Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Vận dụng Algorit sáng chế để tổ chức dạy học di truyền học (Sinh học 12 - Trung học phổ thông)
PREMIUM
Số trang
232
Kích thước
2.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1867

Vận dụng Algorit sáng chế để tổ chức dạy học di truyền học (Sinh học 12 - Trung học phổ thông)

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

TRƢƠNG MỘNG DIỆN

VẬN DỤNG ALGORIT SÁNG CHẾ ĐỂ

TỔ CHỨC DẠY HỌC DI TRUYỀN HỌC

(SINH HỌC 12 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG)

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2020

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

TRƢƠNG MỘNG DIỆN

VẬN DỤNG ALGORIT SÁNG CHẾ ĐỂ

TỔ CHỨC DẠY HỌC DI TRUYỀN HỌC

(SINH HỌC 12 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG)

Ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Sinh học

Mã số: 9140111

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Phúc Chỉnh

THÁI NGUYÊN - 2020

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả, số

liệu nghiên cứu là khách quan, trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất cứ

công trình nào khác.

Tác giả

ii

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập và hoàn thành luận án, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ

quí báu của các cá nhân và tập thể.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hƣớng dẫn khoa học

PGS.TS. Nguyễn Phúc Chỉnh, ngƣời đã tận tâm hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi để tôi

hoàn thành quá trình nghiên cứu.

Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Sinh học,

Phòng Đào tạo, Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Sƣ phạm Đại học Thái nguyên đã tạo

mọi điều kiện cho tôi đƣợc học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy giáo, cô giáo trƣờng THPT

Phù Cừ đã tạo điều kiện, giúp đỡ và đóng góp ý kiến để luận án của tôi đƣợc hoàn thiện.

Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp và bạn bè, những ngƣời đã

luôn động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

Thái nguyên, tháng 11 năm 2020

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... i

LỜI CẢM ƠN............................................................................................................... ii

MỤC LỤC ...................................................................................................................iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT............................................................................. iv

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU................................................................................ v

DANH MỤC BIỂU ĐỒ............................................................................................... vi

DANH MỤC CÁC HÌNH........................................................................................... vii

MỞ ĐẦU...................................................................................................................... 1

1. Lí do lựa chọn đề tài ................................................................................................. 1

2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................ 3

3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu.......................................................................... 3

4. Giả thuyết khoa học .................................................................................................. 3

5. Giới hạn của đề tài .................................................................................................... 3

6. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................................ 3

7. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................... 4

9. Cấu trúc của luận án.................................................................................................. 6

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN....................................................... 7

1.1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu ......................................................................... 7

1.1.1. Tổng quan nghiên cứu về algorit ........................................................................ 7

1.1.2. Tổng quan nghiên cứu về năng lực nhận thức và phát triển năng lực nhận thức ....... 14

1.2. Cơ sở lý luận........................................................................................................ 18

1.2.1. Algorit............................................................................................................... 18

1.2.2. Năng lực nhận thức........................................................................................... 25

1.2.3. Biện pháp và công cụ đánh giá NLNT ............................................................. 31

1.2.4. Mối quan hệ giữa vận dụng algorit trong việc phát triển NLNT...................... 34

1.2.5. Cơ sở khoa học của việc vận dụng algorit trong dạy học................................. 37

1.3. Cơ sở thực tiễn..................................................................................................... 43

1.3.1. Khảo sát GV...................................................................................................... 43

iv

1.3.2. Khảo sát HS ...................................................................................................... 51

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ............................................................................................. 54

Chƣơng 2: VẬN DỤNG ALGORIT SÁNG CHẾ TRONG DẠY HỌC DI

TRUYỀN HỌC (SINH HỌC 12-THPT)................................................................. 55

2.1. Phân tích cấu trúc và nội dung phần Di truyền học (Sinh học 12-THPT)........... 55

2.2. Xây dựng algorit dạy học Di truyền học (Sinh học 12 - THPT) ......................... 60

2.2.1. Nguyên tắc xây dựng algorit dạy học Di truyền học (Sinh học 12 - THPT).... 60

2.2.2. Quy trình xây dựng algorit dạy học phần Di truyền học (Sinh học 12- THPT)......... 64

2.2.3. Hệ thống các algorit đã xây dựng ..................................................................... 70

2.3. Tổ chức dạy học algorit Di truyền học (Sinh học 12 - THPT)............................ 91

2.3.1. Nguyên tắc sử dụng algorit trong dạy học Di truyền học (Sinh học 12 - THPT)....... 91

2.3.2. Sử dụng algorit trong dạy học Di truyền học (Sinh học 12 - THPT) ............... 93

2.4. Xác định các tiêu chí và công cụ đánh giá NLNT trong DH DTH có vận

dụng algorit sáng chế ..................................................................................... 115

