Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Vai trò nhân lực với những đột phá trong kinh doanh và giải pháp phát triển potx
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, con người dược xem là tài nguyên quan trọng nhất trong mọi loại
loại hình doanh nghiệp. Con người là yếu tố quan trọng có thể tạo ra những đột phá
trong kinh doanh. Mỗi ngườI khi tham gia vào một tổ chức nào đó, người ta càng
mong muốn đạt được mục đích nào đó mà họ không thể đạt riêng lẻ, nhưng không
có nghĩa là mọi người nhất thiết là việc và đóng góp hết mình, tất cả những gì có thể
có để đảm bảo nhưng mục tiêu đó sẽ hoàn thành. Con người sẽ không làm việc có
hiệu quả nếu họ không được tổ chức một cách hợp lý. Vì vậy, nhiệm vụ của các nhà
quản trị tại Công ty Đầu Tư Phát Triển nhà Đà Nẵng là phải biết khai thác và sử
dụng hợp lý nguồn lực còn người tại Công ty và phảI nghiên cứu tìm ra được nhu
cầu, nguyện vọng của mọi ngườI đặc là công nhân viên để đáp ứng một cách tốt
nhất có thể được nhằm thúc đẩy công nhân viên phục vụ tốt các công việc và ngày
càng gắn bó với Công ty hơn.
Vấn đề khai thác và sử dụng hợp lý nguồn lực còn người không phải dễ
dàng, bởi vì nó liên quan đến nhiều yếu tố như năng lực, phẩm chất, đạo đức, sở
thích, kinh nghiệm …. của mỗi cán bộ công nhân viên. Vì vây, để nhận thấy nhưng
phẩm chất và năng lực của mỗI nhân viên để bố trí sử dụng họ cho phù hợp đốI với
tưng công việc thì đòi hỏi ở nhà quản trị phải có kỹ năng về quản trị nguồn nhân sự.
Vì vậy, để giúp nhà quản trị phát huy tối đa năng lực làm việc của cán bộ
công nhân viên trong Công ty nên em chọn đề tài: “Vấn đề khai thác và sử dụng
hợp lý nguồn lực con người” tại Công ty Đầu Tư Phát Triển nhà Đà Nẵng
Trong quá trình thực hiện đề tài do sự tiếp xúc với thực tế còn nhiều bỡ ngỡ,
kinh nghiệm hiểu biết thực tế còn hạn hẹp kiến thức còn mang năng tính lý thuyết
nên chuyên đề tốt nghiệp của em không thể tranh khỏi những khiếm khuyết nhất
định kính mong sự gópý của quý thầy cô và ban lãnh đạo Công ty để đề tài của em
được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn Thị
Tiến cùng anh chị trong Công ty đã giúp em hoàn thành đề tài này.
PHẦN I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG HỢP
LÝ NGUỒN LỰC CON NGƯỜI
I - CÁC KHÁI NIỆM :
1. Khái niệm quản lý nguồn nhân lực :
Quản trị nguồn nhân lực là hệ thống các triết lý , chính sách và hoạt động chức
năng về thu hút , đào tạo , phát triển và duy trì con ngườI của tổ chức nhằm đạt
được kết quả tốt ưu cho cả tổ chức lẫn nhân viên
2. Khái niệm mục tiêu :
Mục tiêu quản trị là cái đích hay kết quả cuốI cùng của công tác hoạch định cần
đạt được và mục tiêu là căn cứ là tiêu chuẩn để so sánh đánh giá kết quả hoạt động
cụ thể của quản trị . Như vậy , mục tiêu quản trị là trạng thái mong đợI có thể có và
cần phảI có của hệ thống điều khiển tạI một thờI điểm hoặc một thờI gian nhất định.
3. Nguồn nhân lực :
Nguồn nhân lực của một tổ chức được hình thành trên cơ sở của các cá nhân có
vai trò khác nhau và được liên kết vớI nhau trên những mục tiêu nhất định . Nguồn
nhân lực khác vớI các nguồn lực khác của doanh nghiệp do chính bản chất của con
ngườI . nhân viên có năng lực , đặc điểm cá nhân khác nhau , có tiểm năng phát
triển , có khả năng hình thành các nhóm hộI , các tổ chức công đoàn để bảo vệ
quyền lợI của họ , có thể đánh giá và đặt câu hỏI đốI vớI hoạt động của các quản trị
gia , hành vi của họ có thể thay đổI phụ thuộc vào chính bản thân họ , hoặc sự kích
động của môi trường xung quanh . Do đó , quản trị các yếu tố khác của quá trình
khác quản lý kinh doanh .
