Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Vấn đề nghèo ở tỉnh Điện Biên: thực trạng và giải pháp
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
VŨ THỊ MAI
VẤN ĐỀ NGHÈO Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN:
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ
THÁI NGUYÊN, 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
VŨ THỊ MAI
VẤN ĐỀ NGHÈO Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN:
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Chuyên ngành: Địa lí học
Mã số: 60310501
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÝ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: T.S. NGUYỄN VIỆT TIẾN
THÁI NGUYÊN, 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trính nghiên cứu của tôi, các số liệu trìch
dẫn có nguồn gốc rõ ràng. Kết quả trong luận văn chưa được công bố trong
bất cứ công trính nghiên cứu nào khác.
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2013
Tác giả luận văn
Vũ Thị Mai
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
LỜI CẢM ƠN
Với lòng biết ơn sâu sắc và tính cảm chân thành, tôi xin chân thành
cảm ơn T.S Nguyễn Việt Tiến, người đã hướng dẫn tận tính tôi trong suốt quá
trính học tập nghiên cứu và hoàn thành luận văn .
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo trong khoa
Địa lý, phòng sau đại học, trường đại học sư phạm Thái Nguyên, đã tạo điều
kiện giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn văn phòng Tỉnh Uỷ Điện Biên, Ban Tuyên giáo
tỉnh uỷ, Sở Lao động - Thương binh và xã hội tỉnh Điện Biên, Cục thống kê
Tỉnh, Sở kế hoạch đầu tư, bạn bè đồng nghiệp, Ủy Ban Dân Tộc Tỉnh Điện
Biên, Chi Cục Dân Số Và KHHGĐ Tỉnh Điện Biên người thân trong gia đình,
các bạn học viên cao học lớp Địa Lý K19 đã giúp đỡ, động viên tôi trong quá
trính làm luận văn của mính.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2013
Học viên:
Vũ Thị Mai (Khóa học 2011 - 2013)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
MỤC LỤC
Trang
Trang bía phụ
Lời cam đoan........................................................................................................i
Lời cảm ơn ..........................................................................................................ii
Mục lục...............................................................................................................iii
Danh mục các kì hiệu, các chữ viết tắt...............................................................vi
Danh mục các bảng .........................................................................................viii
Danh mục các hình ............................................................................................ix
MỞ ĐẦU ............................................................................................................1
1. Lì do chọn đề tài............................................................................................ 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................ 2
3. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 5
4. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu................................................................. 5
5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu ....................................................... 6
6. Đóng góp chình của luận văn........................................................................ 8
7. Bố cục của luận văn ...................................................................................... 9
NỘ I DUNG.......................................................................................................10
Chƣơng 1 TỔ NG QUAN CHUNG VỀ NGHÈO VÀ GIẢM NGHÈO ......10
1.1. Khái quát chung về nghèo........................................................................ 10
1.1.1. Định nghĩa về nghèo......................................................................10
1.1.2. Phân loại nghèo..............................................................................15
1.1.3. Nguyên nhân nghèo.......................................................................16
