Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Vẽ kỹ thuật 1
PREMIUM
Số trang
104
Kích thước
22.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1885

Vẽ kỹ thuật 1

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC

KHOA CƠ KHÍ

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY

VẼ KỸ THUẬT 1

(Dùng cho sinh viên bậc cao đẳng chuyên ngành cơ khí)

Giảng viên biên soạn: LÂM HỒNG CẢM

(Tài liệu lưu hành nội bộ - 6/ 2016)

1

2

4 3

5

6

MỤC LỤC

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẼ KỸ THUẬT

1.1 Vật liệu và dụng cụ vẽ 1

1.1.1. Vật liệu vẽ 1

1.1.2. Dụng cụ vẽ 1

1.1.3 Trình tự lập bản vẽ 3

1.2 Những tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kỹ thuật 4

1.2.1. Tiêu chuẩn về bản vẽ kỹ thuật 4

1.2.2. Những tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ 4

CÂU HỎI ÔN TẬP 12

BÀI TẬP 12

Chương 2: VẼ HÌNH HỌC

2.1 Dựng đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc 14

2.1.1 Dựng đường thẳng song song 14

2.1.2 Dựng đường thẳng vuông góc 14

2.1.3 Chia đều đoạn thẳng 15

2.2 Vẽ góc, vẽ độ dốc, độ côn 15

2.2.1 Vẽ góc 15

2.2.2 Vẽ đổ dốc 16

2.2.3 Vẽ độ côn 16

2.3 Chia đều đường tròn, dựng đa giác đều 17

2.3.1 Chia 3-6 phần 17

2.3.2 Chia 4-8 phần 17

2.3.3 Chia 5-10 phần 18

2.4 . Xác định tâm cung tròn 18

2.5 . Vẽ nối tiếp 18

2.5.1 Vẽ tiếp tuyến với đường tròn 18

2.5.2 Vẽ tiếp tuyến chung của 2 đường tròn 19

2.5.3 Vẽ cung tròn nối tiếp với 2 đường thẳng 20

2.5.4 Vẽ cung tròn nối tiếp với đường thẳng và cung tròn 20

2.5.5 Vẽ cung tròn nối tiếp với 2 cung tròn khác 21

2.5.6 Vẽ 1 số đường cong hình học 22

CÂU HỎI ÔN TẬP 23

BÀI TẬP 23

Chương 3: CƠ SỞ BIỂU DIỄN CÁC HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC

3.1 Khái niệm về các phép chiếu 25

3.1.1 Các phép chiếu

2

5

3.1.2 Phương pháp các hình chiếu vuông góc

2

6

3.2 Hình chiếu của điểm, đ

ường, mặt phẳng

2

7

3.2.1 Hình chiếu của điểm

2

7

3.2.2 Hình chiếu của đ

ường thẳng

2

7

3.2.3 Hình chiếu của mặt phẳng

2

8

3.3 Hình chiếu của các khối hình học cơ bản

2

8

3.3.1.Khối đa diện

2

8

3.3.2. Khối tròn xoay

3

0

CÂU HỎI ÔN TẬP 32

BÀI TẬP

3

2

Chương 4: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO

4.1. Khái niệm về hình chiếu trục đo 39

4.1.1 Khái niệm 39

4.1.2 Phân loại hình chiếu trục đo 39

4.2. Các loại hình chiếu trục đo th

ường dùng

4

0

4.2.1. Hình chiếu trục đo vuông góc đều

4

0

4.2.2. Hình chiếu trục đo xiên cân

4

1

4.3. Cách dựng hình chiếu trục đo

4

2

4.3.1. Chọn loại hình chiếu trục đo

4

2

4.3.2. Cách

dựng hình chiếu trục đo

4

2

4.3.3. Ghi kích thước trên hình chiếu trục đo

4

4

4.3.4. Vẽ phác hình chiếu trục đo

4

5

CÂU HỎI ÔN TẬP

4

5

BÀI TẬP

4

6

Chương

5: GIAO TUYẾN CỦA VẬT THỂ

5.1. Giao tuyến của mặt phẳng

với các khối hình học

4

8

5.1.1. Giao tuyến của mặt phẳng với khối đa diện

4

8

5.1.2. Giao tuyến

của mặt phẳng với khối trụ 49

3.1.3. Giao tuyến của mặt phẳng với khối nón 49

3.1.4. Giao tuyến của mặt phẳng với khối cầu

5

0

5.2. Giao tuyến giữa các khối hình học

5

1

5.2.1. Giao tuyến giữa hai khối đa diện

5

1

5.2.2. Giao tuyến của 2 khối tròn xoay

5

2

5.2.3. Giao tuyến của khối đa diện

với khối tròn xoay

5

3

CÂU HỎI ÔN TẬP 54

BÀI TẬP

5

4

Chương

6: HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ

6.1. Các loại hình chiếu

5

6

6.1.1. Hình chiếu cơ bản 56

6.1.2. Hình chiếu phụ 58

6.1.3. Hình chiếu riêng phần 58

6.1.4. Hình chiếu rút gọn 59

6.1.5. Hình trích 59

6.2. Cách vẽ hình chiếu của vật thể 59

6.2.1. Phân tích vật thể 59

6.2.2. Vẽ các hình chiếu 59

6.3. Cách ghi kich thước hình chiếu của vật thể 60

6.3.1. Kích thước định hình. 60

6.3.2. Kích thước định vị 61

6.3.3. Kích thước 3 chiều 61

6.4. Cách đọc bản vẽ hình chiếu của vật thể 61

CÂU HỎI ÔN TẬP 63

BÀI TẬP 64

Chương 7: HÌNH CẮT - MẶT CẮT

7.1 Khái niệm về hình cắt, mặt cắt 70

7.1.1.Khái niệm về hình cắt, mặt cắt 70

7.1.2. Các qui định về ký hiệu vật liệu và vẽ đường gạch cắt (tuyến ảnh) 70

7.2 Hình cắt 71

7.2.1. Các loại hình cắt 71

7.2.2. Kí hiệu và qui ước về về hình cắt 75

7.2.3. Cách vẽ và cách đọc hình cắt 76

7.2.4. Hình cắt trên hình chiếu trục đo 76

7.3 Mặt cắt 77

7.3.1. Mặt cắt rời 77

7.3.2. Mặt cắt chập 78

CÂU HỎI ÔN TẬP 79

BÀI TẬP 80

Tài liệu tham khảo 83

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẼ KỸ THUẬT

MỤC TIÊU Học xong chương 1 sinh viên có khả năng:

1- Kiến thức:

- Biết cách sử dụng dụng cụ vẽ.

- Trình bày được các tiêu chuẩn Việt Nam về thành lập bản vẽ kỹ thuật.

2- Kỹ năng:

- Vẽ được các đường nét cơ bản, viết các kiểu chử viết, số theo TCVN.

- Ghi được kích thước theo TCVN.

NỘI DUNG

1.1. VẬT LIỆU V

À

DỤNG CỤ VẼ

1.1.1.VẬT LIỆU VẼ.

1.1.1.1. Giấy vẽ: gồm :

- Giấy vẽ (giấy crô ki) dùng để lập các bản vẽ kỹ thuật.

- Giấy kẽ li hay giấy kẽ ô vuông: dùng để lập các bản vẽ phác.

1.1.1.2. Bút chì: gồm các loại:

- Loại cứng ký hiệu là H: gồm các loại H, 2H, 3H… chỉ số càng lớn độ cứng càng cao.

- Loại mềm: ký hiệu chữ B: gồm các loại B,2B,3B…chỉ số càng cao thì độ mềm càng

lớn.

- Loại vừa: ký hiệu là HB.

Ngoài ra còn sử dụng một số vật liệu khác như : tẩy, giấy nhám mài chì, đinh mủ,

băng keo. ..

