Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Vật lý đại cương
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
N H À XUẤ T BẢ N GIÁ O DỤ C
PHẠM DUY LÁC
V Ậ T L Ý Đ Ạ I CUÔN G
PHẦ N C ơ - NHIỆ T
N H À XUẤ T BẢ N GIÁ O DỤ C - 1998
Phăn ì
Cỏ HỌ C
B À I M Ỏ ĐA U
1. H ệ đ o lư ờ n g Quốc t ê (SI)
V ậ t lý học là môn khoa học nghiên cứu các quy luật ơ
giới tự nhiên và đo đạc đánh giá các đ ạ i lượng được mô
trono- các quy luật đó. Đổng thời để giải thích các thuộc tín
các định luật của một hiện tượng nào đó, người ta đưa vào c
giả thiế t khoa hoe vé bản chất của hiện tượng đó. Các hệ thố
đó hợp thàn h một thuyết vật lý, mà xây dựng nó chủ yếu d
vào thực nghiệm. Trong thực nghiệm việc đo một đạ i lượng \
lý nào đó có nghía là so sánh đạ i lượng vật lý đó với đ ạ i lượ
vật lý cùng loại làm đơn vị (làm mẫu).
Trị số của đ ạ i lượng đó bàng tỷ số :
Đạ i lượng phải đo
Đạ i lượng đơn vị
Đ ể có một hệ đơn vị, thường người ta chọn trước một
đ ạ i lượng vật lý độc lập với nhau, gọi là "các đạ i lượng cơ bả
Đơn vị của các đ ạ i lượng này gọi là "đơn vị đ ạ i lượng cơ bả
Đơn VỊ của các đạ i lượng vạt lý khác được suy ra từ các
lượng cơ bản, gọi là đơn vị dẫn xuất :
Tập hợp các đơn vị cơ bản đã chọn và các đơn vị dẫn X
tương ủng gọi là "hệ đơn vị". Nhiêu nước trên t h ế giới thi
nhất chọn chung một hệ đơn vị, gọi là hệ SI (Syst€
International) với 7 đạ i lượng cơ bản là chiểu dài, khối lưc
thời gian. cường độ dòng điện, cường độ ánh sáng, nhiệt
(chọn năm 1960) và lượng vật chất (moi chọn nám 19'
N ăm 1965 nước ta đã ban hàn h bảng đơn vị đo lường hợp phá p
dựa trê n cơ sỏ hệ SI.
Bàng ì : CÁC ĐẠI LƯỢNG VÀ DƠN VỊ c ơ BẢN TRONG HỆ SI
Tên đại luợng Ký hiệu lèn đơn vi Ký hiệu đơn vị
Chiêu dài L Mét m
Khối lượng M Kilôgam kg
Thòi gian T Giây s
Cường độ dòng điện ì Ampe A
Cường độ ánh sáng J Candela cd
Nhiệt độ o Kelvil K
Lượng vật chất N < Moi moi
2. Th ứ nguyê n
Các đơn vị dẫn xuất có thể được định nghĩa từ các đơn vị
cơ bản dựa vào công thức th ứ nguyên . Thứ nguyên của một
đ ạ i lượng vậ t lý là mộ t biểu thức nê u lên sự phụ thuộc của
đ ạ i lượng đó vào các đ ạ i lượng cơ bả n :
Thí dụ :
V ậ n tốc =
Chiều dài
Thời gian
Ta ký hiệu th ứ nguyê n của vận tốc là :
[Vận tốc] = - = LT"1
hoặc thứ nguyên của gia tốc :
r _ . , Chiểu dài L ,
[Gia tốc] = _ = = LT" 2
(Thời gian) 2
T 2
Từ đó suy ra đơn vị của vận tốc là m/s. Đơn vị của oia tốc
là m/s 2
.