1.2. Chuẩn nghèo trên thế giới và Việt Nam................................................... 17
1.2.1. Chuẩn nghèo trên thế giới..............................................................17
1.2.2. Chuẩn nghèo ở Việt Nam ..............................................................18
1.3. Thực trạng nghèo, giảm nghèo ở Việt Nam và TDMNPB...................... 22
1.3.1. Ở Việt Nam....................................................................................22
1.3.2. Ở vùng TDMNPB..........................................................................27
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Tiểu kết chương 1............................................................................................ 30
Chƣơng 2 THƢ̣ C TRẠ NG VÀ NGUYÊN NHÂN NGHÈO Ở TỈNH
ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 2005 - 2010...........................................................31
2.1. Khái quát chung về tỉnh Điện Biên.......................................................... 31
2.1.1. Vị trì địa lì và phạm vi lãnh thổ.....................................................31
2.1.2. Đặc điểm môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.............33
2.1.3. Điểu kiện kinh tế - Xã hội .............................................................36
2.1.4. Thực trạng phát triển kinh tế .........................................................42
2.1.5. Đánh giá chung ..............................................................................44
2.2. Thự c trạng và nguyên nhân đói nghèo ở tỉnh Điện Biên......................... 46
2.2.1. Một số các chính sách và dự án XĐGN ở tỉnh Điện Biên ............46
2.2.2. Thực trạng nghèo ở Điện Biên ......................................................60
2.2.3. Kết quả chỉ tiêu đánh giá nghèo ở tỉnh Điện Biên ........................67
2.2.4. Nhận xét về công tác giảm nghèo ở tỉnh Điện Biên giai đoạn
2005 - 2010..............................................................................................77
2.2.5. Nguyên nhân nghèo ở Điện Biên...................................................80
Tiểu kết chương 2............................................................................................ 84
Chƣơng 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN
ĐẾN NĂM 2020 ...............................................................................................85
3.1. Cơ sở đưa ra giải pháp giảm nghèo ở tỉnh Điện Biên.............................. 85
3.1.1. Tổng quan chình sách đã ban hành của Đảng, Nhà nước về
vấn đề XĐGN..........................................................................................85
3.1.2. Định hướng PTBV ở Việt Nam.....................................................88
3.1.3. Quan điểm, mục tiêu trong công tác giảm nghèo ở tỉnh ĐiBiên ện .....94
3.2. Một số giải pháp hướng tới giảm nghèo ở tỉnh Điện Biên ...................... 99
3.2.1. Quy hoạch và phát triển kinh tế.....................................................99
3.2.2. Tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển các loại hính
dịch vụ giáo dục, y tế, văn hóa và bảo vệ môi trường...........................101
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3.2.3. Xã hội hóa các hoạt động XĐGN, đặc biệt là về nguồn lực .......102
3.2.4. Đổi mới công tác tổ chức.............................................................103
3.2.5. Tiếp tục triển khai và thực hiện chương trính, mục tiêu về XĐGN...105
3.2.6. Giải pháp tuyên truyền.................................................................112
3.3. Kiến nghị................................................................................................ 113
3.3.1. Đối với nhà nước .........................................................................113
3.3.2. Đối với cơ quan địa phương ........................................................113
3.3.3. Đối với từng hộ gia đính..............................................................114
Tiểu kết chương 3.......................................................................................... 114
KẾT LUẬN....................................................................................................115
