Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Vai trò chiến lược và hiệu quả kinh tế của Nghị định số 134/2004/NĐ-CP
MIỄN PHÍ
Số trang
7
Kích thước
516.6 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1165

Vai trò chiến lược và hiệu quả kinh tế của Nghị định số 134/2004/NĐ-CP

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

50

VAI TRÒ CHIẾN LƢỢC VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA NGHI

ĐỊNH SỐ 134/2004/NĐ-CP

Phạm Duy Hiếu

*

TÓM TẮT

Nghiên cứu và đánh giá tác động và hiệu quả của các chính sách nhà nước sau một giai

đoạn áp dụng là một vấn đề rất quan trọng tại các nước nhằm điều chỉnh kịp thời các chủ

trương cập nhật, phù hợp với các biến động kinh tế, xã hội. Tại Việt Nam Nghị định số

134/2004/NĐ-CP, ngày 09/6/2004 của Chính phủ về khuyến khích phát triển công nghiệp

nông thôn (còn gọi là hoạt động khuyến công) nhằm mục tiêu động viên và huy động các

nguồn lực trong nước và ngoài nước tham gia, hỗ trợ các tổ chức, cá nhân đầu tư sản xuất

công nghiệp nông thôn và các dịch vụ khuyến công theo quy hoạch phát triển công nghiệp

của cả nước và từng địa phương; góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, công nghiệp hóa nông

nghiệp và nông thôn, tạo việc làm, tăng thu nhập, thực hiện phân công lại lao động xã hội; hỗ

trợ, tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản

xuất công nghiệp nông thôn một cách bền vững, nâng cao năng lực cạnh tranh, thực hiện có

hiệu quả lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế góp phần quan trọng để Việt Nam trở thành một

nước công nghiệp năm 2020.

Từ khóa: chuyển dịch cơ cấu kinh tế, công nghiệp hóa nông nghiệp, nước công nghiệp

năm 2020.

1 - Vấn đề phát triển công nghiệp

Theo chiến lược phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2020 Việt Nam sẽ trở thành một

nước công nghiệp. Trong đó yêu cầu tái cấu trúc nền kinh tế bằng việc chuyển dịch cơ cấu

kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa là tăng nhanh tỷ trọng giá trị trong GDP của

các ngành công nghiệp, xây dựng (gọi chung là công nghiệp) và thương mại-dịch vụ (gọi

chung là dịch vụ), đồng thời giảm dần tương đối tỷ trọng giá trị của các ngành nông nghiệp,

lâm nghiệp và ngư nghiệp (gọi chung là nông nghiệp). Cùng với quá trình chuyển dịch cơ cấu

kinh tế tất yếu sẽ dẫn đến những biến đổi kinh tế, xã hội theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại

hóa của cơ cấu các vùng kinh tế, các thành phần kinh tế, các lực lượng lao động xã hội, cơ cấu

kinh tế đối nội, cơ cấu kinh tế đối ngoại…

Theo báo cáo Tình hình Dân số Thế giới 2010 của iên iệp Quốc, d n số Việt am là

89 triệu người, đ ng th 14 trên thế giới với 58 triệu người trong độ tuổi lao động thực tế t

15 đến 64 tuổi). Mặc dù nguồn lao động dồi dào nhưng vấn đề này c ng tạo ra th ch th c lớn

về việc làm, an sinh hội c ng như tỉ lệ lao động qua đào tạo còn thấp Tổng số người thất

nghiệp, thiếu việc làm thường uyên và thu nh p thấp ở Việt am hoảng gần 10 n số

Việt am tăng nhưng chỉ số phát triển con người (HDI - tổng hợp t các chỉ số về kinh tế,

giáo dục và s c khỏe) vẫn ở th hạng rất thấp so với thế giới hạng 116).

* TS. Viện Trƣởng Viện Phát triển Kinh tế và Công nghiệp

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!