Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Vận dụng mô hình CAMEL và DEA trong đánh giá hiệu quả kinh doanh của 10 ngân hàng thương mại cổ phần ở việt nam trong giai đoạn 2012-2018
PREMIUM
Số trang
149
Kích thước
8.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1020

Vận dụng mô hình CAMEL và DEA trong đánh giá hiệu quả kinh doanh của 10 ngân hàng thương mại cổ phần ở việt nam trong giai đoạn 2012-2018

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

--------∞0∞--------

PHẠM MINH HIỆP

VẬN DỤNG MÔ HÌNH CAMEL VÀ DEA

TRONG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH

CỦA 10 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN

Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2012-2018

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020

2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

--------∞0∞--------

PHẠM MINH HIỆP

VẬN DỤNG MÔ HÌNH CAMEL VÀ DEA

TRONG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH

CỦA 10 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN

Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2012-2018

Chuyên ngành: Tài chính -Ngân hàng

Mã số chuyên ngành: 60340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

Giảng viên hướng dẫn: TS. PHẠM PHÚ QUỐC

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

GIẤY XÁC NHẬN

Tôi tên là PHẠM MINH HIỆP

Ngày sinh: 20/12/1989 Nơi sinh: TP.HCM

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã học viên: 1683402010038

Tôi đồng ý cung cấp toàn văn thông tin luận án/ luận văn tốt nghiệp hợp lệ về bản

quyền cho Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. Thư viện trường

đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh sẽ kết nối toàn văn thông tin luận án/ luận văn

tốt nghiệp vào hệ thống thông tin khoa học của Sở Khoa học và Công nghệ Thành

phố Hồ Chí Minh.

Ký tên

(Ghi rõ họ và tên)

…………………………………

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng luận văn “Vận dụng mô hình CAMEL và DEA trong đánh giá hiệu

quả kinh doanh 10 ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam trong giai đoạn

2012-2018” là bài nghiên cứu của chính tôi.

Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam đoan

rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố

hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.

Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận văn này

mà không được trích dẫn theo đúng quy định.

Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trường đại

học hoặc cơ sở đào tạo khác.

TP.HCM, Ngày 21tháng 09 năm 2020

Chữ ký người thực hiện:………………………….

Họ và tên: Phạm Minh Hiệp

ii

LỜI CÁM ƠN

Trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn TS Phạm Phú Quốc đã tận tình hướng

dẫn và dìu dắt chỉ bảo tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài này.

Tôi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu cùng toàn thể quý thầy cô giáo công

tác tại Khoa Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Mở Tp.Hồ Chí Minh nói riêng

và Trường Đại học Mở Tp.Hồ Chí Minh nói chung đã tận tình giúp tôi trong suốt

quá trình học tập và nghiên cứu.

Ngoài ra, tôi xin chân thành cảm ơn các bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã hỗ

trợ, giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện luận văn này.

Tuy đã có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện, tuy nhiên trong bài nghiên

cứu này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy tôi kính mong Quý thầy cô,

các chuyên gia và những bạn đọc tiếp tục có những ý kiến đóng góp để đề tài được

hoàn thiện hơn.

Trân trọng.

iii

TÓM TẮT

Bài nghiên cứu sử dụng mô hình CAMEL và DEA để đánh giá hiệu quả hoạt

động của 10 Ngân hàng uy tín nhất (theo Vietnam Report) trong giai đoạn 2012-

2018. Việc sử dụng 10 Ngân hàng uy tín đồng thời là 10 Ngân hàng có quy mô tài

sản lớn giúp hạn chế tình trạng thông tin bất cân xứng trong báo cáo tài chính của

các Ngân hàng quy mô nhỏ từ đó cho ra kết quả có độ chính xác cao. Kết quả

nghiên cứu chỉ ra sự khác biệt rõ rệt khi đo lường các chỉ tiêu tính toán theo mô

hình CAMEL đúng bản chất, khắc phục một phần nhược điểm bất cân xứng thông

tin khi sử dụng mô hình CAMEL (do phụ thuộc vào thông tin báo cáo tài chính)

bằng cách loại trừ các cách thức làm đẹp báo cáo tài chính hiện nay của các ngân

hàng. Bên cạnh đó, luận văn cũng chỉ ra được các Ngân hàng chưa thực hiện M&A

có hiệu quả hoạt động tốt hơn các Ngân hàng M&A và thấy rõ thực trạng M&A tại

Việt Nam là một biện pháp để tái cấu trúc ngân hàng, chủ yếu để xử lý nợ xấu và

thanh khoản kém. Cuối cùng, kết hợp mô hình phi tài chính DEA để xem xét tác

động việc cải tiến công nghệ trong việc tối ưu hóa hiệu quả hoạt động của Ngân

hàng giai đoạn 2012-2018.

