Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh thời mở cửa
PREMIUM
Số trang
90
Kích thước
4.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
968

Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh thời mở cửa

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ỈU.

HỘ GIẢO ỉ> ụ c VÀ DÀO TẠO

ĐẠI HỌC MỞ BÁN CÔNG IP. IICM

KIIOA DÔNG NAM Ả IIỌC

LÊ THỊ TIilI NGẤN

VĂN HÓA THẢNII PHC) H ồ CHÍ MINH

THỜI MỞ CỬA

(LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI 1IỌC CHUYÊN NGÀNH VÃN HÓA ĐÔNG NAM Ả

KIIÓA 1992 -1996)

TRUOns bại hoc hổ Tf .hc«^

THƯ VIỆN

HƯỚNG DẪN KIỈOA HỌC

THẠC SĨ DINH KIM PHÚC

IP. HỒ CHÍ MINH

1996

MỤC LỤC

Phần mở đẩu Trang

I/ Ý nghĩa đề tài 1

n / Lịch sữ nghiên cứu đề tài 2

En/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

IV/ Phương pháp nghiên cứu

V/ B ố cục

Chương I : Những khái m iệm cơ bản về văn hóa 6

I/ Quan niệm về văn hóa. Các chức năng và quy luật vận hành văn hóa

1. Quan niệm về văn hóa

a. Quan niệm các học giả trong nước

b. Quan niệm các học giả nước ngoài 7

2. Các đặc trưng và quy luật vận hành của văn hóa ___ 8

II/ Đặc trưng VHVN cách lựa chọn hay ứng xử của người VN 12

1. Việt nam là quốc gia đa dân tộc - xã hội và văn hóa các dân

tộc

2. Đặc trưng của VHVN và cách lựa chọn hay ứng xử của người 14

Việt Nam

a. Văn hóa đối vđi môi trường xã hội

b. Tính dung hợp vđi văn hóa khu vực, Trung Hoa và An Độ

c. Tích hợp văn hóa Đông Tây với lý tưởng XHCN : Nguyễn 22

Ái Quốc - Hồ Chí Minh Anh hùng dân tộc và Danh nhân

văn hóa

3. Hệ thông chính sách văn hóa 24

a. Quan niệm chính sách văn hóa

b. Mục tiêu đối với chính sách văn hóa 25

Chương I I : Tình hình văn hóa TP.H CM trong bốì cảnh trong nước và 27

K quốc tế

I/ Tinh hình diễn biến và giao lưu văn hóa th ế giđi

n/Đ ường lối. mở cửa của Việt Nam và việc giao lưu văn hóa 29

1. Văn hóa và chính sách mở cửa

2. Những yếu tô" đặt ra trong giao lưu văn hóa và hội nhập văn

hóa

31

MỤC LỤC

Phần mở đẩu Trang

I/ Ý nghĩa đề tài 1

n / Lịch sữ nghiên cứu đề tài 2

En/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

IV/ Phương pháp nghiên cứu

V/ B ố cục

Chương I : Những khái m iệm cơ bản về văn hóa 6

I/ Quan niệm về văn hóa. Các chức năng và quy luật vận hành văn hóa

1. Quan niệm về văn hóa

a. Quan niệm các học giả trong nước

b. Quan niệm các học giả nước ngoài 7

2. Các đặc trưng và quy luật vận hành của văn hóa ___ 8

II/ Đặc trưng VHVN cách lựa chọn hay ứng xử của người VN 12

1. Việt nam là quốc gia đa dân tộc - xã hội và văn hóa các dân

tộc

2. Đặc trưng của VHVN và cách lựa chọn hay ứng xử của người 14

Việt Nam

a. Văn hóa đối vđi môi trường xã hội

b. Tính dung hợp vđi văn hóa khu vực, Trung Hoa và An Độ

c. Tích hợp văn hóa Đông Tây với lý tưởng XHCN : Nguyễn 22

Ái Quốc - Hồ Chí Minh Anh hùng dân tộc và Danh nhân

văn hóa

3. Hệ thông chính sách văn hóa 24

a. Quan niệm chính sách văn hóa

b. Mục tiêu đối với chính sách văn hóa 25

Chương I I : Tình hình văn hóa TP.H CM trong bốì cảnh trong nước và 27

K quốc tế

I/ Tinh hình diễn biến và giao lưu văn hóa th ế giđi

n/Đ ường lối. mở cửa của Việt Nam và việc giao lưu văn hóa 29

1. Văn hóa và chính sách mở cửa

2. Những yếu tô" đặt ra trong giao lưu văn hóa và hội nhập văn

hóa

31

a. Thuật ngữ giao lưu văn hóa

b. Những yếu tô" đặt ra trong giao lưu và hội nhập văn hóa 32

c. Văn hóa Việt Nam và sự hình thành giá trị tinh thần mới 36

m / Thực trạng văn hóa TP.HCM 37

A/ Đặc điểm TP.HCM và văn hóa thành phố’

1. TP.HCM là nơi tiếp xúc văn hóa lớn nhất của Việt Nam

a. Lịch sử hình thành của thành phô"

b. Đặc điểm dân cư, dân tộc ở thành phô".

