Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ước tính thời gian thi công của dự án xây dựng cầu đường bộ ở khu vực Đông nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long trong gian đoạn lập dự án
PREMIUM
Số trang
77
Kích thước
965.2 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1857

Ước tính thời gian thi công của dự án xây dựng cầu đường bộ ở khu vực Đông nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long trong gian đoạn lập dự án

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

----------------------------------------

NGUYỄN HỮU PHÚC

ƯỚC TÍNH THỜI GIAN THI CÔNG CỦA DỰ ÁN XÂY DỰNG

CẦU ĐƯỜNG BỘ Ở KHU VỰC ĐÔNG NAM BỘ VÀ ĐỒNG

BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG GIAI ĐOẠN LẬP DỰ ÁN.

Chuyên ngành : Xây dựng Công trình dân dụng và công nghiệp

Mã số chuyên ngành : 60 58 02 08

LUẬN VĂN THẠC SỸ XÂY DỰNG

Người hướng dẫn khoa học:

Tiến sỹ. Lê Hoài Long

TP. Hồ Chí Minh, Năm 2015

1

TÓM TẮT

Dự án xây dựng nói chung và dự án cầu đường nói riêng luôn tiềm ẩn

nhiều rủi ro do sự phức tạp và sự không chắc chắn vốn có, như các yếu tố về tự

nhiên, địa hình, địa chất, thuỷ văn, kinh tế xã hội, nguồn vốn, tính đặc thù của

mỗi dự án… đã gây ra nhiều khó khăn cho công tác quản lý. Trong đó, rủi ro về

ước tính thời gian thực hiện dự án là một trong những rủi ro lớn đối với các dự

án xây dựng.

Do đặc thù riêng của các dự án xây dựng cầu đường bộ chịu ảnh hưởng

của các yếu tố về thiên nhiên, địa hình, địa chất, thuỷ văn, năng lực nhà thầu…

Do đó, đòi hỏi có sự tính toán riêng về thời gian thực hiện đối với loại hình dự

án này.

Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định các nhân tố chính tác động đến

thời gian thực hiện dự án xây dựng cầu đường bộ, và ứng dụng mạng Neuron

nhân tạo (Artificial Neural Network) để phân tích sự tác động của các yếu tố

này đến thời gian thực hiện dự án.

Kết quả nghiên cứu đã xác đ ịnh được 12 nhân tố chính ảnh hưởng đến

thời gian thực hiện dự án xây dựng cầu đường bộ tại khu vực Đông Nam Bộ và

Đồng bằng sông Cửu Long. Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần hỗ trợ Chủ đầu tư

trong việc ra quyết định và nâng cao năng lực quản lý đối với loại hình dự án

này.

Luận văn Thạc sỹ 1 GVHD: TS. Lê Hoài Long

Ngành: Xây dựng dân dụng và công nghiệp HVTH: Nguyễn Hữu Phúc

Khoá 1 MSHV: 60 58 02 08

MỤC LỤC

Trang

Lời cam đoan………………………………………………………………......i

Lời cảm ơn…………………………………………………………..……..…..ii

Tóm tắt……………………………………………………..……..……….…..iii

Mục lục…………………………………………………….…..………………iv

Danh mục hình và đồ thị…………………………………………...………… v

Danh mục bảng………………………………………………………..………vi

CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ..............................................................................7

I. GIỚI THIỆU CHUNG. ...........................................................................................7

II. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. .................................................................7

II.1. Lý do nghiên cứu. ...........................................................................................7

II.2. Các câu hỏi nghiên cứu...................................................................................8

III. CÁC MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU........................................................................9

IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU. ..................................................................................9

V. ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU. ....................................................................10

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN. ...........................................................................11

I. CÁC KHÁI NIỆM, LÝ THUYẾT, KIẾN THỨC VÀ MÔ HÌNH SỬ DỤNG. ...11

II. CÁC NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MẠNG NEURON NHÂN TẠO ĐÃ ĐƯỢC

CÔNG BỐ. ...............................................................................................................12

III. KẾT LUẬN ........................................................................................................18

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................20

I. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU...............................................................................20

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP, CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU. .........................................21

Luận văn Thạc sỹ 2 GVHD: TS. Lê Hoài Long

Ngành: Xây dựng dân dụng và công nghiệp HVTH: Nguyễn Hữu Phúc

Khoá 1 MSHV: 60 58 02 08

III. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU......................................................................................21

III.1. Mô hình hồi quy tuyến tính .........................................................................21

IV.1. Mô hình ANN..............................................................................................28

CHƯƠNG 4: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THU THẬP

VÀ XỬ LÝ BỘ DỮ LIỆU CHO MÔ HÌNH...................................................31

I. XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG. ........................................................31

II. THU THẬP DỮ LIỆU.........................................................................................37

III. XỬ LÝ BỘ DỮ LIỆU CHO MÔ HÌNH. ...........................................................38

III.1 Nhóm 1: Các dự án sử dụng vốn Ngân sách nhà nước. ...............................44

III.2 Nhóm 2: Các dự án sử dụng vốn ngoài Ngân sách nhà nước. .....................44