2.4.1. Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá ....................................................................... 115

2.4.2. Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực nhận thức trong dạy học DTH có

vận dụng algorit ............................................................................................. 120

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ......................................................................................... 126

Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ............................................................. 127

3.1. Mục đích thực nghiệm....................................................................................... 127

3.2. Nội dung thực nghiệm ....................................................................................... 127

3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm................................................................................. 127

3.3.1. Chọn trƣờng, lớp, giáo viên thực nghiệm....................................................... 127

3.3.2. Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm........................................................................ 130

3.3.3. Phƣơng pháp xử lí kết quả .............................................................................. 131

3.4. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm ........................................................................... 131

3.4.1. Phân tích kết quả các bài kiểm tra mức độ hiểu bài ....................................... 131

3.4.2. Phân tích kết quả các bài kiểm tra mức độ vận dụng kiến thức của HS......... 140

3.4.3. Kết quả về việc lấy ý kiến nhận xét của giáo viên và học sinh ...................... 143

3.4.4. Nhận xét về kết quả sau hai năm thực nghiệm ............................................... 146

v

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ......................................................................................... 147

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................ 148

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................. 150

CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN....................... 158

PHỤ LỤC................................................................................................................. 159

iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

TT Viết tắt Xin đọc là

1 ARIZ Algorit

2 BTST Bài tập sáng tạo

3 ĐC Đối chứng

4 ĐB Đột biến

5 DH Dạy học

6 DTH Di truyền học

7 GV Giáo viên

8 HS Học sinh

9 KG Kiểu gen

10 KH Kiểu hình

11 NTST Nguyên tắc sáng tạo

12 NLNT Năng lực nhận thức

13 NXB Nhà xuất bản

14 PPDH Phƣơng pháp dạy học

15 SGK Sách giáo khoa

16 SH Sinh học

17 TDST Tƣ duy sáng tạo

18 THPT Trung học phổ thông

19 TN Thực nghiệm

20 TRIZ Lí thuyết giải các bài toán sáng chế

21 F Kết quả phép lai

22 x Kí hiệu phép lai

23 P Bố mẹ

v

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

Bảng 2.1. Bảng đánh giá các mức độ năng lực nhận thức trong DH DTH......... 120

Bảng 2.2. Công cụ đánh giá NLNT tính tính quy luật của HTDTcho HS .......... 124

Bảng 3.1. Các bài TN có khảo sát kết quả học tập.............................................. 127

Bảng 3.2. Danh sách các trƣờng tiến hành TN.................................................... 128

Bảng 3.3. Phân bố TN ở các trƣờng THPT qua các năm.................................... 129

Bảng 3.4. Bảng tần số điểm bài kiểm tra 15 phút ............................................... 132

Bảng 3.5. Bảng phân phối tần suất (fi%) điểm các bài kiểm tra 15 phút ............ 132

Bảng 3.6. Bảng phân phối tần suất hội tụ tiến (fi↑) điểm các bài kiểm tra 15 phút....... 133

Bảng 3.7. Bảng so sánh các tham số đặc trƣng điểm bài kiểm tra 15 phút

giữa lớp TN và lớp ĐC ....................................................................... 134

Bảng 3.8. Kiểm định

X

điểm bài kiểm tra 15 phút............................................ 135

Bảng 3.9. Phân tích phƣơng sai điểm bài kiểm tra 15 phút ................................ 135

Bảng 3.10. Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra 45 phút .................................... 136

Bảng 3.11. Bảng phân phối tần suất (fi%) ở các bài kiểm tra 45 phút.................. 136