Nhờ giá trị thứ nguyên mà ta có th ể kiểm tra lạ i sự đún g
đán khi viết các biểu thức, công thức vật lý vì các số hạng cua
một tổn g đ ạ i số phải có cùng thứ nguyên và hai v ế của cùn g
một biểu thức, mộ t phươn g trình vậ t lý phải có cùng th ứ nguyên
4
Thí dụ : Công thức chu kỳ của con lác
Ì
T = 2JI-~
g
T h ủ nguyên vế trá i là T, của v ế phải là
|- [chiều dài] 11/2 ị- LỊ -| 1/2
L [Gia tốc] J " LLT-2
Như vậy hai vế cùng thứ nguyên.
Chương Ì
Đ Ộ N G HỌ C CHẤ T ĐI Ể M
1.1. NH Ữ N G KHÁI NIỆ M c ơ BẦN
1. Chất điểm và hệ chất điểm
- Chất điểm là một vật có khối lượng, nhưng kích thước
nhỏ khôn g đán g kể so với khoảng cách, những kích thước mà
ta đan g khảo sát.
Thí dụ : Kh i chuyển động của một viên bi lãn trê n mậ t bàn,
quả đ ấ t quay xung quanh mặ t trời... ta có th ể coi viên bi, quả
đ ấ t là những chất đi ể m. H ệ chất đi ểm là một tập hợp các
chất đi ểm :
T h í dụ : Vậ t r ắ n là một hệ chất đi ể m.
2. Hệ quy chiếu
Chuyển động của vật rắn (chất điểm) là sự chuyển dời vị
trí của vậ t đó đ ố i với vật khá c trong khôn g gian và thời gian
ta phả i chọn mộ t vậ t khá c mà ta quy ước đứng yên làm mốc
g á n vào nó một h ệ tọa độ và một cái đồng hồ, nhờ đó ta tìm
được khoảng cách từ vật đến vật làm mốc.
V ậ t được chọn làm mốc, cùng với h ệ tọa độ và đổng hổ gán
Hển với nó, dùn g đ ể xá c định vị trí của vật khá c được gọi là
hệ quỵ chiếu.
M ộ t vật, có th ể chuyển động đối với hệ quy chiếu này nhưn g
có th ể là đứng yên so với hệ quy chiếu khác. Thí dụ : người
6
trên máy bay đứng yên so với máy bay nhưng lạ i chuyến độn;
so với sân bay. Như vậy chuyển động, đứng yên chỉ có tín]
chất tương đối, tùy thuộc vào hệ quy chiếu ta chọn.
3. Phương trình chuyển động của chất điểm
Vị trí của chất điểm M tạ i một thời điểm cho trước tron
hệ tọa độ Đề Các Oxyz được xác định bởi 3 tọa độ X, y, z hoỆ
bán kính véc tơ r*kê từ gốc tọa độ 0 đến điểm M (hình 1.1
X
Hình ỈA
Khi chất điếm chuyển động vị trí của nó thay đổi theo t
gian, nghĩa là các tọa độ X, y, z hoặc véc tơ r*là những h
của thời gian :
X = xít)
y = y(t) (1.
z = z(t)
hoặc : T= r(t^ (ÌCác phương trình (1.1) và (1.2) gọi là các phường t
chuyển động của chất điểm.
4. Qu ý đ ạ o , quán g đư ờ n g v à vé c t ơ dịc h chuyể n
- Quỹ đạo là đường mà chất điểm vạch ra khi chuyển động
trong khôn g gian. Đ ể xác định quỹ đạo, ta phải tìm phương
trình quỹ đạo, đó là phương trình biểu diễn mối quan hệ giưa
các tọa độ của chất đi ể m. Muốn tìm phương trìn h quỹ đạo ta
khử tham số t trong các phương trình chuyển động (1.1).
- Quãn g đường chuyển động của chất đi ểm As là độ dà i của
đoạn quỹ đạo mà chất đi ểm vạch ra trong khoảng thời gian
chuyển động Át (hình 1.1).
- Véc tơ dịch chuyển Ar là véctơ k ể từ vị trí ban đầu đến
vị trí cuối của chất đi ểm trong khoảng thời gian chuyển động
Át. Từ hình 1.1, ta thấy :
Ar = r - r Q
Dịch chuyển Ar là đại lượng véc tơ biểu thị sự thay đổi vị
trí của chất đi ể m, giá trị của Ar có th ể dương, â m hoặc bằng
không, còn quãn g đường As là đạ i lượng vô hướng, luôn có giá
trị dương.
