Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ước tính khả năng chịu tải trọng cho phép của cọc khoan nhồi sử dụng mô phỏng Plaxis kết hợp lý thuyết độ tin cậy FORM
PREMIUM
Số trang
180
Kích thước
9.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
986

Ước tính khả năng chịu tải trọng cho phép của cọc khoan nhồi sử dụng mô phỏng Plaxis kết hợp lý thuyết độ tin cậy FORM

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

-----------------------------------------------

DƯƠNG TẤN TÀI

ƯỚC TÍNH KHẢ NĂNG CHỊU TẢI TRỌNG CHO PHÉP CỦA

CỌC KHOAN NHỒI SỬ DỤNG MÔ PHỎNG PLAXIS KẾT HỢP

LÝ THUYẾT ĐỘ TIN CẬY FORM

LUẬN VĂN THẠC SỸ

XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

TP. Hồ Chí Minh, Năm 2017

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng luận văn này là bài nghiên cứu của chính tôi.

Ngoài trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn

này, tôi cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này

chưa từng được công bố hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những

nơi khác.

Không có sản phẩm hoặc nghiên cứu nào của người khác được

sử dụng trong luận văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy

định.

Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp

nào tại các trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.

TP. Hồ Chí Minh, 2017

Dương Tấn Tài

ii

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên con xin gởi lời cám ơn đến gia đình, đặc biệt là Ba Mẹ đã

nuôi dạy con trưởng thành đến ngày hôm nay.

Em xin cám ơn quý Thầy đã truyền dạy cho Em những kiến thức quý

báu trong quá trình học tập. Đặc biệt Em xin cám ơn Thầy PGS. TS Dương

Hông Thẩm đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành nghiên cứu này. Em cũng

xin cám ơn quý Thầy, cô, và các anh chị khoa đào tạo sau đại học đã quan

tâm và tạo điều kiện cho Em trong thời gian học tập tại trường.

Em xin cám ơn các anh chị, bạn bè, tập thể lớp XD3 đã giúp đỡ em

trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn này.

Xin trân trọng cảm ơn!

iii

TÓM TẮT

Theo truyền thống khi xác định sức chịu tải cho phép của cọc khoan

nhồi thì thường lấy sức chịu tải cực hạn chia cho hệ số an toàn từ 2 đến 3

nhưng không biết được độ tin cậy là bao nhiêu. Trong nghiên cứu này Tác giả

sử dụng hồ sơ địa chất của 10 hố khoan tại Công trình Dự án Sông Đà

RIVERSIDE Địa điểm tại 623 Quốc lộ 13, Phường Hiệp Bình Phước, Quận

Thủ Đức, TP.Hồ Chí Minh làm bộ dữ liệu nghiên cứu để xác định khả năng

chịu tải cho phép cọc khoan nhồi dựa trên độ tin cậy. Cọc thiết kế công trình

đường kính 1m, chiều dài 65m, tải trọng thiết kế 6000kN.

Từ hồ sơ địa chất xác định sự biến thiên các thông số cơ lý của các lớp

đất gồm

sat 

, E, c’

,

'

. Cho từng giá trị một thay đổi còn các giá trị khác đứng

yên, đưa vào mô phỏng khả năng chịu tải cọc bằng phần mềm Plaxis 3D

Foundation, xác định khả năng chịu tải cho phép cọc được xác định theo

Muni Budhu tại độ lún bằng 1%D (D là đường kính cọc), sức chịu tải cực hạn

tại độ lún bằng 25mm (Phoon và các cộng sự (1995) đã được trích từ Zhe Luo

và Hsein Juang (2012)). Mỗi hố khoan chạy mô phỏng là 2^4=16 bài toán.

Xác định trung bình và độ lệch chuẩn sức chịu tải cho phép và cực hạn của

cọc.

Tiếp theo xét sự biến thiên của góc ma sát trong theo độ sâu để tìm

được phạm vi biến thiên và hệ số tương quan giữa mũi và thân cọc. Phạm vi

biến thiên là khoảng cách lớn nhất mà thông số ngẫu nhiên không gian có liên

hệ với nhau. Thực hiện tương tự lần lượt cho 10 hố khoan ta được một bộ dữ

liệu đưa chương trình excel phân tích hồi quy đa biến được phương trình dự

báo khả năng chịu tải cho phép của cọc với độ tin cậy cho trước

 T

.