Bảng 3.12. Bảng phân phối tần suất hội tụ tiến (fi

) ở các bài kiểm tra 45 phút... 137

Bảng 3.13. Bảng các tham số đặc trƣng bài kiểm tra 45 phút ................................ 138

Bảng 3.14. Kiểm định X điểm bài kiểm tra 45 phút ............................................. 139

Bảng 3.15. Phân tích phƣơng sai điểm bài kiểm tra 45 phút ................................ 140

Bảng 3. 16. Tần số các cấp độ vận dụng của HS trong TN giai đoạn 1................. 141

Bảng 3.17. Tần suất các cấp độ vận dụng của HS trong TN giai đoạn 1.............. 141

Bảng 3.18. Tần số các cấp độ vận dụng của HS trong TN giai đoạn 2................. 142

Bảng 3.19. Tần suất các cấp độ vận dụng của HS trong TN giai đoạn 2.............. 142

Bảng 3.20. Ý kiến của GV TN về ƣu, nhƣợc điểm của phƣơng pháp algorit DH...... 143

Bảng 3.21. Bảng thống kê ý kiến của HS về những ƣu điểm của algorit sáng

chế trong học DTH.............................................................................. 144

Bảng 3.22. Bảng thống kê ý kiến HS về những tiến bộ sau khi học xong phần

DTH có vận dụng algorit sáng chế ..................................................... 145

vi

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1.1. Nhận thức của GV về khái niệm algorit........................................... 44

Biểu đồ 1.2. Nhận thức của GV về phân loại algorit trong DH............................ 44

Biểu đồ 1.3. Nhận thức của GV về vai trò quan trọng nhất của algorit trong DH ....... 45

Biểu đồ 1.4. Nhận thức của GV về khả năng vận dụng algorit trong DH ............ 45

Biểu đồ 1.5. Nhận thức của GV về khả năng vận dụng algorit trong các khâu

của quá trình DH............................................................................... 46

Biểu đồ 1.6. Nhận thức của GV về khả năng kết hợp algorit với các phƣơng

tiện DH khác..................................................................................... 46

Biểu đồ 1.7. Mức độ sử dụng algorit của GV trong DH DTH.............................. 47

Biểu đồ 1.8. Thực tiễn sử dụng algorit trong DH các chƣơng của phần DTH

(SH 12 - THPT)................................................................................ 47

Biểu đồ 1.9. Hiệu quả của algorit trong DH DTH đối với hoạt động dạy của GV .... 48

Biểu đồ 1.10. Hiệu quả của algorit trong DH DTH đối với hoạt động học của HS..... 48

Biểu đồ 1.11. Những khó khăn khi vận dụng algorit trong DH DTH .................... 49

Biểu đồ 1.12. Khả năng vận dụng algorit để rèn luyện tƣ duy sáng tạo cho HS

trong DH DTH.................................................................................. 49

Biểu đồ 1.13. Khả năng vận dụng algorit để rèn luyện năng lực giải quyết vấn

đề cho HS trong DH DTH................................................................ 50

Biểu đồ 3.1. Tần suất điểm các bài kiểm tra 15 phút.......................................... 132

Biểu đồ 3.2. Tần suất hội tụ tiến điểm các bài kiểm tra 15 phút......................... 133

Biểu đồ 3.3. Tần suất điểm bài kiểm tra 45 phút ................................................ 136

Biểu đồ 3.4. Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra 45 phút ..................... 137

Biểu đồ 3.5. Cấp độ vận dụng của HS trong TN giai đoạn 1.............................. 141

Biểu đồ 3.6. Cấp độ vận dụng của HS trong TN giai đoạn 2.............................. 142

vii

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. Mô phỏng thuật toán di truyền (GA) ...................................................... 11

Hình 1.2. Sơ đồ thực hiện giải thuật di truyền ........................................................ 12

Hình 1.3. Algorit chia số nhị phân .......................................................................... 20

Hình 1.4: Cơ chế định hƣớng trong tƣ duy ............................................................. 22

Hình 1.5. Thang đo năng lực nhận thức của Benjamin Bloom và Lorin Anderson ..... 27

Hình 1.6. Sơ đồ dạy và học tối ƣu hóa.................................................................... 41