1.1.2. DỤNG CỤ VẼ VÀ CÁCH SỬ DỤNG.

Thường gồm: - Ván vẽ.

- Thước chữ T.

- Eke

- Compa vẽ.

- Compa đo.

- Thước cong.

1.1.2.1. Ván vẽ.(hình 1.1)

- Làm bằng gổ mềm, mặt ván phẳng và

nhẳn. Hai mép trái và phải có nẹp gổ cứng để

mặt ván không bị vênh.

- Mép trái của ván được bào thật nhẳn để

trượt thước T.

Tùy khổ bản vẽ đặt lên mà ván vẽ có

những kích thước khác nhau.

Hình 1.1: Ván vẽ

1.1.2.2. Thước chữ T.(hình 1.2).

- Làm bằng gổ hay bằng nhựa

gồm thân dài và đầu thước.

- Dùng để kẽ các đường nằm

ngang hoặc các đường song song

nằm ngang.

Khi đặt giấy vẽ lên ván vẽ phải

đặt sao cho mép trên tờ giấy song

song với thân ngang chữ T.

1.1.2.3. Ê ke. .(hình 1.3).

- Một bộ gồm 2 chiếc: ê ke 45o và ê ke 60o

.

- Thường làm bằng gỗ hoặc nhựa.

- Thường dùng phối hợp với thước T hoặc thước dẹp để:

+ Vẽ các đường thẳng đứng hay xiên.

+ Kẽ các đường song song.

+ Kẽ các góc nhọn 75o

, 60o

, 45o

, 30o

, 15o

. và các góc bù của chú

ng.

1.1.2.4. Compa.

a- Com pa vẽ.

- Được dùng để vẽ đường tròn (hình 1.4a)

- Nếu đường tròn có đường kính lớn hơn 150mm thì chấp thêm cần nối (hình 1.4b).

- Khi sử dụng nên:

+ Giữ đầu kim và đầu chì càng vuông góc với mặt giấy càng tốt.

+ Quay đều compa liên tục theo một chiều nhất định.

Hình 1.2: Thư ớ c chữ T

Hình 1.3: Ê ke

b- Compa đo.

- Có hai đầu kim.

- Được dùng để lấy độ dài đoạn thẳng đặt lên bản vẽ (hình 1.5)

1.1.2.5. Thước cong.

- Dùng để vẽ các đường cong không phải là cung tròn như elip, hình sin (hình 1.6)

- Khi vẽ phải:

+ Xác định một số điểm thuộc đường cong( không dưới 3 điểm).

+ Chọn một cung trên thước cong đi qua các điểm đã chọn và vẽ nối các điểm trên lại.

Hình 1.5: Compa đ o và cách sử dụ ng

1.1.3. TRÌNH TỰ LẬP BẢN VẼ.

1) Chọn nơi làm việc sáng sủa, thuận tiện.

2) Chuẩn bị đầy đủ các vật liệu dụng cụ vẽ và tài liệu cần thiết.

3) Vẻ mờ bằng bút chì H hoặc HB : nét vẽ phải đủ và chính xác.

4) Kiểm tra lại bản vẽ, tẩy xoá những điểm không cần thiết, sửa chữa những nét sai

sót.

5) Tô đậm:

+ Dùng bút chì mềm B Hoặc 2B để tô nét liền đậm.

+ Bút chì HB hoặc B cho các nét đứt, nét liền mảnh, lượn sóng.

+ Dùng bút chì 2B để vẽ đường tròn.

1.2. NHỮNG TIÊU CHUẨN VỀ TRÌNH B

À

Y BẢN VẼ KỸ THUẬT

1.2.1. TIÊU CHUẨN VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬT.

Bản vẽ kỹ thuật là:

- Tài liệu kỹ thuật quan trọng trong thiết kế cũng như sản xuất.

- Là phương tiện thông tin kỹ thuật dùng trong mọi lĩnh vực kỹ thuật.