So sánh khả năng chịu tải cho phép cọc theo phương trình dự báo với

kết quả nén tĩnh, kết quả mô phỏng Plaxis 3D chia cho HSAT (chọn HSAT =

2) và theo TCVN 10304-2014 của cọc tại hố khoan 4 và 5.

Khả năng chịu tải cho phép theo TCVN 10304-2014 thì lớn hơn kết quả

nén tĩnh thực tế. Cân nhắc khi chọn Qa theo TCVN vào tính toán.

iv

Xác định khả năng chịu tải cho phép cọc khoan nhồi bằng Qgh/HSAT

(HSAT=2) và xác định theo Muni Budhu đáng tin cậy. Tuy nhiên cần có một

số công trình kiểm chứng lại.

Do có sai lệch giữa mô hình mô phỏng và kết quả nén tĩnh thực tế nên

kết quả mô hình dự báo chưa gần với kết quả thực tế.

Xét sự phân tán không gian trong đất theo chiều sâu và chiều ngang thì

có ý nghĩa trong mô hình dự báo khả năng chịu tải cọc.

Độ lún cọc tại hố khoan 4 và 5 theo mô hình Mohr – Coulomb dự báo

độ lún cuối cùng gần với kết quả nén tĩnh cọc, không thể hiện được quá trình

gia tải – dở tải – gia tải lại.

Kết quả chuyển vị cọc khi mô phỏng trong chương trình Plaxis 3D

Foundation gần kết quả nén tĩnh hơn Plaxis 2D ở giai đoạn gia tải, giai đoạn

dở tải thì Plaxis 2D có kết quả chuyển vị gần với nén tĩnh hơn so với chương

trình Plaxis 3D.

v

MỤC LỤC

Trang

Lời cam đoan ................................................................................. i

Lời cảm ơn ..................................................................................... ii

Tóm tắt ........................................................................................... iii

Mục lục ........................................................................................... v

Danh mục hình ............................................................................. vii

Danh mục bảng.............................................................................. x

Danh mục từ viết tắt ..................................................................... xii

PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................ 1

1. Đặt vấn đề ........................................................................ 1

2. Sự biến thiên các thông số đất nền................................... 3

3. Khả năng chịu tải an toàn................................................. 5

4. Mục tiêu nghiên cứu......................................................... 6

5. Phạm vi nghiên cứu.......................................................... 6

6. Phương pháp nghiên cứu.................................................. 6

7. Tính khoa học của nghiên cứu ......................................... 8

8. Tính thực tiễn của nghiên cứu.......................................... 8

Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CƠ SỞ LÝ THUYẾT DÙNG

CHO BÀI TOÁN ĐỘ TIN CẬY CỌC KHOAN NHỒI . 9

1.1. Lý thuyế độ tin cậy........................................................ 9

1.1.1. Nghiên cứu trên thế giới ........................................ 9

1.1.2. Nghiên cứu trong nước .......................................... 19

1.1.3. Một số phương pháp nghiên cứu khác................... 23

1.2. Lý thuyết xác suất ......................................................... 26

1.2.1. Một số khái niệm cơ bản........................................ 26

1.2.2. Biến ngẫu nhiên normal........................................ 26

1.2.3. Biến ngẫu nhiên lognormal................................... 31

1.2.4. Mô phỏng khả năng chịu tải cọc băng phần mềm

Plaxis 3D foundation ...................................................... 33

1.2.5. Xét sự biến thiên không gian trong đất theo chiều

sâu ................................................................................... 33

1.3. Phân tích hồi quy đa biến............................................. 35

1.3.1. Khái niệm ............................................................. 35

1.3.2. Các giả định trong mô hình hồi quy..................... 35

1.3.3. Các thông số trong phân tích hồi quy .................. 36

vi

MỤC LỤC

Trang

Chương 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ MÔ HÌNH TÍNH TOÁN ..... 39