Hình 2.1. Các hệ thống tham gia giải bài toán có sử dụng algorit sáng chế ........... 63

Hình 2.2. Quy trình xây dựng algorit nhận biết...................................................... 64

Hình 2.3. Algorit nhận biết quy luật di truyền MenĐen......................................... 66

Hình 2.4. Quy trình thiết kế algorit biến đổi phần Di truyền học ........................... 67

Hình 2.5. Algorit nhận biết khái niệm gen.............................................................. 71

Hình 2.6 Algorit nhận biết khái niệm đột biến gen................................................ 74

Hình 2.7. Algorit nhận biết khái niệm đột biến số lƣợng NST............................... 76

Hình 2.8. Algorit nhận biết quy luật di truyền liên kết gen .................................... 78

Hình 2.9. Algorit nhận biết quy luật di truyền tƣơng tác gen ................................. 79

Hình 2.10. Algorit nhận biết quy luật di truyền liên kết giới tính ............................ 81

Hình 2.11. Algorit nhận biết quy luật di truyền trong nhân...................................... 83

Hình 2.12. Chƣơng trình giải bài tập quy luật di truyền MenĐen ............................ 84

Hình 2.13. Chƣơng trình giải bài tập quy luật di truyền liên kết gen ....................... 85

Hình 2.14. Chƣơng trình giải bài tập quy luật di truyền tƣơng tác gen .................... 86

Hình 2.15. Chƣơng trình giải bài tập xác định cấu trúc di truyền của quần thể

giao phối gần........................................................................................... 87

Hình 2.16. Chƣơng trình giải bài tập xác định cấu trúc di truyền của quần thể

giao phối ngẫu nhiên ............................................................................... 87

Hình 2.17. Chƣơng trình giải bài tập di truyền phả hệ ............................................. 88

Hình 2.18. Algorit xây dựng bài tập sáng tạo ........................................................... 89

Hình 2.19. Algorit giải các bài tập sáng tạo................................................................. 91

Hình 2.20. Quy trình sử dụng algorit trong DH lí thuyết DTH ................................ 93

Hình 2.21. Quy trình vận dụng algorit trong DH bài tập DTH............................... 105

Hình 2.22. Mô hình sáng tạo khoa học ................................................................... 117

1

MỞ ĐẦU

1. Lí do lựa chọn đề tài

 Xuất phát từ yêu cầu đổi mới phƣơng pháp DH

Tại Hội nghị Trung ƣơng 8, khóa XI, ngày 04 tháng 11 năm 2013, ban Chấp

hành Trung ƣơng Đảng đã ban hành Nghị Quyết số 29-NQ/TƢ về việc Đổi mới căn

bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa

trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế [1].

Với quan điểm chỉ đạo: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của

Đảng, Nhà nƣớc và của toàn dân; đổi mới căn bản toàn diện Giáo dục và Đào tạo là

đổi mới những vấn đề cốt lõi, cấp thiết từ quan điểm, tƣ tƣởng chỉ đạo đến mục tiêu,

nội dung, phƣơng pháp, cơ chế chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện [1].

Theo Nghị quyết 29-NQ/TƢ, mục tiêu đổi mới của giáo dục phổ thông là tập

trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện

và bồi dƣỡng năng khiếu, định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh (HS). Nâng cao giáo

dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tƣởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại

ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát

triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời.

Ngày 28 tháng 11 năm 2014, Quốc hội khóa XIII đã ban hành Nghị quyết số

88/2014/QH13 về đổi mới chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông [5].

Thực hiện Nghị quyết của Quốc hội, ngày 27 tháng 3 năm 2015 Thủ tƣớng

Chính phủ đã ra quyết định số 404/QĐ-TTg, phê duyệt đề án đổi mới chƣơng trình,

sách giáo khoa giáo dục phổ thông [1].

Nhƣ vậy, các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội và Chính phủ đã thể hiện quyết

tâm đổi mới hệ thống giáo dục để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc

và hội nhập quốc tế.

Xuất phát từ những ƣu điểm của algorit sáng chế

Phƣơng pháp algorit cùng với phƣơng pháp Graph và tiếp cận môđun là những

công cụ phƣơng pháp luận đắc lực trong việc xây dựng quá trình dạy học (DH) thành

quy trình công nghệ.

