem nó là hoạt động con buôn, đê tiện, bẩn thỉu. Nó ko có vai trò gì đối với

nhận thức con người.

Khắc phục những sai lầm, kế thừa và phát triển sáng tạo những yếu tố hợp lý

trong những quan niệm về thực tiễn của các nhà triết học trước đó, C.Mac và

Ph.Angghen đã đưa ra một quan niệm đúng đắn, khoa học về thực tiễn và vai

trò của nó đối với nhận thức cũng như sự tồn tại và phát triển của xã hội loài

người: “Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang

tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tiến tự nhiên và xã hội.

Thực tiễn mang tính lịch sử - xã hội. Khác với hoạt động tư duy, trong hoạt

động thực tiễn con người sử dụng những công cụ vật chất tác động vào những

đối tượng vật chất làm biến đổi chúng theo những mục đích của mình. Những

hoạt động ấy là những hoạt động đặc trưng và bản chất của con người. Nó

được thực hiện một cách tất yếu khách quan và ko ngừng đc phát triển bởi

con người qua các thời kỳ lịch sử. Vì vậy thực tiễn luôn là hoạt động vật chất

có mục đích và mang tính lịch sử xã hội. Tính lịch sử - xã hội thể hiện rõ nét

qua 3 hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn: hoạt động sản xuất vật chất,

hoạt động chính trị - xã hội và hoạt động thực nghiệm khoa học.

Hoạt động sản xuất vật chất là hoạt động cơ bản nhất, đóng vai trò quyết

định đối với các hoạt động khác. Bởi vì nó là hoạt động nguyên thủy nhất và

tồn tại một cách khách quan, thường xuyên nhất trong đời sống của con

người. Và con người sử dụng những công cụ lao động tác động vào giới tự

nhiên để tạo ra các của cải và các điều kiện thiết yếu nhằm duy trì sự tồn tại

và phát triển của mình và xã hội.

VD như: hoạt động sản xuất lúa gạo, hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm

Hoạt động chính trị xã hội là hoạt động của các tổ chức cộng đồng người

khác nhau trong xã hội nhằm cải biến những mối quan hệ xã hội để thúc đẩy

xã hội phát triển

VD: những ký kết về quan hệ ngoại giao giữa các nước. Các văn bản luật,

dưới luật…

Thực nghiệm khoa học là một hình thức đặc biệt của thực tiễn. Đây là hoạt

động đc tiến hành trong những điều kiện do con người tạo ra gần giống, giống

hoặc lặp lại những trạng thái của tự nhiên và xã hội nhằm xác định những quy

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!