2.1. Giới thiệu tổng quan về dự án....................................... 40

2.2. Trình tự thực hiện phương pháp tính ............................ 41

2.3. Bài toán đánh giá khả năng chịu tải cọc khoan nhồi tại

hố khoan 3............................................................................ 42

Chương 3: KẾT QUẢ VÀ ĐỐI SÁNH ................................................ 57

3.1. Tính khả năng chịu tải cho phép cọc theo phương trình

dự báo với 3 mô hình so sánh............................................... 58

3.2. So sánh kết quả phương trình dự báo với 3 mô hình ... 66

3.3. So sánh độ lún cuối cùng giữa mô hình Mohr – Coulomb

và kết quả nén tĩnh ............................................................... 69

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................... 71

Kết luận ................................................................................ 71

Kiến nghị.............................................................................. 71

Hướng nghiên cứu tiếp theo................................................. 72

TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................... 73

PHỤ LỤC................................................................................................ 76

PHỤ LỤC A............................................................................................. 76

PHỤ LỤC B............................................................................................. 158

vii

DANH MỤC HÌNH

Trang

Hình 1: Công nhân đang thực hiện công tác cốt thép cọc

khoan nhồi....................................................................................... 2

Hình 2: Máy thi công đặc chủng cọc khoan nhồi cầu Thuận

Phước ............................................................................................ 2

Hình 3: Mô hình nghiên cứu khả năng chịu tải cho phép cọc kết

Hợp độ tin cậy ................................................................................. 7

Hình 1.1: Phân phối chuẩn ........................................................... 19

Hình 1.2: Xác suất an toàn và hư hỏng......................................... 21

Hình 1.3: Minh họa bài toán theo phương pháp FORM............... 24

Hình 1.4: Hàm mật độ xác suất (PDF) của biến ngẫu nhiên

Normal............................................................................................ 27

Hình 1.5: Hàm PDF

 z

biến ngẫu nhiên chuẩn normal........... 28

Hình 1.6: Hàm PDF biến ngẫu nhiên đối xứng qua giá trị

trung bình ....................................................................................... 28

Hình 1.7: Hàm phân phối tích lũy (CDF) của biến ngẫu

nhiên normal .................................................................................. 29

Hình 1.8: Minh họa công thức (2.9)............................................... 30

Hình 1.9: Hàm CDF

 z

biến ngẫu nhiên chuẩn normal ......... 30

Hình 1.10: Hàm PDF của một biến ngẫu nhiên lognormal........... 31

Hình 1.11: Hình minh họa cọc khoan nhồi khi chịu tải ................. 34

Hình 1.12: Hình minh họa sự biến thiên của một thông số đất theo

chiều sâu.......................................................................................... 34

Hình 2.13: Mô hình nghiên cứu khả năng chịu tải an toàn của cọc

dựa trên độ tin cậy và phần tử hữu hạn .......................................... 36

Hình 2.1: Phối cảnh tổng thể dự án .............................................. 40

Hình 2.2: Sơ đồ giải thuật tính toán .............................................. 41

Hình 2.3: Mô phỏng cọc khoan nhồi chịu tải trọng tại hố khoan 3 42

Hình 2.4: Cửa sổ lỗ khoan ............................................................ 50

Hình 2.5: Hai pha tính toán của mô hình mô phỏng............................ 50

viii

Hình 2.6: Chọn điểm trên đầu cọc để lập biểu đồ đường cong

tải – Chuyển vị ............................................................................... 51

Hình 2.7: Đường cong tải – chuyển vị .......................................... 51

Hình 2.8: Ứng suất xung quanh mũi cọc tại mặt bằng y=-65m.... 52

Hình 2.9: Mặt cắt dọc chuyển vị cọc............................................. 52

Hình 2.10: Sự biến thiên góc ma sát trong tại hố khoan 3............ 53

Hình 3.1: Chu kỳ gia tải 1 và 2 của cọc tại hố khoan 4 ................ 61

Hình 3.2: Kết quả chạy các phase trong mô hình cọc hố khoan 4 61

Hình 3.3: Biểu đồ so sánh quan hệ tải – chuyển vị cọc tại hố

Khoan 4 .......................................................................................... 62

