Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

vận hành hệ màng lọc gốm CMF 20nm, xử lý nước nhiễm COD,lignin, độ màu
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
MỤC LỤC
LỜI GIỚI THIỆU
PHẦN I: GIỚI THIỆU TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ
MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (CETASD)
1.1.Lịch sử xây dựng………………………………………………...…...6
1.2. Cơ cấu tổ chức……………………………………………………….6
1.2.1. Ban giám đốc……………………………………………………6
1.2.2. Các phòng ban khác……………………………………………..7
1.3. Chức năng, nhiêm vụ………………………………………………...7
1.3.1. Hợp tác quốc tế………………………………………………….7
1.3.2. Các hướng nghiên cứu chính của trung tâm…………………….8
1.3.3. Đào tạo phối hợp………………………………………………..9
1.3.4. Dịch vụ khoa học kỹ thuật………………………………………9
PHẦN II: NHẬT KÝ THỰC TẬP
2.1. Nhiệm vụ được phân công………………………………………….10
2.2. Quy trình vận hành hệ màng lọc gốm CMF 20nm…………………14
2.2.1. Cấu tạo hệ màng lọc gốm……………………………………...14
2.2.2. Điều kiện vận hành màng……………………………………...15
2.2.3. Quy trình vận hành hệ màng…………………………………..16
2.2.4. Quy trình rửa màng và bảo quản màng………………………. 18
2.3. Thực nghiệm……………………………………………………….19
2.3.1. Xác định độ pH……………………………………………….. 19
2.3.2. Xác định lưu lượng dòng ra (qua màng lọc)………………….. 19
2.3.3. Xác định COD theo phương pháp trắc quang…………………20
2.3.4. Xác định hàm lượng lignin (phương pháp trắc quang)………. 23
2.3.5. Xác định độ màu (phương pháp trắc quang)…………………..25
1
PHẦN III: KẾT QUẢ THỰC TẬP
3.1. Kết quả phân tích………………………………………………….. 28
3.1.1. Kết quả đo pH và lưu lượng dòng ra…………………………. 28
3.1.2. Kết quả phân tích COD………………………………………. 31
3.1.3. Kết quả phân tích lignin………………………………………..34
3.1.4. Kết quả phân tích độ màu……………………………………...38
3.2. Nhận xét kết quả…………………………………………………....41
3.2.1. Chạy hệ màng theo chế độ 1…………………………………...41
3.2.2. Chạy hệ màng theo chế độ 2…………………………………...44
3.3. Kết quả đạt được với bản thân……………………………………...46
PHẦN IV: MỘT VÀI ĐỊNH HƯỚNG…………………………………47
Tài liệu tham khảo………………………………………………………48
2
Danh mục các chữ viết tắt
OCPS : Thuốc trừ sâu cơ clo
PAHS : Hydrocacbon thơm đa vòng
PCBS : Polyclo biphenyl
VOCS : Các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi
KH : Khoa học
KHKT : Khoa học kĩ thuật
PTN : Phòng thí nghiệm
VSL : Phòng thí nghiệm khoa hóa học phân tích
dd : Dung dịch
pp : Phương pháp
KN : Khả năng
SLL : Số lần lọc
COD : Nhu cầu oxy hóa hóa học
3
Danh mục các hình, bảng sử dụng
HÌNH 2.1. Cấu tạo màng CMF-U-19033-20nm .
HÌNH 2.2. Sơ đồ vận hành màng UF, màng gốm.
HÌNH 3.3. Đường chuẩn COD ở bước sóng 600nm.
HÌNH 3.4. Đường chuẩn lignin ở bước sóng 280nm.
HÌNH 3.5. Đường chuẩn độ màu ở bước sóng 455nm.
HÌNH 3.6. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian đến lưu lượng đầu ra.
HÌNH 3.7. So sánh khả năng xử lý COD của màng theo thời gian.
HÌNH 3.8. So sánh khả năng xử lý lignin của màng theo thời gian.
