Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

“Vạn”
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
“VẠN” – HÌNH THỨC LAO ĐỘNG TẠI
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
………………..
TP. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
“VẠN” – HÌNH THỨC LAO ĐỘNG
TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
………………
Chủ nhiệm đề tài: Trần Mộng Dào
KHOA XÃ HỘI HỌC - CÔNG TÁC XÃ HỘI – ĐÔNG
NAM Á
Người hướng dẫn:
ThS. Đặng Thị Quốc Anh Đào
TP. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2018
Mẫu C. Thông tin kết quả nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: “Vạn” – Hình thức lao động tại Đồng bằng Sông Cửu Long
- Sinh viên thực hiện: Trần Mộng Đào
- Lớp: DH14QH01 Khoa: XHH – CTXH – ĐNA
Năm thứ: thứ 4 Số năm đào tạo: 4
- Người hướng dẫn: Th.S Đặng Thị Quốc Anh Đào
2. Mục tiêu đề tài:
Việc nghiên cứu đề tài này giúp cung cấp thông tin về cách mà người dân
ĐBSCL đã thay đổi hình thức “vần công – đổi công” thành hình thức các tổ lao động
chuyên theo nhóm – “vạn”. Bài nghiên cứu giúp cung cấp thông tin tham khảo cho
các ban ngành, những ai quan tâm đến vấn đề lao động nông nghiệp nông thôn.
3. Tính mới và sáng tạo:
Nghiên cứu chỉ ra được cụ thể cách thức hoạt động và tổ chức của một nhóm vạn.
Đồng thời phân tích những yếu tố kinh tế, văn hoá, xã hội thông qua nghiên cứu các
nhóm vạn này.
4. Kết quả nghiên cứu:
Tuỳ vào từng địa phương mà mỗi nhóm vạn sẽ có những quy mô lớn nhỏ khác
nhau, thông thường là từ 5 – 20 vạn viên trong một nhóm vạn, sẽ có người đứng đầu
là vạn trưởng, các thành viên còn lại gọi là vạn viên, vạn trưởng sẽ là người lãnh và
phân công công việc.
Các thành viên của nhóm vạn đa số là các đối tượng: (i) trình độ học vấn/chuyên
môn kỹ thuật thấp; (ii) ít hoặc gần như là không có đất; (iii) các đối tượng có nguồn
thu nhập chính nhờ làm vạn thường là trụ cột kinh tế trong gia đình.
5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và
khả năng áp dụng của đề tài:
Nghiên cứu đề tài giúp cung cấp thông tin về vấn đề kinh tế, văn hoá, xã hội
xung quanh những nhóm vạn chuyên làm thuê lao động nông nghiệp ở đồng bằng
Sông Cửu Long. Nghiên cứu cung cấp thông tin cho các ban ngành, những người
quan tâm tới vấn đề lao động nông nghiệp nông thôn ở đồng bằng Sông Cửu Long.
6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ tên
tạp chí nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các kết quả nghiên cứu
(nếu có):
Ngày 12 tháng 04 năm 2018
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)
Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực
hiện đề tài (phần này do người hướng dẫn ghi):
Ngày 12 tháng 4 năm 2018
Xác nhận của đơn vị
(ký tên và đóng dấu)
Người hướng dẫn
(ký, họ và tên)
Mẫu D. Thông tin về sinh viên chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN:
Họ và tên: Trần Mộng Đào
Sinh ngày: 20 tháng 08 năm 1996
Nơi sinh: Sông Rây – Đồng Nai
Lớp: DH14QH01 Khóa: 2014
Khoa: XHH – CTXH – ĐNA
Địa chỉ liên hệ: 5/22 Nguyễn Văn Vĩnh, phường 04 quận Tân Bình
Điện thoại: 01695340015 Email: [email protected]
II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến năm đang
học):
* Năm thứ 1:
Ngành học: Đông Nam Á học Khoa: XHH – CTXH – ĐNA
Kết quả xếp loại học tập: khá
Sơ lược thành tích:
* Năm thứ 2:
Ngành học: Đông Nam Á học Khoa: XHH – CTXH – ĐNA
Kết quả xếp loại học tập: khá
Sơ lược thành tích:
Ảnh 4x6
Ngày 12 tháng 04 năm 2018
Xác nhận của đơn vị
(ký tên và đóng dấu)
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU......................................................................................................
