Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Vai trò nhà nước trong quản lý thị trường hàng hóa trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN HỒNG THÁI
VAI TRÕ NHÀ NƢỚC
TRONG QUẢN LÝ THỊ TRƢỜNG HÀNG HÓA
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số : 60.34.04.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Phạm Công Toàn
THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
i
ĐOAN
tại Việt Nam.
.
Tác giả
Nguyễn Hồng Thái
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu,
Phòng Đào tạo, Khoa Sau Đại học, cùng các thầy, cô giáo trong trường Đại
học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi
điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Đặc biệt xin chân thành cảm ơn TS. Phạm Công Toàn đã trực tiếp
hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ tôi
hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, lãnh đạo Sở Công thương Thái
Nguyên, lãnh đạo Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Thái Nguyên đã tạo mọi
điều kiện giúp đỡ cho tôi hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn cơ quan, gia đình, bạn bè, đồng
nghiệp động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014
Tác giả luận văn
Nguyễn Hồng Thái
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
iii
MỤC LỤC
............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................ii
MỤC LỤC.......................................................................................................iii
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ....................................................... vii
DANH MỤC BẢNG.....................................................................................viii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................. 2
3. Nội dung nghiên cứu................................................................................. 2
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ............................................................... 2
5. Đóng góp khoa học của đề tài................................................................... 2
6. Bố cục của luận văn .................................................................................. 3
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÕ CỦA
NHÀ NƢỚC TRONG QUẢN LÝ THỊ TRƢỜNG HÀNG HÓA ............... 4
1.1. Những lý luận cơ bản về thị trường hàng hóa............................................ 4
1.1.1. Những khái niệm cơ bản ..................................................................... 4
1.1.2. Những vấn đề cơ bản quản lý thị trường hàng hóa........................... 15
1.1.3. Những yếu tố ảnh hưởng tới vai trò nhà nước trong quản lý thị
trường hàng hóa .......................................................................................... 35
1.2. Các bài học kinh nghiệm về vai trò nhà nước về quản lý thị trường
hàng hóa.......................................................................................................... 40
1.2.1. Kinh nghiệm về quản lý nhà nước trong quản lý thị trường hàng
hóa ở một số địa phương của Việt Nam ..................................................... 40
1.2.2. Bài học kinh nghiệm về vai trò nhà nước trong quản lý thị trường
hàng hóa có thể áp dụng đối với tỉnh Thái Nguyên.................................... 45
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
iv
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ THỊ
TRƢỜNG HÀNG HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI
NGUYÊN GẮN VỚI VAI TRÕ CỦA NHÀ NƢỚC.................. 47
2.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 47
2.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 47
2.1.1. Phương pháp thu thập tài liệu số liệu................................................ 47
2.1.2. Phương pháp xử lý tài liệu, số liệu .................................................. 49
2.1.3. Phương pháp phân tích thông tin ...................................................... 49
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................... 52
Chƣơng 3. THỰC TRẠNG VAI TRÕ CỦA NHÀ NƢỚC TRONG
QUẢN LÝ THỊ TRƢỜNG HÀNG HÓA TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH THÁI NGUYÊN .......................................................... 53
3.1. Những đặc điểm về thị trường hàng hóa tỉnh Thái Nguyên .................... 53
3.1.1. Khái quát về kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên................................ 53
3.1.2. Khái quát về đơn vị quản lý thị trường hàng hóa tỉnh Thái Nguyên54
3.2. Thực trạng về vai trò nhà nước trong quản lý thị trường hàng hóa trên địa
bàn tỉnh Thái Nguyên........................................................................................ 61
3.2.1. Thực trạng về vai trò nhà nước trong quản lý thị trường hàng hóa
nói chung trên địa bàn................................................................................. 61
3.2.2. Thực trạng vai trò nhà nước trong quản lý thị trường hàng hóa thể
hiện trong các văn bản pháp quy của tỉnh đã ban hành .............................. 63
3.2.3. Thực trạng về vai trò nhà nước trong quản lý thị trường hàng hóa
đối với công tác phát hiện, thanh tra, kiểm tra các hành vi vi phạm .......... 65
3.2.4. Thực trạng về vai trò nhà nước trong quản lý thị trường hàng hóa
đối với công tác xử lý các loại vi phạm ...................................................... 72