1.2. VẬN TỐC
Để biểu thị cho phương chiểu, và độ nhanh chậm của chuyển
động, người ta dùn g đ ạ i lượng vậ t lý gọi là véc tơ vận tốc (gọi
tá t là vận tốc).
1. Vận tốc trung bình
Xét một chất điểm m chuyển động. Giả sử tai thời điểm t
chất đi ểm ở vị trí M G
, ứng với bán kính. véc tơ tạ i thời
đi ểm t 2
, chất đi ểm ở M, ứng với bán kính véc tơ ĩ^. Nh ư vậy
trong khoảng thời gian Át = t 2
- tj , chất đi ểm đã thực hiên
dịch chuyển :
8
Theo định nghĩa vận tốc trung bình của chất đi ểm trong
khoảng thời gian Át là :
-» Ar
V* - Tt «• »
V ậ n tốc trung bình V t b
có phương trùn g với véc tơ dịch
chuyển Ar.
Trong hệ tọa độ Đ ề Các, r có ba thàn h phẩn (x, y, z) nên
V cũng có ba thàn h phấn :
— Ax — Áy — Az
V = —- V = — V = —
x
Át ' y Át ' z Át
và có độ lớn (ký hiệu v) :
Thứ nguyên của vận tốc l ả :
_ rcWud w _ LT _ ,
[thời gian]
Trong hệ SI vận tốc có đơn vị là m/s
- Tốc độ trung bình : là đạ i lượng biểu thị cho độ nhanh
chậm trung bình của chuyển động, nó đo bằng tỷ số của quãn g
đường As mà chất đi ểm đi được trong khoảng thời gian Át và
khoảng thời gian đó :
- As
V = =• (1.5)
• Át
Tốc độ trun g bình là đ ạ i lượng vô hướng chỉ biểu thị độ
nhanh chậm, vòn vận tốc là đ ạ i lượng véc tơ không những biế u
thị cho độ nhanh chậm, m à còn biểu thị phươn g chiểu của
chuyển động.
2. Vân tốc tức thời
Vì độ nhanh chậm của chuyển động chất đi ểm trê n quãn g
đường nói chung ở những thời đi ểm khác nhau là khá c nhau,
nên muốn vận tốc trung bình đặc trưn g chính xá c hơn cho độ
nhanh chậm và cả phươn g chiều của chuyển động (tạ i từn g thời
Ar .. . _._
đi ểm), ta phải tính tỷ số — trong những khoảng thời gian Át
Ãr
0 thì tỷ số —— tiế n tới mó t giới
Át
vô cùn g nhỏ. Kh i cho Át
hạn, gọi là vậ n tốc tức thời (gọi tá t là vận tốc) của chất đi ểm
t ạ i thời đi ểm t :
_ Ar
V = lim —
A,"o A t
dr
dt
(1.6)
Hình 1.2
Vậy vận tốc là đạ i lượng
véc tơ tạo bàn g đạo hàm bậc
nhấ t của bán kính véc tơ của
chất đi ểm theo thời gian.
Véc tơ vậ n tốc V có phương
tiếp tuyến với quỹ đạo tạ i điểm
ta xét và có trị sô :
—» r Ar ị Ar
V = I v i = lim — = lim — = lim
Át Át
4M — 0 At-*0 At-»0
As ds
Ạt
= dt
V ậ y vận tốc có trị số bằng đạo hàm bậc nhấ t của quãng
đường của chất đi ểm theo thời gian :
V =
ds
dt (1.7a)
Trong tọa độ Để các 3 thàn h phần của V là
dx dy dz
V = — • V . = — • V =
X dt ' y dt ' z dt
Do đó độ lớn vận tốc
-V[f] 2 + [i] 2 + [ l r
(1.7b)
10
1.3. GIA TỐC
Trong khi chuyển động vận tốc của chất đi ểm có th ể thay
đ ổ i về độ lớn và phương chiều. Đ ể đặc trưn g cho sự thay đổi
của vận tốc, trong vậ t lý dùn g đ ạ i lương gọi là gia tốc.