Từ khóa: CAMEL, DEA, hiệu quả hoạt động, M&A, VAMC, nợ xấu

iv

ABSTRACT

The paper uses CAMEL and DEA models to evaluate the performance of

the 10 most prestigious banks (according to Vietnam Report) in the period 2012-

2018. The use of 10 reputable banks, also 10 large-scale banks helps to limit the

situation of asymmetric information in the financial statements of small-sized

banks, thereby giving a satisfactory result with high precision. The results of the

paper show a clear difference when measuring the calculated parameters according

to the true CAMEL model, partially overcoming the disadvantages of asymmetric

information awhen using the CAMEL model (due to dependence on financial

statement) by removing “window dressing” method of banks. Besides, the thesis

also pointed out that the banks that have not implemented M&A have better

performance than M&A banks and clearly see the status of M&A in Vietnam is a

measure to restructure banks, mainly to handle bad debt and bad liquidity. Finally,

incorporate the non-financial DEA model to examine the impact of technology

innovation on the Bank's performance optimization for the 2012-2018 period.

Keywords: CAMEL, DEA, Performance Evaluation, M&A, VAMC, Non-performing

loan

viii

DANH MỤC VIẾT TẮT

BẢNG VIẾT TẮT TRONG TOÀN LUẬN VĂN

ACB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu

BID Ngân hàng Thương mại Cổ phần ĐT & PT Việt Nam

CTG Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam

M&A Hoạt động mua bán sát nhập (Mergers and Acquisitions)

MBB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội

NHNN Ngân hàng nhà nước

NHTM Ngân hàng thương mại

NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần

SCB Ngân hàng TMCP Sài Gòn

SHB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội

STB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín

TCB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam

TCTD Tổ chức tín dụng

VCB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam

VPB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam thịnh vượng

VAMC Công ty TNHH MTV Quản lý tài sản

BẢNG VIẾT TẮT MÔ HÌNH DEA

Crste Technical Efficiency From CRS Hiệu quả kỹ thuật toàn bộ

Effch Technical Efficiency Change Thay đổi hiệu quả kỹ thuật

Pech Pure Technical Efficiency Change Thay đổi hiệu quả thuần

Se Scale Efficiency Hiệu quả quy mô

Sech Scale Efficiency Change Thay đổi hiệu quả quy mô

Tfpch Total Factor Productivity Thay đổi năng suất nhân tố tổng hợp

Techch Technological Change Thay đổi công nghệ

Vrste Technical Efficiency From VRS Hiệu quả kỹ thuật thuần

v

MỤC LỤC

Lời cam đoan.......................................................................................................... i

Lời cảm ơn ............................................................................................................ ii

Tóm tắt ................................................................................................................... iii

Abstract .................................................................................................................. iv

Mục lục................................................................................................................... v

Danh mục từ viết tắt............................................................................................... viii

Danh mục bảng ...................................................................................................... ix

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI........................................... 1

1.1. Lý do nghiên cứu............................................................................................... 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................... 2

1.3. Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................... 3

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................... 3

1.5. Phương pháp nghiên cứu................................................................................... 4

1.6. Ý nghĩa của đề tài.............................................................................................. 4

1.6.1. Ý nghĩa khoa học ........................................................................................ 4

1.6.2. Ý nghĩa thực tiễn......................................................................................... 4

1.7. Kết cấu của đề tài nghiên cứu ........................................................................... 5

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ..................................................................... 6

2.1. Lý luận liên quan đến hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại.......... 6

2.1.1. Khái niệm hiệu quả hoạt động .................................................................... 6

2.1.2. Các yếu tố tác động đến hiệu quả kinh doanh của NHTM ......................... 7

vi

2.1.2.1. Yếu tố bên trong.................................................................................... 7

2.1.2.1. Yếu tố bên ngoài ................................................................................... 8

2.2. Đánh giá hiệu quả kinh doanh của các NHTM cổ phần ................................... 10

2.2.1. Đánh giá theo mô hình CAMEL................................................................. 10

2.2.1.1. Giới thiệu mô hình CAMEL ................................................................. 10

2.2.1.2. Các nghiên cứu trước đây đánh giá hiệu quả kinh doanh ngân hàng dựa

theo mô hình CAMEL.............................................................................................. 11

2.2.1.3. Nhận xét chung mô hình ....................................................................... 12

2.2.2. Đánh giá theo mô hình phân tích bao dữ liệu DEA.................................... 13

2.2.1.1. Giới thiệu mô hình phân tích bao dữ liệu DEA .................................... 13

2.2.1.2. Các nghiên cứu trước đây đánh giá hiệu quả kinh doanh ngân hàng dựa

theo mô hình phân tích bao dữ liệu DEA................................................................. 13

2.2.1.3. Nhận xét chung mô hình ....................................................................... 15

2.3. Giả thuyết nghiên cứu ....................................................................................... 16

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................. 17

3.1. Mô hình CAMEL .............................................................................................. 17

3.1.1. Mô hình nghiên cứu .................................................................................... 18

3.1.2. Dữ liệu nghiên cứu...................................................................................... 20

3.1.3. Đo lường hiệu quả kinh doanh theo mô hình CAMEL............................... 20