3.2.5. Thực trạng về vai trò nhà nước trong quản lý thị trường hàng
hóa đối với công tác phối hợp với các ngành, cơ quan chức năng
khác để xử lý .............................................................................................. 78
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
v
3.2.6. Thực trạng về vai trò nhà nước trong quản lý thị trường hàng hóa
đối với công tác phối hợp phòng chống dịch và vì chất lượng vệ sinh an
toàn thực phẩm............................................................................................. 81
3.2.7. Thực trạng về vai trò nhà nước trong quản lý thị trường hàng
hóa đối với công tác kiểm tra, kiểm soát về giá, bình ổn giá, kiềm chế
lạm phát ...................................................................................................... 82
3.3. Kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia về công tác quản lý thị trường hàng
hóa trên địa bàn tỉnh........................................................................................ 82
3.3.1. Về sự quan tâm đối với thị trường hàng hóa .................................... 85
3.3.2. Về gian lận thương mại..................................................................... 87
3.3.3. Về sự phù hợp của văn bản quản lý .................................................. 88
3.3.4. Về thủ đoạn của các đối tượng vi phạm............................................ 88
3.4. Đánh giá chung về tình hình quản lý thị trường hàng hóa....................... 89
3.4.1. Những mặt đã đạt.............................................................................. 89
3.4.2. Những khó khăn, tồn tại và nguyên nhân ......................................... 91
Chƣơng 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÕ CỦA NHÀ
NƢỚC TRONG QUẢN LÝ THỊ TRƢỜNG HÀNG HÓA
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN ĐẾN NĂM 2015,
TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020....................................................... 95
4.1. Định hướng tăng cường vai trò quản lý Nhà nước trong quản lý thị
trường hàng hóa trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên ............................................. 95
4.1.1. Dự báo diễn biến về thị trường hàng hóa trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên ..... 95
4.1.2. Quan điểm và định hướng tăng cường vai trò quản lý Nhà nước
trong quản lý thị trường trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2015,
tầm nhìn năm 2020...................................................................................... 97
4.2. Một số giải pháp tăng cường vai trò quản lý Nhà nước trong quản lý thị
trường trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2015, tầm nhìn năm 2020........ 98
4.2.1. Giải pháp chung ................................................................................ 98
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
vi
4.2.2. Giải pháp cụ thể .............................................................................. 100
4.3. Kiến nghị................................................................................................ 104
4.3.1. Kiến nghị với Nhà nước và Chính phủ ........................................... 105
4.3.2. Kiến nghị với cơ quan Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng,
Hiệp hội bảo vệ thương hiệu..................................................................... 105
KẾT LUẬN .................................................................................................. 106
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 107
PHỤ LỤC..................................................................................................... 110
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
vii
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
BHXH : Bảo hiểm xã hội
BHYT : Bảo hiểm y tế
NSNN : Ngân sách nhà nước
QLTT : Quản lý thị trường
SHTT : Sở hữu trí tuệ
UBND : Ủy ban nhân dân
VPHC : Vi phạm hành chính
VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm
TM - DL : Thương mại – Du lịch
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
viii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Dung lượng mẫu phỏng vấn ........................................................... 48
Bảng 3.1. Biên chế tổ chức lực lượng Chi cục QLTT tỉnh Thái Nguyên....... 57
Bảng 3.2. Trình độ chuyên môn của công chức Chi cục QLTT tỉnh Thái
Nguyên năm 2012........................................................................... 59
Bảng 3.3. Trang, thiết bị quản lý của Chi cục Quản lý thị trường tỉnh
Thái Nguyên .................................................................................. 60
Bảng 3.4. Văn bản chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện quản lý thị trường hàng
hóa của tỉnh Thái Nguyên............................................................... 63
Bảng 3.5. Thực trạng về vai trò nhà nước trong công tác phát hiện, thanh
tra, kiểm tra thị trường hàng hóa .................................................... 66
Bảng 3.6. Thực trạng về vai trò nhà nước trong quản lý thị trường hàng hóa
đối với công tác xử lý các loại vi phạm của Chi cục QLTT tỉnh
Thái Nguyên.................................................................................... 74
Bảng 3.7. Thực trạng về vai trò nhà nước trong quản lý thị trường hàng hóa
đối với công tác xử lý các loại vi phạm của Chi cục QLTT tỉnh