Việc xác định các nguyên tắc và quy trình áp dụng phƣơng pháp algorit DH là

cần thiết để nâng cao tính tích cực, tự lực và sáng tạo của HS. Phƣơng pháp algorit có

2

nhiều ƣu điểm trong DH, vì đây là một phƣơng pháp tƣ duy. Nếu sử dụng phƣơng

pháp này thƣờng xuyên sẽ rèn luyện cho HS một phong cách học tập khoa học để học

suốt đời.

Thuật ngữ “algorit” thƣờng đƣợc hiểu theo hai nghĩa. Theo toán học, “algorit”

là một trình tự các thao tác cần thiết để giải một bài toán. Theo nghĩa rộng, “algorit”

là một chƣơng trình bao gồm các thao tác tƣ duy có định hƣớng và đủ rõ ràng [8].

Chƣơng trình giải các bài toán sáng chế đƣợc gọi là algorit sáng chế. Khác với algorit

toán học, algorit sáng chế có tính mềm dẻo, linh hoạt hơn, cùng một vấn đề có thể

đƣợc giải quyết theo nhiều hƣớng khác nhau, tùy vào năng lực của ngƣời thực hiện.

Vận dụng algorit sáng chế vào quá trình DH là hƣớng đi mới, nhiều triển vọng,

phù hợp với mục tiêu đổi mới giáo dục hiện nay vì algorit sáng chế khuyến khích sử

dụng tối đa những phẩm chất tích cực của ngƣời học. HS có thể thực hiện các thao tác

tƣ duy để giải quyết vấn đề tùy theo hiểu biết, kinh nghiệm, khả năng của mình, tìm

ra lời giải theo con đƣờng của riêng mình.

Algorit sáng chế không phải là bản ghi có sẵn, rập khuôn để ngƣời học sử dụng

một cách máy móc mà đó là sự tìm tòi, sáng tạo của mỗi cá nhân để tìm ra bản ghi

algorit hợp lí nhất cho việc giải quyết một vấn đề nào đó. Dƣới sự hƣớng dẫn của

giáo viên (GV), thông qua hợp tác nhóm, HS sẽ phân tích vấn đề, tìm ra quy luật phát

triển khách quan của vấn đề, tìm ra các bƣớc để giải quyết vấn đề và sắp xếp, bố trí

từng bƣớc để tìm ra mối liên hệ giữa chúng.

Algorit sáng chế giúp ngƣời học giải quyết vấn đề nhanh hơn, chính xác hơn và

ngắn gọn hơn, tránh mò mẫm, mất thời gian. Vận dụng algorit sáng chế trong quá

trình DH giúp HS hình thành thao tác tƣ duy logic, phát huy tính tích cực, sáng tạo,

tinh thần làm việc tập thể qua đó củng cố niềm tin, hứng thú học tập cho ngƣời học.

Xuất phát từ đặc điểm kiến thức Di truyền học (Sinh học 12)

Di truyền học (DTH) là một trong những lĩnh vực mũi nhọn của Sinh học (SH).

Những kiến thức DTH là cơ sở nhận thức cơ chế tiến hóa, đồng thời là nền tảng để

giải thích các vấn đề của Sinh thái học.

Chƣơng trình SH phổ thông hiện nay nói chung và phần DTH (SH 12) nói riêng

đƣợc xây dựng theo quan điểm hệ thống, các nội dung kiến thức đƣợc trình bày một

3

cách khoa học, có logic, phù hợp với trình độ nhận thức của HS ở từng cấp học, bậc

học. Với cách bố trí nhƣ thế này, GV có thể tổ chức các hoạt động học tập cho HS dựa

trên các kiến thức, kinh nghiệm đã có để giải quyết các vấn đề mới, rèn luyện kĩ năng

và phát triển tƣ duy vững chắc, có khả năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

Tính quy luật của hiện tƣợng di truyền giúp HS có thể vận dụng algorit một

cách hiệu quả trong việc giải thích hiện tƣợng di truyền cũng nhƣ giải các bài tập toán

di truyền.