Do đó bản vẽ kỹ thuật phải được lập theo các quy tắc thống nhất của Tiêu chuẩn Việt

Nam (TCVN) và tiêu chuẩn quốc tế ( tiêu chuẩn ISO) bao gồm các tiêu chuẩn về:

+ Trình bày bản vẽ.

+ Các hình biểu diễn.

+ Các ký hiệu và quy ước.

1.2.2. NHỮNG TIÊU CHUẨN VỀ TRÌNH B

À

Y BẢN VẼ.

1.2.2.1. Khổ giấy (TCVN 7285: 2003)

Được quy ước gồm:

a- Các khổ giấy chính ( hình 1.7) có:

+ Khổ giấy A0 có kích thước: 1189 x 841

+ Khổ giấy A1 có kích thước: 841 x 594

+ Khổ giấy A2 có kích thước: 594 x 420

+ Khổ giấy A3 có kích thước: 420 x 297

+ Khổ giấy A4 có kích thước: 297 x 210

b- Các khổ giấy phụ:có kích thước cạnh là bội số kích thước cạnh của khổ giấy chính.

1.2.2.2. Khung vẽ v

à khung tên (TCVN 3821: 2008)

a-Khung vẽ ( hình 1.8).

+ Vẽ bằng nét liền đậm.

+ Cách mép khổ giấy

10mm

Nếu bản vẽ đóng thành

tập thì cạnh trái khung vẽ cách

mép trái khổ giấy 20mm.

b- Khung tên. ( Hình 1.9)

Được vẽ bằng nét liền đậm, đặt phía dưới góc bên phải bản vẽ.

Trong nhà trường khung tên thường được dùng đơn giản với kích thước và nội dung như

sau.

Hình 1.8: Khung vẽ

Hình 1.9: Khung tên dùng trong nhà trư ờ ng

140

20 30 15

8

8

32

(1) 25

(2) (3)

(4)

(5) (6)

(7) (8)

(9)

8

8

Hình 1.7: Các khổ giấ y chính

1189

841

A0

1189

841

420

210

594

297

A1

A2

A3 A4

A4

 (1) : Đầu đề bài tập hay tên gọi chi tiết.

 (2) : Vật liệu chi tiết.

 (3) : Tỉ lệ.

 (4) : Ký hiệu bản vẽ.

 (5) : Họ tên người vẽ.

 (6) : Ngày vẽ

 (7) : Chữ ký người kiểm tra.

 (8) : Ngày kiểm tra.

 (9) : Tên trường, khoa, lớp.

1.2.2.3. Tỉ lệ (TCVN7286: 2003) (hình 1.10)

Là tỉ số giữa kích thước đo được trên hình biểu diễn với kích thước thật đo được trên

bản vẽ.

Trên bản vẽ kỹ thuật tuỳ theo độ lớn và mức độ phức tạp của vật thể mà hình vẽ được

phóng to hay thu nhỏ theo một tỉ lệ nhất định. Tuy nhiên kích thước ghi trên bản vẽ bao

giờ cũng là kích thước thật, không phụ thuộc vào tỉ lệ hay hình biểu diễn.

TCVN 3 – 74 quy định các tỉ lệ được dùng.

- Tỉ lệ thu nhỏ: 1:2, 1:1.5, 1:4, 1:5, 1:10, 1:15, 1:20, 1:25, 1:40, 1:50, 1:75, 1:100

- Tỉ lệ nguyên hình: 1:1

- Tỉ lệ phóng to: 2:1, 2,5:1, 4:1, 5:1, 10:1, 20:1, 40:1, 50:1, 100:1.

Cho phép dùng tỉ lệ phóng to 100n:1 (n là số nguyên dương)

Ký hiệu tỉ lệ là chữ: TL ví dụ: TL 1:2

Nếu tỉ lệ ghi ở ô dành riêng trong khung tên thì không cần ghi ký hiệu.

1.2.2.4. Các nét vẽ (TCVN 8-20:2002; TCVN 8-24: 2002)

Hình 1.10: Tỉ lệ

42

24

30

20

TL 2:1

24

42

30

20

TL 1:1

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!