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN........116
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................117
PHỤ LỤC.......................................................................................................120
Phụ lục 1. Tỷ lệ nghèo theo khu vực của tỉnh Điện Biên năm 2010 .........120
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TỪ NGHĨA
CNTT Công nghệ thông tin
DTTS Dân tộc thiểu số
ĐBKK Đặc biệt khó khăn
ĐKTN Điều kiện tự nhiên
GDĐT Giáo dục đào tạo
H Huyện
CNH- HĐH Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa
KHCN Khoa học công nghệ
LĐTBXH Lao động - Thương binh và xã hội
TCTK Tổng cục thống kê
TDMNPB Trung du miền núi phìa bắc
THPT Trung học phổ thông
TNTN Tài nguyên thiên nhiên
TW Trung ương
T.X Thị xã
UNDP Liên hợp quốc
VTĐL Vị trì địa lý
WB Ngân hàng Thế giới
WHO Tổ chức y tế thế giới
XĐGN Xoá đói giảm nghèo
KT - XH Kinh tế - xã hội
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
DANH MỤC CÁC BẢNG
Tên Bảng Trang
Bảng 1.1. Chuẩn mức nghèo ở Việt Nam năm 1997 và giai đoạn
2001 - 2005
19
Bảng 1.2 Thu nhập bình quân đầu người ở Việt Nam giai đoạn
2004 - 2010
22
Bảng 1.3 Tỉ lệ hộ nghèo ở Việt Nam giai đoạn 2004 - 2010 23
Bảng 1.4 Hệ số Gini giai đoạn 2004 - 2010 24
Bảng 1.5 Thu nhập bình quân đầu người một tháng theo giá thực tế 28
Bảng 2.1 Số đơn vị hành chính, diện tích, dân số và MĐDS Điện
Biên năm 2010
33
Bảng 2.2 Lao động đang làm việc phân theo ngành kinh tế giai
đoạn 2005 -2010
39
Bảng 2.3 Cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Điện Biên giai đoạn 2005 – 2010 43
Bảng 2.4 Tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh Điện Biên so với cả nước 43
Bảng 2.5 Nguồn vốn phân bổ cho 04 huyện nghèo ở Điện Biên giai
đoạn 2009 - 2011
48
Bảng 2.6 Tỉ lệ hộ nghèo giai đoạn 2005 - 2010 60
Bảng 2.7 Tỷ lệ hộ nghèo của 04 huyện nghèo theo Nghị quyết
30a/2008/NQ-CP năm 2010
63
Bảng 2.8 Sự phân hoá đói nghèo theo huyện, thị ở Điện Biên năm 2010 65
Bảng 2.9 Tỉ lệ hộ nghèo trong cơ cấu dân số phân theo dân tộc tỉnh
Điện Biên năm 2010
66
Bảng 2.10 Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Điện Biên so với cả nước
giai đoạn 2005 – 2010
68
Bảng 2.11 Các nguồn thu tỉnh Điện Biên giai đoạn 2005 – 2010 69
Bảng 2.12 Các nguồn chi tiêu tỉnh Điện Biên giai đoạn 2005 - 2010 70
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 2.13 Số cơ sở y tế, số giường bệnh và số cán bộ ngành y tỉnh
Điện Biên năm 2007 và 2010
72
Bảng 2.14 Số giường bệnh và số cán bộ ngành y trên 1 vạn dân tỉnh
Điện Biên năm 2007 và 2010
73
Bảng 2.15 Số học sinh các cấp, tỉ lệ xã, phường, thị trấn có trường
TH và THCS năm học 2010 - 2011
74
Bảng 2.16 Chương trính nước sạch và vệ sinh môi trường tỉnh Điện
Biên giai đoạn 2006 - 2010
76
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
DANH MỤC CÁC HÌNH
Tên hình Trang
Hình 1.1 Tỉ lệ hộ nghèo phân theo vùng năm 2010 25
Hình 1.2 Biểu đồ sản lượng lương thực có hạt bình quân theo đầu
người vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ so với cả nước
giai đoạn 1995 – 2010
29
Hình 2.1 Bản đồ hành chính tỉnh Điện Biên 32
Hình 2.2 Biểu đồ dân số trung bình phân theo thành thị, nông thôn
tỉnh Điện Biên giai đoạn 2005 – 2010
37
Hình 2.3 Mật độ dân số theo huyện, thị tỉnh Điện Biên năm 2010 38
Hình 2.4 Cơ cấu thành phần dân tộc tỉnh Điện Biên năm 2010 40
Hình 2.5 Bản đồ hiện trạng nghèo tỉnh Điện Biên năm 2010 61
Hình 2.6 Tỉ lệ hộ nghèo của Điện Biên so với cả nước và vùng
TDMNPB giai đoạn 2006 – 2010
62
Hình 2.7 GDP và GDP/người của Điện Biên giai đoạn 2006 – 2010 68
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Công cuộc XĐGN đã và đang là vấn đề quan tâm của nhiều quốc gia
trên thế giới . Bởi vì, một đất nước muốn vươn lên ngang tầm với các nước
khác trên thế giới thí trước tiên cuộc sống của người dân trong nước phải no
đủ, cuộc sống phải sung túc, thỏa mãn được đầy đủ nhu cầu thiết yếu thí đất
nước mới phát triển được , “dân giàu thí nước mới mạnh” . Trong diễn trình
CNH, HĐH và hộ i nhập quốc tế, Việt Nam cần quyết tâm hơn nữa trong công
tác XĐGN và thực hiện lời cam kết của mính với cộng đồng quốc tế.