Hình 3.4: Mô phỏng chu kỳ gia tải 1 và 2 cọc tại hố khoan 5 ...... 65

Hình 3.5: Biểu đồ so sánh quan hệ tải – chuyển vị cọc tại hố

khoan 5 ........................................................................................... 66

Hình 3.6: Biểu đồ so sánh mô hình dự báo khả năng chịu tải cọc

với 3 mô hình khác tại hố khoan 4 ................................................ 67

Hình 3.7: Biểu đồ so sánh mô hình dự báo khả năng chịu tải cọc

với 3 mô hình khi Qa nén tĩnh chon theo mô hình Hardening – Soil

Mô phỏng trong chương trình Plaxis 3D Foundation tại hố khoan

4...................................................................................................... 67

Hình 3.8: Biểu đồ so sánh mô hình dự báo khả năng chịu tải cọc

với 3 mô hình khác tại hố khoan 5 ................................................ 68

Hình 3.9: Biểu đồ so sánh mô hình dự báo khả năng chịu tải cọc

với 3 mô hình khi Qa nén tĩnh chọn theo mô hình Hardening – Soil

trong chương trình Plaxis 3D Foundation tại hố khoan 5............. 68

Hình 3.10: Độ lún cuối cùng của cọc tại hố khoan 4 theo mô hình

Mohr – Coulomb ............................................................................ 69

Hình 3.11: Độ lún cuối cùng của cọc tại hố khoan 5 theo mô hình

Mohr – Coulomb ............................................................................ 69

Hình A.1: Sự biến thiên góc ma sát trong tại hố khoan 1............. 76

Hình A.2: Sự biến thiên góc ma sát trong tại hố khoan 2............. 84

Hình A.3: Sự biến thiên góc ma sát trong tại hố khoan 4............. 99

Hình A.4: Sự biến thiên góc ma sát trọng tại hố khoan 5............. 108

Hình A.5: Sự biến thiên góc ma sát trong tại hố khoan 6............. 116

Hình A.6: Sự biến thiên góc ma sát trong tại hố khoan 7............. 124

Hình A.7: Sự biến thiên góc ma sát trong tại hố khoan 8............. 132

Hình A.8: Sự biến thiên góc ma sát trong tại hố khoan 11........... 140

Hình A.9: Sự biến thiên góc ma sát trong tại hố khoan 14........... 149

Hình B.1: Hình trụ hố khoan 1...................................................... 158

Hình B.2: Hình trụ hố khoan 2...................................................... 159

ix

Hình B.3: Hình trụ hố khoan 3...................................................... 160

Hình B.4: Hình trụ hố khoan 4...................................................... 161

Hình B.5: Hình trụ hố khoan 5...................................................... 162

Hình B.6: Hình trụ hố khoan 6...................................................... 163

Hình B.7: Hình trụ hố khoan 7...................................................... 164

Hình B.8: Hình trụ hố khoan 8...................................................... 165

Hình B.9: Hình trụ hố khoan 11.................................................... 166

Hình B.10: Hình trụ hố khoan 14.................................................. 167

x

DANH MỤC BẢNG

Trang

Bảng 1: Biến thiên của số liệu địa chất theo e.g. Lee, I.K.,

White, W. và Ingles, O. G. (1983) địa kỹ thuật, Pitman, London 3

Bảng 2: Các giá trị của hệ số biến thiên (V) đặc trưng trong địa

kỹ thuật với thí nghiệm tại hiên trường........................................... 4