Vì những lí do trên tôi đã lựa chọn đề tài luận án: “Vận dụng algorit sáng chế

để tổ chức dạy học Di truyền học (Sinh học 12 - Trung học phổ thông)”

2. Mục đích nghiên cứu

Vận dụng algorit sáng chế để xây dựng và sử dụng các algorit DH phần DTH

(SH 12 - THPT) nhằm phát triển năng lực nhận thức cho HS.

3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu

Đối tƣợng nghiên cứu: Vận dụng algorit sáng chế để DH DTH (SH 12 - THPT).

Khách thể nghiên cứu: Quá trình DH DTH (SH 12 - THPT).

4. Giả thuyết khoa học

Nếu xây dựng đƣợc các algorit DH DTH (SH 12 - THPT) và đề xuất đƣợc quy

trình sử dụng các algorit đó vào các khâu trong DH DTH (SH 12 - THPT) thì sẽ phát

triển năng lực nhận thức cho HS.

5. Giới hạn của đề tài

Luận án nghiên cứu vận dụng lí thuyết algorit sáng chế trong DH phần DTH

(SH 12 - THPT).

6. Nhiệm vụ nghiên cứu

(1) Nghiên cứu lý thuyết algorit sáng chế và việc vận dụng algorit trong DH.

(2) Điều tra thực trạng vận dụng algorit trong quá trình DH ở trƣờng THPT.

(3) Đề xuất quy trình xây dựng một số algorit DH DTH (SH 12 - THPT).

(4) Xây dựng quy trình sử dụng các algorit đã xây dựng trong DH DTH

(SH 12 - THPT)

(5) Đề xuất thang đánh giá và công cụ đánh giá NLNT trong DH DTH có

vận dụng algorit sáng chế.

4

(6) Thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá hiệu quả của các phƣơng án đã đề xuất.

7. Phƣơng pháp nghiên cứu

 Phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết

Thu thập, phân tích, đánh giá các tài liệu liên quan tới nội dung đề tài theo các

nội dung đề ra nhƣ sau:

- Nghiên cứu các văn bản của Đảng, Chính phủ và của Bộ Giáo dục và Đào tạo

về vấn đề đổi mới giáo dục để xác định lý do chọn đề tài.

- Nghiên cứu các tài liệu trong nƣớc và nƣớc ngoài có liên quan tới lý thuyết

algorit sáng chế làm cơ sở khoa học của đề tài luận án.

- Nghiên cứu các tài liệu về nội dung DTH; tài liệu về lý luận và phƣơng pháp

dạy học Sinh học làm cơ sở cho việc xây dựng nội dung dạy học phần DTH.

- Nghiên cứu tài liệu về algorit trong dạy học làm cơ sở lí luận cho việc xây

dựng và sử dụng các algorit dạy học DTH.

- Nghiên cứu các tài liệu về năng lực; tài liệu tâm lý học về nhận thức; tài liệu

về các khái niệm, định nghĩa quy luật, tính quy luật làm cơ sở cho việc xây dựng hệ

thống các algorit dạy học cũng nhƣ việc đề xuất quy trình tổ chức dạy học phát triển

năng lực nhận thức, năng lực tƣ duy sáng tạo cho HS.

 Phƣơng pháp điều tra sƣ phạm

Dùng phiếu điều tra thực trạng DH nói chung và DH SH nói riêng ở trƣờng

THPT để xác định cơ sở thực tiễn của đề tài luận án. Chúng tôi đã thiết kế phiếu tham

khảo ý kiến của GV về các lĩnh vực: Nhận thức lí luận của GV về algorit; thực tiễn sử

dụng algorit của GV trong DH DTH ở trƣờng THPT và việc rèn luyện năng lực nhận

thức, năng lực vận dụng kiến thức cho HS trong DH DTH.

 Phƣơng pháp chuyên gia, tham vấn chuyên gia

- Các chuyên gia đƣợc xác định là các nhà khoa học nghiên cứu về lý luận và

phƣơng pháp DH hoặc nghiên cứu về DTH; những GV có nhiều kinh nghiệm trong

giảng dạy SH.

- Những nội dung cần tham vấn là:

+ Mục tiêu DH DTH ở THPT.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!