2. Sự hình thành lối sống và con người Sài Gòn - TP.HCM 41

3. Sự tiếp xúc văn hóa TP.HCM vđi phương Tây và ảnh hưởng

của nó

a. Sự phát triển của tiêng Việt - phươn tiện duy nhất để biểu 44

đạt tư duy hình tượng nghệ thuật cũng như tư duy khoa học

b. Trên bình diện các nền nghệ thuật âm nhạc hay tạo hình 45

tình hình cũng xãy ra tương tự

4. Văn hóa Việt Nam nói chung và văn hóa TP.HCM nói riêng đi 48

theo định hướng XHCN trong trào lưu hội nhập văn hóa thế

giới

B/ Những vân đề đặt ra với việc xây dựng nền văn hóa mđi vừa hiện 49

đại vừa đậm đà bản sắc dân tộc đối với TP.HCM

X Chương I I I: Đôi sách của chúng ta về văn hóa - chính sách văn hóa thời 54

mở cửa

A/ Các chủ trương của Đảng và chính quyền thành phô" và các biện

pháp thực hiện

B/ Những thành tựu, hạn chế và khó khăn tồn tại 57

I/ Những việc đã làm được

n / Những khuyết ( nhược ) điểm và khó khăn tồn tại 64

Chương r v : K ết luận

Triển vọng xây dựng một nền văn hóa mđi vừa hiện đại vừa đậm đà 68

bản sắc dân tộc

a. Thuật ngữ giao lưu văn hóa

b. Những yếu tô" đặt ra trong giao lưu và hội nhập văn hóa 32

c. Văn hóa Việt Nam và sự hình thành giá trị tinh thần mới 36

m / Thực trạng văn hóa TP.HCM 37

A/ Đặc điểm TP.HCM và văn hóa thành phố’

1. TP.HCM là nơi tiếp xúc văn hóa lớn nhất của Việt Nam

a. Lịch sử hình thành của thành phô"

b. Đặc điểm dân cư, dân tộc ở thành phô".

2. Sự hình thành lối sống và con người Sài Gòn - TP.HCM 41

3. Sự tiếp xúc văn hóa TP.HCM vđi phương Tây và ảnh hưởng

của nó

a. Sự phát triển của tiêng Việt - phươn tiện duy nhất để biểu 44

đạt tư duy hình tượng nghệ thuật cũng như tư duy khoa học

b. Trên bình diện các nền nghệ thuật âm nhạc hay tạo hình 45

tình hình cũng xãy ra tương tự

4. Văn hóa Việt Nam nói chung và văn hóa TP.HCM nói riêng đi 48

theo định hướng XHCN trong trào lưu hội nhập văn hóa thế

giới

B/ Những vân đề đặt ra với việc xây dựng nền văn hóa mđi vừa hiện 49

đại vừa đậm đà bản sắc dân tộc đối với TP.HCM

X Chương I I I: Đôi sách của chúng ta về văn hóa - chính sách văn hóa thời 54

mở cửa

A/ Các chủ trương của Đảng và chính quyền thành phô" và các biện

pháp thực hiện

B/ Những thành tựu, hạn chế và khó khăn tồn tại 57

I/ Những việc đã làm được

n / Những khuyết ( nhược ) điểm và khó khăn tồn tại 64

Chương r v : K ết luận

Triển vọng xây dựng một nền văn hóa mđi vừa hiện đại vừa đậm đà 68

bản sắc dân tộc

Phần mở đầu

I/ Ỷ nghía đổ tài:

Cuộc đâu tranh sinh lồII các dân lộc ngày càng trỏ nên gay gắt.càng

gay gắt quyết liệt nhâl là khi không gian xã hội dược mỏ rộng ra toàn

cầụ.khi mà thế giói vđi sự tiến hộ như vũ bảo của khoa học, kỹ thuật khoa

học phát triển vđi một tốc độ chóng mặt mỏi đe dọa bị diệt chủng hay bị

đồng hóa đương là mối lo sự lơn của th ế giơi thứ ba, nhất là ở những nươc

mà các nhà cầm quyền vô hình hay hffu ý bỏ rơi văn hóa của mình, cứ

tương rằng chạy đua về kinh tế về nhập cảng văn minh khoa học công

nghệ bên ngoài với bất kỳ giá nào là đủ, biết dâu nó lại kéo theo việc

nhập luôn lốì sông và văn hóa xa lạ vơi truyền thông, gây ra sự mất ổn

định xã hội , sự ngưng Iruộ phát triển kinh lố và sự lộ thuộc của đất nUác.

ngược lại vơi việc nâng cao dân trí, vơi việc trao dồi làm phong phú văn

hóa của bản thân trong đó bao gồm cả việc du nhập có chọn lọc văn hóa

ngoại sinh mơi là con đường chắc chắn nhất để tiếp thu khoa học công

nghệ , để phát triển nền kinh t ố , nâng cao mức sông của người dân . Bơi

lẽ văn hóa truyền thông dược phát huy và phát triển mơi là động lực nâng

lòng tự hào dân tộc mơi làm chuyển đổi nhận thức của cộng đồng đang

sản xuâl vươn lên để giữ được tâm hộ chiêu dân tộc trươc thơi đại . Sự

vươn lên của ngươi Nhật trong hơn một thê kỷ qua lít một vi dụ. Chiên

thắng vang dội toàn cầu của Việt Nam vừa qua cũng là một dẫn chứng.

Nên thấy rằng bên cạnh sự tích cực việc ứng dụng khoa học kỹ

thuật có mặt trái của nó . Nơ có thể bào mòn sắc thái dân tộc, nguy hiểm

hơn, nó có thể uy hiếp nền dộc lập dân tộc, đánh cắp văn hóa dân tộc đẩy

con người đến chổ cam nhận biên mình thành kẻ lệ thuộc , Những nươc có

một nền văn minh cao như ơ Châu Ầu cũng đương lo sự mất màu sắc của

mình . Dơ là không kể khoa học công nghệ bị sử dụng vàocác cuộc chiên

tranh phi nghĩa, làm vũ khí răn đe của những dân tộc “ ương bương “

muôn vươn lên. Nhiều nhà nghiên cứu Iiươc ngoài chưa nhìn thấy là có

một nền văn hóa Việt Nam là một thứ văn hóa Trung Hoa và văn hóa Ần

Độ . Gần đây họ lo sỢ thay cho Việt Nam khéo bỏ rơi mình đi theo văn

hóa Châu Ấu, hay văn hóa Mỹ . Các ngành sử học non trẻ của Việt Nam

từ 1954 đốn nay dã chứng minh một điều là trươc khi văn hóa Trung Hoa

và Ần Độ du nhập Việt Nam đã có một nền văn hóa rực rỡ văn hóa -

Phương Nam . Bề dầy nền văn hóa cổ xu'a dó một sức mạnh tiềm tàng

dưực tổ tiên luôn đánh thức dậy, tạo nên một lực hút có sức mạnh sàng

lộc những yếu vãn hóa ngoại sinh .

À

I

Phần mở đầu

I/ Ỷ nghía đổ tài:

Cuộc đâu tranh sinh lồII các dân lộc ngày càng trỏ nên gay gắt.càng

gay gắt quyết liệt nhâl là khi không gian xã hội dược mỏ rộng ra toàn

cầụ.khi mà thế giói vđi sự tiến hộ như vũ bảo của khoa học, kỹ thuật khoa

học phát triển vđi một tốc độ chóng mặt mỏi đe dọa bị diệt chủng hay bị

đồng hóa đương là mối lo sự lơn của th ế giơi thứ ba, nhất là ở những nươc

mà các nhà cầm quyền vô hình hay hffu ý bỏ rơi văn hóa của mình, cứ

tương rằng chạy đua về kinh tế về nhập cảng văn minh khoa học công

nghệ bên ngoài với bất kỳ giá nào là đủ, biết dâu nó lại kéo theo việc

nhập luôn lốì sông và văn hóa xa lạ vơi truyền thông, gây ra sự mất ổn

định xã hội , sự ngưng Iruộ phát triển kinh lố và sự lộ thuộc của đất nUác.

ngược lại vơi việc nâng cao dân trí, vơi việc trao dồi làm phong phú văn

hóa của bản thân trong đó bao gồm cả việc du nhập có chọn lọc văn hóa

ngoại sinh mơi là con đường chắc chắn nhất để tiếp thu khoa học công

nghệ , để phát triển nền kinh t ố , nâng cao mức sông của người dân . Bơi

lẽ văn hóa truyền thông dược phát huy và phát triển mơi là động lực nâng

lòng tự hào dân tộc mơi làm chuyển đổi nhận thức của cộng đồng đang

sản xuâl vươn lên để giữ được tâm hộ chiêu dân tộc trươc thơi đại . Sự

vươn lên của ngươi Nhật trong hơn một thê kỷ qua lít một vi dụ. Chiên

thắng vang dội toàn cầu của Việt Nam vừa qua cũng là một dẫn chứng.