CHƯƠNG 5: MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH .....................................49

I. MỤC ĐÍCH...........................................................................................................49

II. PHÂN TÍCH HỒI QUY ......................................................................................49

II.1. Nhóm các dự án sử dụng vốn Ngân sách nhà nước......................................49

II.2. Nhóm các dự án sử dụng vốn ngoài Ngân sách nhà nước............................55

II.3. Kết luận.........................................................................................................57

CHƯƠNG 6: MÔ HÌNH ANN.........................................................................58

I. NHÓM DỰ ÁN SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC..........................59

II. NHÓM DỰ ÁN SỬ DỤNG VỐN NGOÀI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ..........63

III. SỬ DỤNG MÔ HÌNH ANN DỰ BÁO THỜI GIAN THI CÔNG CỦA CẦU

TÂN ĐIỀN – BẾN TRE...........................................................................................67

CHƯƠNG 7: TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU ....................................................71

I. TỔNG KẾT. ..........................................................................................................71

II. KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI. ...........................................71

TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................73

Luận văn Thạc sỹ 3 GVHD: TS. Lê Hoài Long

Ngành: Xây dựng dân dụng và công nghiệp HVTH: Nguyễn Hữu Phúc

Khoá 1 MSHV: 60 58 02 08

PHỤ LỤC 01: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT...............................................76

PHỤ LỤC 02: CÁC KIỂM ĐỊNH THỐNG KÊ............................................82

PHỤ LỤC 03: BÀI ĐĂNG TẠP CHÍ

Luận văn Thạc sỹ 4 GVHD: TS. Lê Hoài Long

Ngành: Xây dựng dân dụng và công nghiệp HVTH: Nguyễn Hữu Phúc

Khoá 1 MSHV: 60 58 02 08

DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ

Hình 2.1: Mô hình neuron nhân tạo điển hình....................................................11

Hình 6.1. Biểu đồ so sánh giá trị dự báo và thời gian thi công thực tế ..............62

Hình 6.2. Giá trị PE (%) của bộ huấn luyện .......................................................62

Hình 6.3. Giá trị PE (%) của bộ kiểm tra............................................................63

Hình 6.4. Biểu đồ so sánh giá trị dự báo và thời gian thi công thực tế ..............66

Hình 6.5. Giá trị PE (%) của bộ huấn luyện .......................................................66

Hình 6.6. Giá trị PE (%) của bộ kiểm tra............................................................67

Hình 6.7. Đưa các biến vào mô hình. .................................................................68

Hình 6.8. Phân nhóm bộ dữ liệu .........................................................................68

Hình 6.9. Lựa chọn cấu trúc mạng neuron .........................................................69

Hình 6.10. Nhập các tuỳ chọn cho mô hình. ......................................................69

Luận văn Thạc sỹ 5 GVHD: TS. Lê Hoài Long

Ngành: Xây dựng dân dụng và công nghiệp HVTH: Nguyễn Hữu Phúc

Khoá 1 MSHV: 60 58 02 08

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1: Nội dung và công cụ nghiên cứu…….....................................…….. 21

Bảng 4.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian thi công. …….......................... 33

Bảng 4.2: Tổng hợp kết quả phỏng vấn …….....................................…............35

Bảng 4.3: Xếp hạng các yếu tố ảnh hưởng …….....................................….......37

Bảng 4.4: Bộ dữ liệu Nhóm các dự án sử dụng vốn Ngân sách nhà nước ........40

Bảng 4.5: Bộ dữ liệu Nhóm các dự án sử dụng vốn ngoài Ngân sách nhà nước

…….....................................……….....................................………..................42

Bảng 4.6: Các biến đầu vào và đầu ra của mô hình. ……................................. 45

Bảng 4.7: Bộ dữ liệu xây dựng mô hình – Nhóm 1. ……..................................47

Bảng 4.8: Bộ dữ liệu xây dựng mô hình – Nhóm 2. ……..................................48

Bảng 5.1: Kết quả phân tích tương quan Spearman ……..................................50

Bảng 5.2: Kết quả chọn biến với phương pháp chọn biến Forward ……..........51

Bảng 5.3: Kết quả phân tích hồi quy (Forward) ……........................................52

Bảng 5.4: Kết quả chọn biến với phương pháp chọn biến Backward ................52

Bảng 5.5: Kết quả phân tích hồi quy (Backward)...............................................53

Bảng 5.6: Kết quả chọn biến với phương pháp chọn biến Stepwise .................53

Bảng 5.7: Kết quả phân tích hồi quy (Stepwise) ...............................................54

Bảng 5.8: Thống kê phương trình hồi quy tuyến tính và các hệ số MAPE, R2

,

AdjR2

của 3 phương pháp stepwise, backward và forward............................... 55

Bảng 5.9: Thống kê các kiểm định mô hình hồi quy tuyến tính của 3 phương

pháp Stepwise, Backward và Forward ..............................................................55

Bảng 5.10: Kết quả phân tích tương quan Spearman ........................................56

Bảng 6.1. Kết quả phân tích mô hình ANN .......................................................59

Bảng 6.2. Bảng giá trị % sai số PE ....................................................................61

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!