Bảng 2.1: Hệ số biến thiên của các lớp đất tại hố khoan 3............ 43

Bảng 2.2: Thông số cơ lý các lớp đất tại vị trí hố khoan 3 ............ 45

Bảng 2.3: Tổng hợp kết quả chạy mô phỏng Plaxis hố khoan 3 .... 47

Bảng 2.4: Tổng hợp kết quả của 10 hố khoan............................... 55

Bảng 3.1: Tổng hợp kết quả các hố khoan 4 và 5 ......................... 58

Bảng 3.2: Sức chịu tải cọc theo TCVN 10304-2014...................... 58

Bảng 3.3: Thông số địa chất tại hố khoan 4 [8]............................ 59

Bảng 3.4: Kết quả chuyển vị cọc tại hố khoan 4 ........................... 60

Bảng 3.5: Thông số địa chất tại hố khoan 5 [8]............................ 63

Bảng 3.6: Kết quả chuyển vị cọc tại hố khoan 5 ........................... 64

Bảng 3.7: Tổng hợp kết quả các mô hình...................................... 66

Bảng 3.8: Tổng hợp kết quả các mô hình khi Qa nén tĩnh chọn theo

Mô hình Hardening – Soil trong chương trình Plaxis 3D

Foundation ..................................................................................... 66

Bảng 4.7: So sánh độ lún giữa mô hình Mohr – Coulomb và

kết quả nén tĩnh .............................................................................. 70

