Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

vat ly 10
MIỄN PHÍ
Số trang
36
Kích thước
253.0 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1569

vat ly 10

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

LỜI NÓI ĐẦU

Bài tập Vật lý có vai trò quan trọng trong việc nâng cao trình độ nói

chung của học sinh. Không giải bài tập thì không thể nắm vững lý thuyết.

Tuy vậy muốn giải được bài toán Vật lý cần phải tuân theo các yêu

cầu sau :

Phải nghiên cứu kỹ lý thuyết trước khi bước vào làm bài tập. Khi

làm bài tập nên đi theo các bước sau :

1. Đọc và tóm tắt sự kiện (nếu có thể thì vẽ hình để làm sáng tỏ bản

chất bài toán).

2. Phân tích bài toán và giải ở dạng tổng quát. Tức là cần tìm mối

quan hệ giữa các đại lượng cần tìm với các đại lượng đã cho. Thử lại xem

các biểu thức tìm được có cùng một thứ nguyên hay không.

3. Thay trị số vào các biểu thức vừa tìm được.

Chú ý : - Các giá trị của trị số phải lấy trong cùng hệ đơn vị.

- Vì trị số của các đại lượng Vật lý luôn luôn là gần đúng nên

khi tính toán phải tuân theo các quy tắc áp dụng cho các số gần đúng.

4. Biện luận kết quả.

Dựa vào kết quả của bài toán phân tích xem nó có phù hợp với bài ra

hay không.

- Kết quả có phù hợp với thực tế hay không. Sự đánh giá này trong

một số trường hợp có thể phát hiện ra điều sai sót của kết quả thu được.

* Trong bài tập tự nghiên cứu này có ba phần :

I. Động học

II. Động lực học.

III. Các định luật bảo toàn.

Mỗi phần đều có tóm tắt lý thuyết sau đó có giải một số bài tập thuộc

loại vừa và khó.

PHẦN I : ĐỘNG HỌC

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT :

1. Vận tốc : Vị trí của động điểm M được xác định bằng bán kính

véc tơ v

= OM hoặc bằng hình chiếu của v

(x, y, z) ; hoặc nếu quỹ đạo đã

xác định bằng độ lần đại số của cung IM = S, tính từ điểm gốc I trên quỹ

đạo.

Nếu M, M’ ở hai thời điểm gần nhau t, t + ∆t thì ∆v

= MM’.

→ Vận tốc tức thời ở thời điểm

t là véc tơ v

=

t

v

t

∆→

lim

0 về độ lớn

v =

Vậy vận tốc là đại lượng đặc

trưng cho sự nhanh hay chậm của

chuyển động và được đo bằng tỷ số

giữa quãng đường đi được và khoảng

thời gian để đi hết quãng đường ấy.

2. Gia tốc :

- Nếu vận tốc biến đổi về phương

hoặc độ lớn thì chuyển động có gia tốc.

Gia tốc tức thời tại thời điểm t :

a

=

t

v

t

∆→

lim

0

v v v

  

∆= '− là vectơ biến thiên vận

tốc trong khoảng thời gian ∆t.

Về độ lớn : a = 2 2 2

ax

+ay

+az

- a

có thể phân tích thành hai thành

phần vuông góc.

+ Một theo đường tiếp tuyến → gia

tốc tiếp tuyến.

at = =

+ Một theo đường pháp tuyến gọi là gia tốc pháp tuyến.

an =

z

I

M

M’

y

x

v’

∆v

v

at

a

n

⇒ a = 2 2

at +an

3. Áp dụng cho chuyển động thẳng :

Lấy đường thẳng quỹ đạo làm trục x : S = x.

a/ Chuyển động thẳng đều :

a = 0

x = xo + v(t - to)

b/ Chuyển động thẳng biến đổi đều :

a = const

- Lấy chiều dương làm chiều chuyển động :

a > 0 → chuyển động nhanh dần đều.

a < 0 → chuyển động chậm dần đều

v = vo + at

S = x - xo = + vot

⇒ 2aS = v2

- vo

2

(khi t = 0).

4. Chuyển động tròn đều :

- v

không đổi về độ lớn nhưng có phương biến đổi

at = = 0

Gia tốc pháp tuyến hướng vào tâm → gọi là gia tốc hướng tâm có

độ lớn không đổi.

an = a =

- Vận tốc của chuyển động quay đều :

ω = = const

Số vòng quay trong một đơn vị thời gian :

n =

Chu kỳ T : Thời gian quay trong 1 vòng

T = ; ω =

- Liên hệ giữa v và ω :

v = Rω = 2πnR

- Liên hệ giữa an và ω :

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!