Điện Biên là tỉnh miền núi nằm ở vùng “văn hóa hoa ban” - phía Tây
Bắc của Việt Nam. Đây là địa bàn cư trú của 21 DTTS và hầu hết đ ịa hình
hiểm trở phức tạp (trừ TP. Điện Biên), mạng lưới giao thông của các huyện,
liên xã, liên thôn, bản hầu hết vẫn là đư ờng đất, cơ sở hạ tầng yếu kém, hệ
thống cầu cống hoặc là chưa có hoặc đã xuống cấp hư hỏng cộng với việc gặp
nhiều thiên tai nên việc đi lại của người dân trên địa bàn tỉnh , đặ c biệt ở các
huyện nghè o còn rất khó khăn . Theo thống kê năm 2008, tỉnh có 04/62 huyện
nghèo củ a cả nước. Với tỉ lệ hộ nghèo 50,01% (2010), Điện Biên là tỉnh nhiều
hộ nghèo nhất. Đến nay, tuy đã nhận được nhiều sự quan tâm của Chính phủ
và các nhà tài tr ợ quốc tế nhưng nhiều khó khăn, thách thức vẫn đang đặt ra .
Sự phân hóa giàu - nghèo diễn ra gay gắt và dễ nhận thấy thông qua điều tra
về thu nhập bính quân đầu người/tháng, chỉ số tiêu dùng điện và nước sinh
hoạt, số trẻ được tới trường, ... Tỉ lệ dân số chưa có những dịch vụ, kết cấu hạ
tầng cơ bản và cơ sở đáp ứng cho nhu cầu của cuộc sống tinh thần cũng như
những phương tiện sinh hoạt cần thiết còn cao. Sự nghèo đói và cạn kiệt tài
nguyên như người bạn đồng hành và có xu hướng xấu đi trước sự gia tăng dân
số. Vì nghèo đói nên họ lại tiếp tục khai phá các nguồn tài nguyên đã bị phá
hoại ấy để sống và kết quả là môi trường càng trở nên xấu đi , cuộ c sống củ a
người dân tiếp tụ c rơi vào “vòng luẩn quẩn” . Như vậy, càng làm cho họ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
nghèo hơn. Khi cái vòng nghèo đói và môi trường bị xuống cấp tới một giới
hạn nào đó khiến người ta không chịu đựng được nữa sẽ buộc phải du canh du
cư. Sự nghèo đói là nguyên nhân chình của những cuộc di cư và cũng là biểu
hiện sự xuống cấp về mặt môi trường và sự cạn kiệt tài nguyên so với mức độ
tăng dân số.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn và tầm quan trọng của vấn đề nêu trên ,
chúng tôi quyết định lự a chọn “Vấn đề nghèo ở tỉnh Điện Biên: Thực trạng
và giải pháp” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Vấn đề “đói nghèo” đã được các Tổ chức quốc tế quan tâm và nghiên
cứu từ lâu. Đồng thời, vấn đề này cũng được nhiều cơ quan, tổ chức ở trong nước
cũng như các nhà kinh tế học, xã hội học và địa lì học quan tâm nghiên cứu.
Trên thế giới, đáng chú là cá c nghiên cứu của Chương trính phát triển
của Liên hợp quốc (UNDP), của Ngân hàng Thế giới (WB) và Ngân hàng
Châu Á (ADB), Chương trính nghiên cứu Việt Nam – Hà Lan (WNRP).