Bảng A.1: Thông số cơ lý các lớp đất tại vị trí hố khoan 1 .......... 78

Bảng A.2: Hệ số biến thiên của các lớp đất hố khoan 1 .............. 79

Bảng A.3: Tổng hợp kết quả chạy mô phỏng Plaxis hố khoan 1 .. 80

Bảng A.4: Thông số cơ lý các lớp đất tại vị trí hố khoan 2 .......... 86

Bảng A.5: Hệ số biến thiên của các lớp đất hố khoan 2............... 87

Bảng A.6: Tổng hợp kết quả chạy mô phỏng Plaxis hố khoan 2 .. 88

Bảng A.7: Thông số cơ lý các lớp đất tại vị trí hố khoan 3 .......... 93

Bảng A.8: Hệ số biến thiên của các lớp đất hố khoan 3............... 94

Bảng A.9: Tổng hợp kết quả chạy mô phỏng Plaxis hố khoan 3 .. 95

Bảng A.10: Thông số cơ lý các lớp đất tại vị trí hố khoan 4 ........ 101

Bảng A.11: Hệ số biến thiên của các lớp đất hố khoan 4............. 102

Bảng A.12: Tổng hợp kết quả chạy mô phỏng Plaxis hố khoan 4 103

Bảng A.13: Thông số cơ lý các lớp đất tại vị trí hố khoan 5 ........ 110

Bảng A.14: Hệ số biến thiên của các lớp đất hố khoan 5............. 111

Bảng A.15: Tổng hợp kết quả chạy mô phỏng Plaxis hố khoan 5 112

Bảng A.16: Thông số cơ lý các lớp đất tại vị trí hố khoan 6 ........ 118

xi

Bảng A.17: Hệ số biến thiên của các lớp đất hố khoan 6............. 119

Bảng A.18: Tổng hợp kết quả chạy mô phỏng Plaxis hố khoan 6 120

Bảng A.19: Thông số cơ lý các lớp đất tại vị trí hố khoan 7 ........ 126

Bảng A.20: Hệ số biến thiên của các lớp đất hố khoan 7............. 127

Bảng A.21: Tổng hợp kết quả chạy mô phỏng Plaxis hố khoan 7 128

Bảng A.22: Thông số cơ lý các lớp đất tại vị trí hố khoan 8 ........ 134

Bảng A.23: Hệ số biến thiên của các lớp đất hố khoan 8............. 135

Bảng A.24: Tổng hợp kết quả chạy mô phỏng Plaxis hố khoan 8 136

Bảng A.25: Thông số cơ lý các lớp đất tại vị trí hố khoan 11 ...... 142

Bảng A.26: Hệ số biến thiên của các lớp đất hố khoan 11........... 143

Bảng A.27: Tổng hợp kết quả chạy mô phỏng Plaxis hố khoan 11 144

Bảng A.28: Thông số cơ lý các lớp đất tại vị trí hố khoan 14 ...... 151

Bảng A.29: Hệ số biến thiên của các lớp đất hố khoan 14........... 152

Bảng A.30: Tổng hợp kết quả chạy mô phỏng Plaxis hố khoan 14 153

xii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

FORM : First Order Reliability Method

FOSM : First Order Second Moment

JC : The checking point method

HSAT : Hệ số an toàn

LRFD : Load Resistance Factor Design

MCD : Monte-Carlo Direct sampling method

MCI : Monte-Carlo Importance sampling method

MVFOSM : Mean Value First Order Second Moment

TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam

Phần mở đầu

1

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Đặt vấn đề

Đất nước ta hiện nay đang trong quá trình hội nhập và phát triển, nhu

cầu xây dựng cơ sở hạ tầng ngày càng tăng như cầu, tòa nhà cao tầng, chung

cư cao cấp, trung tâm thương mại… Những công trình có những tải trọng lớn

thì thường chọn phương án móng sâu như móng cọc khoan nhồi, móng cọc

ép, hay cọc barrette để chịu tải trọng của công trình. Ẩn (2014) cho thấy cọc

khoan nhồi và cọc barrette được phát triển từ các loại cọc rễ phát minh bởi

người Ý vào những năm 30 của thế kỷ 20, và được phát triển bởi người Pháp,

Nhật... Trong đó móng cọc khoan nhồi được sử dụng phổ biến rộng rãi trên

nước ta. Một số công trình nổi bật như cầu Mỹ Thuận cọc khoan nhồi dài

98m, cầu Thuận Phước cọc khoan nhồi đường kính 2.5m, cầu Cần Thơ đường

kính cọc 2.5m và dài 94m….

Móng cọc khoan nhồi là một loại móng sâu, có đường kính từ 0.6m￾2.5m và dài hàng trăm mét, có thể chịu tải trọng công trình lớn trên nền đất

yếu. Có thể thi công trong điều kiện chật hẹp, không gây trồi đất, không gây

lún nứt ảnh hưởng đến các công trình xung quanh. Thích hợp với các công

trình lớn, tải trọng nặng, địa chất nền móng là đất hoặc có địa tầng thay đổi

phức tạp. Tuy nhiên giá thành trong khảo sát, thi công và kiểm tra cọc khoan

nhồi tương đối cao.

Cọc khoan nhồi được thiết kế chịu tải trọng lớn nên chất lượng cọc

khoan nhồi luôn là vấn đề quan tâm nhất. Để tiến hành xây dựng cọc khoan

nhồi gồm có hai phần chính: thứ nhất là khảo sát thiết kế, thứ hai là thi công

cọc. Ẩn (2014) đã đưa ra rằng thi công phải đảm bảo đúng kích thước và chất

lượng vật liệu cho từng cấu kiện của toàn bộ công trình. Các vật liệu xây

dựng như thép, bê tông, bê tông cốt thép đều được con người chế tạo theo

công thức và chất lượng dù là có dao động nhưng được kiểm tra kỷ lưỡng,

nên hệ số dao động thường rất nhỏ. Do đó khâu khảo sát thiết kế đóng vai trò

quan trọng quyết định chất lượng cọc.

Phần mở đầu

2

Hình 1: Công nhân đang thực hiện công tác cốt thép cọc khoan nhồi

(Nguồn:https://www.google.com.vn/search?rlz=1C1CHWL_viVN654VN654&biw=1280&bih=670&tbm=isc

h&sa=1&q=THI+CONG+COT+THEP+COC+KHOAN+NHOI&oq=THI+CONG+COT+THEP+COC+K

HOAN+NHOI&gs_l=psyab.3...115581.122046.0.122663.25.18.0.0.0.0.326.2126.0j11j1j1.13.0....0...1.1.64.p

sy-ab..15.0.0.rR643qr0_jk#imgrc=A4XfXQoeGeDOJM:)

Hình 2: Máy thi công đặc chủng cọc khoan nhồi cầu Thuận Phước

(Nguồn:https://www.google.com.vn/search?rlz=1C1CHWL_viVN654VN654&biw=1280&bih=670&tbm=is

ch&sa=1&q=THI+CONG+COC+KHOAN+NHOI+CAU+THUAN+PHUOC&oq=THI+CONG+COC+KHO

AN+NHOI+CAU+THUAN+PHUOC&gs_l=psyab.3...94121.97633.0.98282.24.19.1.0.0.0.206.2133.0j13j1.1

4.0....0...1.1.64.psy-ab..11.0.0.UrgcdHM6YZk#imgrc=gLdemay6P2dM8M:)

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!