1. Đ ị n h nghí a v à biể u thứ c củ a gia tố c
a) Gia tốc trung bình
Xé t một chất đi ểm
chuyển động trong một
mặ t phảng. Giả sử ở thời
đ i ểm t, chất đi ểm ở vị
trí M , có vận tốc V, sau
thời gian Át = t' - t, ở
vị trí M ' có vận tốc V*
(lĩ. 1.3). Trong khoảng
Át, vận tốc chất đi ểm
biến thiên một lượng :
Av = V — V.
Theo định nghĩa gia
tốc trung bình của
chuyển động trong
khoảng thời gian Át là :
a =
Av
à t
(1.8)
b) Gia tốc tức thời
Muốn gia tốc trung bình càng đặc trưn g chính xác cho sự
biến thiên của vận tốc (ở từng thời điểm) ta phải xé t tỷ số
Ãv
khi Át vô cùn g nhỏ. Át
Av
K h i Át 0, thì — dần tới một giới hạn gọi là gia tốc tức
thời (gọi tá t là gia tốc) của chất đi ểm ở thời đi ểm t :
l i
_» Av dv „,
a = lim -=J = (1.9)
Vậy : gia tốc là một đại lượng véc tơ bàng đạo hàm bậc
nhất của vận tốc theo thời gian.
Trong hệ SI đơn vị của gia tốc là m/s 2
Trong hệ tọa độ Đề Các véc tơ ã*có ba thàn h phần :
a
X
a
y
a
z
dv
X
d
2
x
~d7 " dt 2
dvy d
2
y
dt dt 2
dvz d
2Z
dt " dt 2
Độ lớn của a là :
I ai = a = iaị + aị + aị
2. Gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến
Véc tơ gia tốc đặc trưng cho sự thay đổi của véc tơ vận tốc
về độ lớn, hoặc về phươn g chiều, hoặc cả về độ lớn lẫ n phương
chiều, ở đây ta sẽ phâ n tích gia tốc ra thàn h hai phần, mỗi
thàn h phần đặc trưn g cho sự thay đ ổ i của vận tốc riên g v ề
một mặ t nà o đó.
Xét một chất đi ểm chuyển động như trê n hình 1-3 sao cho
trong khoảng thời gian rấ t nhỏ Át, đoạn quỹ đạo MM ' có th ể
coi như một cung trê n đường tròn tâm o bá n kính R.
Từ đi ểm M vẽ véc tơ MB = v'. Nối A và B ta được véc tơ
AB = Av = v' - V. Trên phươn g MA ta đặ t đoạn MC = v'.
N ối c và B từ hình vẽ ta có :
12
AB = ÁC + CB
Đặ t : ÁC = Avt
; CB = Ãv , ta co' :
Áv = Avt
+ Av n
K h i đó gia tốc :
Av ^ v
t Av. Av_
a = lim — = lim —— + lim n
A t _ 0 A t
Ât-Io
A t
At-To
A t
N h ư vậy gia tốc a được phâ n tích thàn h hai thàn h phần, ta
xét ý nghĩa của từng thàn h phần :
a) Gia tốc tiếp tuyến
-» ,
Xét thàn h phần : a, = lim ——
' Át
At-»0
- Phươn g của at
là phươn g của Av , nghĩa là phươn g của
tiếp tuyến với quỹ đạo tạ i đi ểm M , vì vậy at
được gọi là gia
tốc tiếp tuyến.
- Chiểu : của a(
là chiểu của Av : cùn g chiều V nếu v' > V,
ngược chiều với V nếu v' < V, nghĩa là at cùng chiều chuyển
động nếu chuyển động nhanh dần và ngược chiều chuyển động
nếu chuyển động chậm dần.