3.1.4. Trình tự nghiên cứu..................................................................................... 21

3.2. Mô hình phân tích bao dữ liệu DEA ................................................................. 22

3.2.1. Mô tả dữ liệu:.............................................................................................. 22

vii

3.2.2. Mô tả các biến nghiên cứu .......................................................................... 22

3.2.3. Đo lường hiệu quả kinh doanh theo mô hình phân tích bao dữ liệu DEA.. 23

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................. 25

4.1. Mô hình CAMEL .............................................................................................. 25

4.1.1. Phân tích khả năng an toàn vốn .................................................................. 25

4.1.1.1. Tỷ lệ an toàn vốn (CAR)....................................................................... 25

4.1.1.2. Tỷ lệ đòn bẩy......................................................................................... 26

4.1.1.3. Tỷ lệ Tổng dư nợ vay trên Tổng tài sản................................................ 27

4.1.1.4. Tỷ lệ Trái phiếu chính phủ trên Tổng đầu tư ........................................ 28

4.1.1.5 Kết hợp xếp hạng các chỉ tiêu theo khả năng an toàn vốn (C) .............. 29

4.1.2. Phân tích chất lượng tài sản (nợ xấu thực tế)............................................. 29

4.1.2.1. Tỷ lệ Tổng nợ xấu trên Tổng dư nợ vay (nợ xấu bao gồm giá trị trái

phiếu đặc biệt VAMC)............................................................................................. 30

4.1.2.2. Tỷ lệ Tổng nợ xấu ròng trên Tổng dư nợ vay ròng............................... 31

4.1.2.3. Tỷ lệ Tổng nợ xấu ròng trên Tổng tài sản............................................. 33

4.1.2.4. Tỷ lệ Tổng đầu tư trên Tổng tài sản...................................................... 33

4.1.2.5. Kết hợp xếp hạng các chỉ tiêu theo chất lượng tài sản (A)tt................. 34

4.1.3. Phân tích chất lượng tài sản (nợ danh nghĩa)............................................. 35

4.1.3.1. Tỷ lệ Tổng nợ xấu trên Tổng dư nợ vay ............................................... 35

4.1.3.2. Tỷ lệ Tổng nợ xấu ròng trên Tổng dư nợ vay ròng............................... 36

4.1.3.3 Tỷ lệ Tổng nợ xấu ròng trên Tổng tài sản.............................................. 37

4.1.3.4. Tỷ lệ Tổng đầu tư trên Tổng tài sản...................................................... 39

viii

4.1.3.5. Kết hợp xếp hạng các chỉ tiêu theo chất lượng tài sản (A)dn ............... 40

4.1.4. Phân tích khả năng quản trị......................................................................... 41

4.1.4.1. Tỷ lệ Tổng dư nợ vay trên Tổng vốn huy động .................................... 41

4.1.4.2. Lợi nhuận trên một nhân viên ............................................................... 42

4.1.4.3. Chi phí trên một nhân viên.................................................................... 42

4.1.4.4. Tỷ suất sinh lợi trên Vốn chủ sở hữu (ROE) ........................................ 43

4.1.4.5. Kết hợp các chỉ tiêu theo khả năng quản trị (M) .................................. 44

4.1.5. Phân tích khả năng sinh lời ......................................................................... 45

4.1.5.1. Tỷ suất sinh lợi trên Tổng tài sản (ROA).............................................. 46

4.1.5.2. Tỷ lệ Thu nhập từ lãi trên Tổng thu nhập ............................................. 46

4.1.5.3. Tỷ lệ Thu nhập lãi cận biên trên Tổng tài sản có sinh lời (NIM) ......... 48

4.1.5.4. Tỷ lệ Lợi nhuận hoạt động trên Tổng tài sản........................................ 49

4.1.5.5. Kết hợp các chỉ tiêu theo khả năng sinh lời (E).................................... 50

4.1.6. Phân tích khả năng thanh khoản ................................................................. 51

4.1.6.1. Tỷ lệ Tiền gửi khách hàng trên Tổng nguồn vốn.................................. 51

4.1.6.2. Tỷ lệ Tài sản thanh khoản trên Tổng tài sản......................................... 52

4.1.6.3. Tỷ lệ Tài sản thanh khoản trên Tổng vốn huy động ............................. 53

4.1.6.4. Tỷ lệ Chứng khoán chính phủ trên Tổng tài sản................................... 53

4.1.6.5. Kết hợp các chỉ tiêu theo khả năng thanh khoản (L) ............................ 55

4.1.7. Kết quả tổng hợp theo CAMEL giai đoạn 2012-2018................................ 56

4.2. Mô hình phân tích bao dữ liệu DEA ................................................................. 60

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!