Thái Nguyên.................................................................................... 77
Bảng 3.8. Thực trạng về vai trò nhà nước trong quản lý thị trường hàng hóa
đối với công tác phối hợp các ngành, cơ quan chức năng khác để
xử lý ................................................................................................ 79
Bảng 3.9. Sự phối hợp, tham gia của Chi cục QLTT tỉnh .............................. 81
Bảng 3.10. Công tác kiểm tra, kiểm soát về giá, bình ổn giá của Chi
cục QLTT..............................................................................82
Bảng 3.11. Bảng tổng hợp kết quả phỏng vấn ................................................ 83
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ix
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Mô hình tổ chức quản lý Nhà nước về thị trường hiện nay........... 18
Sơ đồ 3.1. Tổ chức bộ máy quản lý của Chi cục Quản lý thị trường ............. 54
HÌNH
Hình 3.1. Thực trạng về vai trò nhà nước trong quản lý thị trường hàng
hóa đối với công tác xử lý các loại vi phạm của Chi cục QLTT
tỉnh Thái Nguyên ........................................................................... 78
Hình 3.2. Tổng hợp kết quả phỏng vấn về sự quan tâm đến thị trường
hàng hóa ......................................................................................................85
Hình 3.3. Tổng hợp kết quả phỏng vấn về sự phức tạp của thị trường hàng hóa..86
Hình 3.4. Tổng hợp kết quả phỏng vấn về chế tài áp dụng xử lý vi phạm....86
Hình 3.5. Tổng hợp kết quả phỏng vấn về hiệu lực của các chế tài..................86
Hình 3.6. Tổng hợp kết quả phỏng vấn về nhân tố ảnh hưởng tới quản lý nhà
nước đối với thị trường hàng hóa ...........................................................87
Hình 3.7. Tổng hợp kết quả phỏng vấn về gian lận thương mại........................88
Hình 3.8. Tổng hợp kết quả phỏng vấn về sự phù hợp các văn bản quản lý...88
Hình 3.9. Tổng hợp kết quả phỏng vấn về thủ đoạn của các đối tượng vi phạm.....89
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sau Việt Nam gia nhập WTO, đặt ra ra những thời cơ thuận lợi và
nhiều thách thức trong quá trình hội nhập toàn diện về kinh tế. Thách thức
có thể nói là lớn nhất và mang tính thời sự, đó là hoạt động thương mại, đặc
biệt vấn đề hàng hóa. Hoạt động này trên nhiều phương diện khác nhau như:
Vận chuyển, kinh doanh hàng lậu, hàng giả, gian lận thương mại, chiếm đoạt
tiền hoàn thuế, buôn bán hóa đơn bất hợp pháp… diễn ra ngày càng gia tăng
cả về số lượng, đối tượng trên phạm vi rộng lớn, thủ đoạn ngày càng tinh vi,
phức tạp với nhiều phương thức, phương tiện hoạt động khác nhau. Những
hoạt động này gây hậu quả nghiêm trọng, ngày càng khó kiểm soát, làm cho
môi trường sản xuất, kinh doanh hàng hóa cạnh tranh không lành mạnh, ảnh
hưởng lớn tới sự phát triển kinh tế, xã hội. Trong tình hình đó đặt ra vai trò
của Nhà nước trong quản lý thị trường hàng hóa ngày càng phải tăng cường
trên các mặt: phương thức, phương pháp, công cụ quản lý, hạn chế những
bất cập. Quá trình quản lý được thông qua những căn cứ có tính pháp quy:
Luật, Nghị định, Thông tư...Nhằm ổn định nền kinh tế, tăng thu ngân sách
cho Nhà nước, tạo sự công bằng, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho
các doanh nghiệp, góp phần giữ vững an ninh trật tự xã hội, bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng về sản phẩm hàng hóa đảm bảo chất lượng, sức khỏe và lối
sống lành mạnh.
Thị trường hàng hóa tỉnh Thái Nguyên là một bộ phận không tách rời
với thị trường hàng hóa chung của cả nước. Chính vì vậy, tôi lựa chọn đề tài:
“Vai trò nhà nước trong quản lý thị trường hàng hóa trên địa bàn tỉnh
Thái Nguyên” làm luận văn Thạc sỹ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Sau khi phân tích thực trạng, luận văn đề xuất các giải pháp nhằm nâng
cao vai trò quản lý Nhà nước trong quản lý thị trường hàng hóa trên địa bàn
tỉnh Thái nguyên.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò Nhà nước trong
quản lý thị trường hàng hóa.
- Phân tích đánh giá thực trạng thực hiện vai trò nhà nước trong quản lý
thị trường hàng hóa trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
- Đề xuất các giải pháp nâng cao vai trò Nhà nước trong quản lý đối với
thị trường hàng hóa trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
3. Nội dung nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung thể hiện vai trò nhà nước trong
quản lý thị trường hàng hóa ở các mặt: Hoạt động quản lý, kiểm tra, kiểm soát
và sự phối hợp với các cơ quan liên quan.
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Các hoạt động quản lý thị trường hàng hóa với
vai trò của Nhà nước.
- Phạm vi nghiên cứu: Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên từ năm 2008 - 2012.
5. Đóng góp khoa học của đề tài
Đề tài góp phần làm rõ hơn lý luận về vai trò nhà nước trong quản lý
thị trường hàng hóa. Thông qua kết quả nghiên cứu về thực trạng vai trò nhà
nước đối với quản lý thị trường hàng hóa trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, luận
văn đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao vai trò nhà nước trong quản lý thị
trường hàng hóa trong một địa bàn cụ thể. Đề tài có thể làm tài liệu tham khảo
đối với lãnh đạo Chi cục QLTT tỉnh Thái Nguyên, Sở Công thương để đề ra
những chính sách, kế hoạch phù hợp trong công tác quản lý thị trường hàng
hóa trên địa bàn tỉnh.