Nên thấy rằng bên cạnh sự tích cực việc ứng dụng khoa học kỹ

thuật có mặt trái của nó . Nơ có thể bào mòn sắc thái dân tộc, nguy hiểm

hơn, nó có thể uy hiếp nền dộc lập dân tộc, đánh cắp văn hóa dân tộc đẩy

con người đến chổ cam nhận biên mình thành kẻ lệ thuộc , Những nươc có

một nền văn minh cao như ơ Châu Ầu cũng đương lo sự mất màu sắc của

mình . Dơ là không kể khoa học công nghệ bị sử dụng vàocác cuộc chiên

tranh phi nghĩa, làm vũ khí răn đe của những dân tộc “ ương bương “

muôn vươn lên. Nhiều nhà nghiên cứu Iiươc ngoài chưa nhìn thấy là có

một nền văn hóa Việt Nam là một thứ văn hóa Trung Hoa và văn hóa Ần

Độ . Gần đây họ lo sỢ thay cho Việt Nam khéo bỏ rơi mình đi theo văn

hóa Châu Ấu, hay văn hóa Mỹ . Các ngành sử học non trẻ của Việt Nam

từ 1954 đốn nay dã chứng minh một điều là trươc khi văn hóa Trung Hoa

và Ần Độ du nhập Việt Nam đã có một nền văn hóa rực rỡ văn hóa -

Phương Nam . Bề dầy nền văn hóa cổ xu'a dó một sức mạnh tiềm tàng

dưực tổ tiên luôn đánh thức dậy, tạo nên một lực hút có sức mạnh sàng

lộc những yếu vãn hóa ngoại sinh .

À

I

Có những Ihời điểm Việl Nam cảnh giác vđi những âm mưu chính

trị hay quân sự bên ngoài, nên đã thu mình lại đổng cửa b ế quan tỏa

cảng. Đó là sự thật nhất là trong thời gian ngoại xâm đe dọa .Nhưng có

một cái nhìn toàn diện xuyên suốt lịch sử phải nối Việt Nam là một xứ sỏ

mỏ . Đó là do địa lý chính trị của Việt Nam nằm trên đường giao liên từ

Hắc xuống Nam lừ Đông sang Tây và ngược lại của lục địa Châu Á , Nằm

giữa hai nền văn minh lơn cổ xưa của phương Đông, thuận lại về cả đường

biển và đường bộ . Đó cũng là bản thân con người Việt Nam cỏi mở , ưa

học hỏi .

Cũng không nên quên, có những thời gian dài Việt Nam phải chấp

nhận những âm mưu dồng hóa cương bức ngặt nghèo, điển hình là thời

Mã Viộn, Sỹ Nhiếp ,Cao Hiền vơi hành dộng của Trương Phụ muốn xơcv

sạch nền văn hóa Việt Nam bằng cách thu dốt ,đập phá những văn hóa bia

ký, văn hóa nghệ thuật , âm mưu đồng hóa cưỡng bức và cồn thây trong

lOOnăm gần đây vđi chính sách của thực dân Pháp và nhất là đ ế quốc Mỹ.

Nhà nghiên cứu sử học trong ngoài nước cũng chưa lý giải được thỏa đắng.

Tại sao Việt Nam từ thời buổi dầu dựng nươc ,dân trí chưa cao , 1000 năm

bị phong kiến nước ngoài,-tại sao Việt Nam trước lai họa 100 năm dô hộ

của tư bản phương Tây mà vẫn đứng vững, văn hóa Việt Nam vẫn còn,

ngôn ngữ Việt Nam vẫn còn . Cìần như dộc nhất các IIƯƠC thứ ba , ngôn

ngữ Việt Nam dược dùng cả ỏ bậc dại học . Sức mạnh văn hóa chính là ỏ

chổ sẫn sàng tiếp nhận cái cần thiết ở nước ngoài dể làm phong phú cho

cái của chính mình và không đánh mất lính cách dân lộc .