Quản trị nguồn nhân lực nghiên cứu các vấn đề về quản trị con ngườI trong các tổ
chức có tầm vi mô và có hai mục tiêu cơ bản .
Sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực nhằm tăng năng suất lao động và nâng cao
hiệu quả của tổ chức .
Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân viên , tạo điều điện cho nhân viên phát
huy một cách tốt đa các năng lực cá nhân , được kích thích , động viên nhiều nhất
được nơi làm việc và trung thành tận tâm vớI doanh nghiệp
II. CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.
Hoạt động quản trị nguồn nhân lực liên quan đến tất cả các vấn đề thuộc về
quyền lợI nghĩa vụ và trách nhiệm của nhân viên nhăm đạt được hiệu quả cao cho
các tổ chức lãnh nhân viên. Trong thực tuyển, những hoạt động này rất đa dạng,
phong phú và rất khá biệt tuỳ theo các đặc điểm về cơ cấu tổ chức, công nghệ kỹ
thuật, nhân lực, tài chính, trình độ phát triển ở các tổ chức. hầu như tát cả các tổ
chức đều phảI thực hiện các hoạt động cơ bản như: xác định nhu cầu nhân viên lập
kế hoạch tuyển dụng, bố trí nhân viên, đào tạo, khen thưởng kỷ luật nhân viên, trả
công. . . Tuy nhiên, có thể phân chia các hoạt động chủ yếu của quản trị nguồn nhân
lực theo ba nhóm chức năng chủ yếu sau:
1. Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực. nhóm chức năng chú trọng vấn đề
đảm bảo có đủ số lượng nhân viên vớI các phẩm chất phù hợp cho công việc của
doanh nghiệp. Để có thể tuyển dụng được đúng ngườI cho đúng việc, trước hết
doanh nghiệp phảI căn cứ vào kế hoạch sản xuất, kinh doanh va fthực trang sử dụng
nhân viên trong doanh nghiệp nhằm xác định được những công việc nào cần tuyển
thêm ngườI. Thực hiện phân tích công việc sẽ cho biết doanh nghiệp cần tuyển
thêm bao nhiêu nhân viên và yêu cầu tiêu chuẩn đặc ra đốI vớI ứng viên là như thế
nao. Việc áp dụng các kỷ năng tuyển dụng như trắc nghiệm và phỏng vấn sẽ giúp
doanh nghiệp chọn được ưng viên tốt nhất cho công việc. Do đó nhóm chức năng
tuyể dụng thường có các hoạt động: Dự báo và hoạch định nguồn nhân lực, phân
tích công việc, phỏng vấn, trắc nghiệm, thu thập, lưu trử và xử lý các thông tin về
nguồn nhân lực của doanh nghiệp.
2. Nhóm chức năng đào tạo,phát triển. Nhóm chức năng này chú trọng việc nâng
cao năng lực của nhân viên, đẩm bảo cho nhân viên trong doanh nghiệp có các kỷ
năng trìng độ lành nghề, cần thiết hoàn thành tốt công việc được giao và tạo điều
kiện được phát triển tốI đa các năng lực cá nhân. Các doanh nghiệp áp dụng chương
trình hướng nghiệp và đào tạo cho nhân viên mớI nhằm xác địng năng lực thực tế
của nhân viên và giúp nhân viên làm quen vớI công việc của doanh nghiệp . Đồng
thòi các doanh nghiệp cũng thường lập các kế hoạch đào tạo , huấn luyện và đào tạo
lạI nhân viên mỗI khi có sự thay đổI về nhu cầu sản xuất kinh doanh hoặc quy trình
công nghệ , kỹ thuật . Nhóm chức năng đào tạo , phát triển thường thực hiện các
hoạt động như : Hướng nghiệp , huấn luyện , đào tạo kỹ năng thực hành cho công
nhân bồI dưỡng nâng cao trình độ lành nghề và cập nhật kiến thức quản lý , kỹ thuật
công nghệ cho cán bộ quản lý và cán bộ chuyên môn nghiệp vụ .