HÌNH 3.9. So sánh khả năng xử lý độ màu của màng theo thời gian.
HÌNH 3.10. So sánh sự phục hồi lưu lượng đầu ra theo số lần lọc.
HÌNH 3.11. So sánh sự phục hồi của màng về KN xử lý COD theo SLL.
HÌNH 3.12. So sánh sự phục hồi của màng về KN tách lignin theo SLL.
HÌNH 3.13. So sánh sự phục hồi của màng về KN xử lý độ màu theo SLL
BẢNG 2.1.1. Nhật ký thực tập.
BẢNG 3.1.1. Kết quả đo pH và lưu lượng dòng ra.
BẢNG 3.1.2. Kết quả Abs của COD.
BẢNG 3.1.3. Kết quả phân tích COD.
BẢNG 3.1.4. Kết quả Abs của lignin.
BẢNG 3.1.5. Kết quả phân tích lignin.
BẢNG 3.1.6. Kết quả Abs của độ màu.
BẢNG 3.1.7. Kết quả phân tích độ màu.
4
LỜI GIỚI THIỆU
Như chúng ta đã biết, công nghiệp sản xuất giấy và bột giấy chiếm vị
trí rất quan trọng trong nền kinh tế nước ta. Cùng với sự phát triển của
các ngành công nghiệp và dịch vụ khác, nhu cầu về các sản phẩm giấy
ngày càng tăng, thu hút nhiều lao động tham gia, chính vì vậy ngành công
nghiệp này không thể thiếu được trong đời sống của người dân.
Tuy nhiên, công nghệ sản xuất giấy ở Việt Nam còn lạc hậu. Để sản
xuất ra 1 tấn giấy thành phẩm, các nhà máy phải sử dụng từ 30-100m3
nước, trong khi các nhà máy giấy hiện đại của thế giới chỉ sử dụng 7-
15m3
/tấn giấy. Sự lạc hậu này không chỉ gây lãng phí nguồn nước ngọt,
tăng chi phí xử lý nước thải mà còn đưa ra sông, kênh, rạch lượng nước
thải khổng lồ. Lượng nước thải này nếu không qua xử lý sẽ gây ảnh
hưởng trực tiếp đến môi trường nước. Độc tính của các dòng nước thải
hay còn gọi là dịch đen từ các nhà máy sản xuất bột giấy và giấy là do sự
hiện diện một hỗn hợp phức tạp các dịch chiết trong thân cây bao gồm :
nhựa cây, các axit béo, lignin, và một số sản phẩm phân hủy của lignin đã
bị clo hóa có trọng lượng phân tử thấp.... Nồng độ của một số chất từ dịch
chiết có khả năng gây ức chế đối với cá. Khi xả trực tiếp nguồn nước thải
này ra kênh rạch sẽ hình thành từng mảng giấy nổi lên trên mặt nước, làm
cho nước có độ màu khá cao và hàm lượng DO trong nước hầu như bằng
không. Điều này không những ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống
của sinh vật nước mà còn gián tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe của người
dân trong khu vực.
Hiện nay, hầu hết các nhà máy giấy đều chưa xây dựng hệ thống xử
lý nước thải hoặc nếu có thì xử lý không đạt tiêu chuẩn thải ra nguồn tiếp
nhận. Với hiện trạng môi trường như vậy, vấn đề nghiên cứu công nghệ
thích hợp xử lý nước thải cho ngành công nghiệp sản xuất bột giấy và
giấy là hết sức cần thiết. Trong đó, thành phần khó xử lý nhất trong dịch
đen là lignin. Nó là hợp chất cao phân tử có đặc tính thơm được cấu tạo
nên bởi các đơn vị phenyl propan. Đề tài này được thực hiện nhằm mục
đích nghiên cứu và đề xuất công nghệ xử lý thích hợp cho nhà máy giấy,
giải quyết vấn đề gây ô nhiễm môi trường cho ngành giấy.
5