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT....................................................................................................
MỞ ĐẦU.................................................................................................................................
1. Lý do chọn đề tài............................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu......................................................................................................1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................................2
4. Lịch sử nghiên cứu.........................................................................................................3
5. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................................4
6. Bố cục ............................................................................................................................5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .................................................................................................6
1.1. Các khái niệm liên quan .........................................................................................6
1.1.1. Nông nghiệp .....................................................................................................6
1.1.2. Quan hệ xã hội và vốn xã hội...........................................................................7
1.1.3. Các hướng tiếp cận lý thuyết của nghiên cứu..................................................8
1.2. Nhóm và hình thức lao động theo nhóm – “Vạn” ..................................................9
1.2.1. Khái niệm “nhóm”...........................................................................................9
1.2.2. Những hiện tượng tâm lý trong nhóm ..............................................................9
1.2.3. Hình thức lao động theo nhóm - Vạn.............................................................10
1.3. Giới thiệu địa điểm nghiên cứu.............................................................................10
1.3.1. Khái quát về đồng bằng sông Cửu Long........................................................10
1.3.2. Xã Song Lộc, huyện châu Thành, tỉnh Trà Vinh ............................................13
1.3.3. Xã Đông Thắng, huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ......................................15
1.4. Sự khác biệt giữa hai địa điểm nghiên cứu...........................................................16
CHƯƠNG 2. CÁCH THỨC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA “VẠN” ........................19
2.1. Quá trình hình thành và phát triển ..........................................................................19
2.1.1. Tên gọi ...............................................................................................................19
2.1.2. Cơ cấu, quy mô và hoạt động của vạn...............................................................20
2.3. Cách thức tổ chức và hoạt động ..............................................................................28
2.3.1. Tổ chức:.............................................................................................................28
2.3.2. . Số lượng vạn viên trong nhóm vạn ..................................................................28
2.3.3. Hoạt động của “vạn” ........................................................................................30
2.3.4. Vai trò của vạn trưởng.......................................................................................33
2.4. Những yếu tố tác động đến việc hình thành vạn.....................................................34
2.4.1. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế dẫn đến sự chuyển dịch lao động .....................35
2.4.2 Sự di cư của lao động nông thôn ........................................................................36
2.4.3. Già hóa dân số...................................................................................................42
2.5.4. Hiện tượng tích tụ và tập trung ruộng đất tại ĐBSCL ......................................42
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG THỨC LAO ĐỘNG THEO NHÓM VÀ SỰ THÍCH ỨNG, LINH
HOẠT CỦA LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP........................................................................48
3.1. Về mặt kinh tế...........................................................................................................48
3.1.1. Ứng phó được với tình trạng thiếu hụt lao động ở ĐBSCL...............................48
3.1.2. Ưu thế của phương thức lao động nhóm ...........................................................50
3.1.3. Sự tác động từ yếu tố kinh tế .............................................................................51
3.2 Về mặt văn hóa......................................................................................................56
3.2.1. Các quy chuẩn ...................................................................................................56
3.2.2. Yếu tố giới trong vạn .........................................................................................57
3.2.3. Tính gắn kết và sự hỗ trợ lẫn nhau....................................................................61
3.3. Về mặt xã hội............................................................................................................62
3.3.1. Quan hệ xã hội và vốn xã hội ............................................................................62
3.3.2. Những ảnh hưởng của những hiện tượng tâm lý và hành vi trong nhóm..........66
3.3.3. Duy trì hoạt động của vạn .................................................................................68
3.3.4 Sự cạnh tranh giữa các nhóm vạn với nhau. .....................................................69
3.3.5. Yếu tố xã hội tác động vạn viên lựa chọn tham gia vạn ....................................70
KẾT LUẬN ......................................................................................................................73
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................................74
PHỤ LỤC............................................................................................................................
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. Bảng giá nhân công tại hai địa điểm nghiên cứu ………………………. 34
Bảng 2. Cơ cấu lao động có việc làm từ 15 tuổi trở lên phân chia theo trình độ chuyên
môn kỹ thuật ở ĐBSCL ……………………………………….……………………… 52
Bảng 3. Bảng thể hiện mức lương cho từng nhóm lao động trong mỗi vụ ………… 54
Bảng 4. Số lượng vạn viên và tỷ lệ theo giới …………………………..……………. 58