Cách đây gần 200 năm, vấn đề gai góc về mối quan hệ giữa dân sốnguồn tài nguyên đã được nêu ra trong tác phẩm gây nhiều tranh cãi: “Bàn về
qui luật dân số” của Mantuyt - 1798 (An essay on the principle on
population). Sau đó, Mill trong tác phẩm “Những nguyên lý trong kinh tế học
chính trị” - 1818 (The principle of Politcal Economy) đã thừa nhận những
nguyên tắc chung của Mantuyt về dân số . Ngay thời kỳ này, nhiều học giả đã
nhất trì rằng ở các nước phát triển việ c tiêu thụ năng lượng và nguồn tài
nguyên thiên nhiên làm khuấy đảo môi trường sinh thái, nguyên nhân gây ô
nhiễm không khì, đất, nước, ...
Triết học Mác đã khám phá ra mối quan hệ giữa con người và tự nhiên.
Các Mác là người đầu tiên xem xét mối quan hệ thống nhất biện chứng giữa
con người và tự nhiên. Quá trính quan tâm và nghiên cứu mối quan hệ giữa
Dân số - Tài nguyên - Môi trường đã được giới khoa học tập trung nghiên cứu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
từ lâu. Sharma đã viết: “Dân số -Tài nguyên - Môi trường và chất lượng cuộc
sống”. Trong cuốn sách này, ông đã đề cập một cách sinh động về những vấn
đề trên và những vấn đề có liên quan tới Dân số - Tài nguyên - Môi trường và
Chất lượng cuộc sống. Đồng thời, ông chỉ ra mối quan hệ qua lại giữa Dân sốTài nguyên - Môi trường và Chất lượng cuộc sống.
Đặc biệt, từ năm 1990 trở lại đây nghiên cứu về mối quan hệ này dần
trở thành nhiêm vụ quan trọng của toàn cầu mà Liên Hợp Quốc có nhiệm vụ
thực hiện. Nhiều công trính khoa học nghiên cứu về chùm quan hệ này đã
được công bố như: “Dân số- Môi trường: Một cách nhìn phổ quát” của Ban
thư ký Liên Hợp Quốc (Population and environment: Overview), “Dân số- môi
trường và sự phát triển bền vững” của Uỷ ban các vấn đề kinh tế Châu Á - Thái
Bính Dương (Population,enveronment and sustainable development), ...
Ở Việt Nam, vấn đề đói nghèo được Đảng, Nhà nước và các cấp, các
ngành cũng như nhiều cơ quan, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu . Từ đầu
những năm 90 của thế kỷ XX đến nay đã có nhiều công trính khoa học , đề tài
nghiên cứu, bài viết liên quan đến vấn đề đói nghèo được công bố cụ thể là
các công trình sau: Các nghiên cứu của Tổng cục thống kê Việt Nam , Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội, Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn quốc
gia (Hiện nay là Viện khoa học xã hội Việt Nam), của Ủy ban Dân tộc.
PTS. Đỗ Thị Bính , Lê Ngọc Hân với tác phẩm “ Phụ nữ nghèo nông
thôn trong điều kiện kinh tế thị trường”, Nxb Chính trị quốc gia, 1996. Cuốn
sách này nêu lên các quan niệm về phân hóa giàu nghèo và tính trạng đói
nghèo ở nước ta và trên thế giới; đánh giá thực trạng đời sống, các khó khăn
và yêu cầu của phụ nữ nghèo nông thôn; đưa ra các khuyến nghị khoa học
làm cơ sở cho việc hoạch định chình sách XĐGN , giúp phụ nữ nghèo nông
thôn vươn lên; Nguyễn Thị Hằng với tác phẩm “Vấn đề xóa đói giảm nghèo ở
nông thôn nước ta hiện nay”, Nxb Chình trị quốc gia, 1997. Cuốn sách đánh
giá khá đầy đủ về thực trạng nghèo đói ở Việt Nam và biện pháp XĐGN ở