- Độ lớn của :
IAvt l v . _ v A v
a, = I a,l = lim——— = lim —7—— = lim —
1 1
Át Át Át
Át —0 Át —0 Át —0
dv
at
= £ (1.10)
Vậy gia tốc tiếp tuyến có độ lớn bằng đạo hàm bậc nhấ t của
độ lớn vận tốc theo thời gian. Độ lớn vận tốc biến đ ổ i càng
nhiều thỉ độ lớn của at
càng lớn, vì t h ế ta nói gia tốc tiếp
tuyến đặc trưn g cho sự biến thiên của véc tơ vận tốc về mặ t
độ lớn.
13
b) Gia tốc pháp tuyến
Ãvn
Thàn h phần : ã* = lim
n
A " „ Át
- Phươn g của ã* là phương của Av khi Át -» 0 ( f - * t).
Véc tơ Av hợp với phương tiếp tuyến MC một góc :
TI — Aa -rT^L -— -
ớ = —-— , trong đó Aa = BMC = MO M
K h i Át - * 0, M ' tiế n tới trùn g M , khi đó Aa -» 0, do đó
6 —» 2 , nghĩa là a có phương trùn g với pháp tuyến của quỹ
đạo tạ i M, vì vậy ã* được gọi là gia tóc phá p tuyến.
- Chiểu của a là chiều của Av luôn hướng về phía lõm quỹ
đạo nghĩa là hướng vé tâm o của đường tròn. vì vậy a n
được
gọi là gia tốc hướng tâm.
- Độ lớn : _
I Av I
» n
a = I a I = lim ———
n ri Át
At—0
Từ hình 3 ta thấy AMCB - iOMM' , do đó :
CB _ MC
1 Av n ' _ v_
MU' ~ OM * MM ' ~ R
Vì kh i Át -» 0 ta coi MM ' = As nê n :
v' v' As
I Avn l = ^As^a n
= lim - f t
Ì As
= R A
l h *
v >
Ị™ M
At—0 Ai —0
As
nhưn g lim v' = V và lim —- = V
Ai—•() Ai—0 K ế t quả :
y2
a „ = - a.n ,
14
Ta tháy : với một giá trị V xác định, bán kính cong R của
quỹ đạo càng nhỏ thỉ a càng lớn, mà R càng nhỏ quỹ đạo
càng cong, nghĩa là phương của vận tốc thay đối càn g nhiều ;
nếu R có giá trị xác định. vận tối- V càng lớn, a n
càng lớn ;
mà V càng lớn thi trong một đơn vị thời gian chát đi ểm đi
được quãn g đi.ờng càn g dài trên quỹ đạo tròn, nghĩa là phương
của vận tốc thay đ ổ i càn g nhiều.
c) Kết luận
Véc tơ gia tốc có th ể phán tích được ra thàn h hai thàn h phần :
a — a + a_
t n
- Gia tốc tiếp tuyến đặc trưn g cho sự biến đổi về mặt độ
lớn của véc tơ vận tốc.
- Gia tốc pháp tuyến đặc trưn g cho sự biến đ ố i về phương
của véc tơ vận tốc.
- Độ lớn :
. = - V [lĩ* + ĩfp (1.12)
- Nếu quỹ đạo của chát điểm là một đường cong bất kỳ thi
R ở (1.11) là bán kính cong của quỹ đạo tạ i đi ểm M ta xét.
1.4. MỘT SỐ DẠNG CHUYỂN DỘNG cơ ĐƠN GIÀN
1. Chuyển dộng thảng biên đổi đêu
Đó là một chuyển động thảng mà phương chiều của vận tốc
khônơ đ ổ i, nhưn g độ lớn cùa nó thay đổi một lượng như nhau
sau những khoảng thời gian bàng nhau vì thế, gia tốc pháp
tuyến a = 0, còn gia tốc toàn phá n bàn g gia tốc tiếp tuyến :
a = a = const
Giả sử trong khoảng thời gian từ 0 đến t, độ lớn của vận
tốc biến thiên từ VQ
đến V, ta có :
V — V
o
a = T ^ y
15