Đối vơi TP Hồ Chí Minh, hiện nay ì f trung lâm kinh tế văn hóa

của cả nước trong bối cảnh thị trường , đã làm thay đổi diện mạo ’ thành

phố',sự thay dổi đó cổ tác dộng rất mạnh tơi lôi sông đặc biệt : dó là lôi

sổng ở đô thị. Như vậy hình thành một lôi sông đồ thị, TP Hồ Chí Minh

như thê nào là đúng mục tiêu xây dựng nền kinh tế tiên tiến, đậm đà

bản sắc dân tộc như các Nghi Quyết Trung ương Đảng dã dề cập .

TP Hồ Chí Minh dã gần 300 tuổi và lịch sử ra đời ,sự phát triển

của thành phơ'gắn liền vơi sư nam tie'll của cha ông la qua nhiều thê'hệ.

Cho nên, để chuẩn bị cho TP Hồ Chí Minh bươc vào th ế kỹ XXI, chúng ta

cần có một chính sách văn hóa hợp vơi xu thê của toàn cầu .

Sự phong phú trong việc nghiên cứu văn hóa và trươc các vân đề

đặc ra cho sự phát triển thành phô' dã thu hút sự quan tâm của nhiều

người và nhiều ngành. Trong luận văn tôt nghiệp, em chọn dề tài “ Văn

hóa T I* Hồ C hí M inh thỉti mở cửa “ là dể góp phần nhỏ của mình vào

việc nghiên cứu trên .

11. Lieh sử nghiên cứu (lề tài .

2

Văn hóa là thuộc tính đặc trưng của con người .Từ khi mđi xuất

hiện con người- sinh vật đã là con người - Văn hóa . Văn hóa đã tồn tại

từ lâu, đã tồn tại cùng vơi sự tồn tại của con người . Nhưng nhận ra được

văn hóa là một lĩnh vực riêng , để lìm hiểu nghiên cứu xã hội loài người

thì chỉ mứi hơn một thế kỷ nay vđi Tylor .

Người đầu tiên sử dụng văn hóa trong khoa học là Pufedorf - nhà

nghiên cứu pháp luật ngươi Đức. Ong hiểu văn hóa là toàn bộ những gì

do hoạt dộng xã hội của con người tạo ra .

Herder ( 1744-1803 ) nhà triết học Đức là ngươi đầu tiên khái quát toàn

bộ tri thưc của thời dại và trình bày văn hóa nhân loại như là kết quả của

sự phát triển .

Sau Herder đến Adelung, một nhà ngôn ngữ Bức ,là người đầu tién

nói đến sự phát triển văn hóa: lịch sử văn hóa như là lịch sử phát triển

phát triển của xã hội, đ(H lập vơi sự phát triển các vương triều thông trị .

Từ đây , khái niệm văn hóa được dưa vào sử dụng trong khoa học

.tuy nó chưa là dôi tượng nghiên cứu của một môn khoa học thưc thụ .

Nhưng mãi đến năm 1985 khi Klemm xuất bản cuốn sách có tên là

khoa học chung về văn hóa thì vãn hóa mơi đưực xem là đối tương của

một ngành nghiên cứu c ơ thể nói Klemm là ngươi đặc nền móng đầu

tiên cho môn lịch sử văn hóa dang hình thành .

Khái niệm văn hóa dó< nhà?học the kỷ XIX đưa ra qũy đạo lan

sang nhiều lĩnh vực khác, và là một trong những khái niệm khoa học có

ảnh hưởng lơn đến tư duy nghiên cứu của thố kỷ XX .

Vì vậy, cách hiểu văn hóa không ngừng mơ rộng, đi sâu. Sự nhận

biết văn hóa sẽ không dừng lại ơ cách miêu tả của Tylor, và văn hóa

cũng không còn được hiểu dơn giản chỉ là di sản tinh thần và tập quán

tích lũy dưực từ trong qúa khứ .

Trong thời dại của chúng ta, xu hương lịch sử sẽ vượt qua những

diễn biên phức tạp hiện nay sẽ chiên thắng mọi thế lực phản động, sẽ đưa

nhân loại vào kỷ nguyên hòa bình và hữu nghị . Trong thời đại các dân

tộc cùng trao đổi những thành tựu của trí tuệ, cùng đưa văn hóa vào xã

hội và tao ra những xã hội có văn hóa .

Việt Nam nằm trong vùng giao thông giữa các nền văn minh , chịu

sự chi phối ngày càng tăng của xu thế thời đại , dương như là điểm nút, là

3

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!