Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ứng phó với stress trong học tập của sinh viên năm nhất trường đại học sư phạm - đại học đà nẵng.
PREMIUM
Số trang
102
Kích thước
1.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1786

Ứng phó với stress trong học tập của sinh viên năm nhất trường đại học sư phạm - đại học đà nẵng.

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC

HUỲNH THỊ DUYÊN

ỨNG PHÓ VỚI STRESS TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM

NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHỆP ĐẠI HỌC

Cử nhân Tâm lý học

Đà Nẵng - Năm 2017

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC

HUỲNH THỊ DUYÊN

ỨNG PHÓ VỚI STRESS TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM

NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Cử nhân Tâm lý học

Người hướng dẫn khoa học

Thạc sĩ: BÙI THỊ THANH DIỆU

Đà Nẵng - Năm 2017

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

ĐH Đại học

SV Sinh viên

GV Giáo viên

VTN Vị thành niên

THCS Trung học cơ sở

THPT Trung học phổ thông

TP Thành phố

ĐH- CĐ Đại học – Cao đẳng

SL Số lượng

f Tần số

% Phần trăm

ĐTB Điểm trung bình

ĐLC Độ lệch chuẩn

DANH MỤC CÁC BẢNG

TT TÊN BẢNG Trang

1 Bảng 2.1: Mẫu khách thể khảo sát 35

2 Bảng 3.1: Mức độ stress của sinh viên năm nhất 44

3

Bảng 3.2: Nhóm nguyên nhân gây stress trong lựa chọn và

đăng kí học phần

46

4

Bảng 3.3: Nhóm nguyên nhân gây stress trong tích lũy tín

chỉ học tập

48

5

Bảng 3.4: Nhóm nguyên nhân gây stress trong hợp tác để

hoàn thiện kiến thức, kĩ năng phải tích lũy

50

6

Bảng 3.5: Nhóm nguyên nhân gây stress trong kiểm tra, đánh

giá thường xuyên, định kì và thi kết thúc học phần

53

7

Bảng 3.6: Nhóm nguyên nhân gây stress trong làm bài kiểm

tra, bài thi

54

8

Bảng 3.7: Điểm trung bình các nhóm nguyên nhân gây stress

trong học tập của sinh viên năm nhất

55

9 Bảng 3.8: Mô tả các cách ứng phó với stress trong học tập 56

10 Bảng 3.9: Các ứng phó tập trung vào giải quyết vấn đề 57

11 Bảng 3.10: Các ứng phó tập trung vào điều tiết cảm xúc 59

12 Bảng 3.11: Các ứng phó dè dặt, né tránh, tiêu cực 60

13

Bảng 3.12: Tương quan giữa cách ứng phó tập trung vào giải

quyết vấn đề theo giới tính

62

14

Bảng 3.13: Tương quan giữa cách ứng phó tập trung vào

điều tiết cảm xúc theo giới tính

63

15

Bảng 3.14: Tương quan giữa cách ứng phó dè dặt, né tránh,

tiêu cực theo giới tính.

65

16

Bảng 3.15: Mức độ các yếu tố ảnh hưởng đến ứng phó với

stress trong học tập của sinh viên năm nhất

67

17

Bảng 3.16: Điểm trung bình của mức độ các yếu tố ảnh

hưởng đến ứng phó với stress trong học tập của sinh viên

năm nhất

68

18 Bảng 3.17: Các kiểu khí chất của sinh viên 69

19

Bảng 3.18: Sự tương quan giữa cách ứng phó với stress trong

học tập với khí chất hướng nội - hướng ngoại

70

20

Bảng 3.19: Mối liên hệ giữa cách ứng phó với stress trong

học tập với các kiểu khí chất

71

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

TT TÊN BIỂU ĐỒ Trang

1 Biểu đồ 3.1: Mức độ stress của sinh viên năm nhất 44

2

Biểu đồ 3.2: Biểu đồ mô tả cách ứng phó với stress trong học tập

của sinh viên năm nhất

57

3 Biểu đồ 3.3: Các ứng phó tập trung vào giải quyết vấn đề 58

4 Biểu đồ 3.4: Các ứng phó tập trung vào điều tiết cảm xúc 59

5 Biểu đồ 3.5: Các ứng phó dè dặt, né tránh, tiêu cực 61

6

Biểu đồ 3.6: Tương quan giữa cách ứng phó tập trung vào giải

quyết vấn đề theo giới tính

62

7

Biểu đồ 3.7: Tương quan giữa cách ứng phó tập trung vào điều

tiết cảm xúc theo giới tính

64

8

Biểu đồ 3.8: Tương quan giữa cách ứng phó dè dặt, né tránh, tiêu

cực theo giới tính

65

9

Biểu đồ 3.9: Mối liên hệ giữa cách ứng phó với stress trong học

tập với các kiểu khí chất

72

MỤC LỤC

A. MỞ ĐẦU ..................................................................................................................................1

1. Lí do chọn đề tài......................................................................................................................1

2. Mục đích nghiên cứu..............................................................................................................2

3. Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu ..............................................................2

4. Giả thuyết khoa học................................................................................................................2

5. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................................2

6. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................................3

7. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................................3

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ STRESS TRONG HỌC TẬP VÀ ỨNG PHÓ

VỚI STRESS TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT...............................4

1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu...........................................................................................4

1.1.1. Những nghiên cứu trên thế giới .....................................................................................4

1.1.1.1. Nghiên cứu về ứng phó với stress ...............................................................................4

1.1.1.2. Nghiên cứu về ứng phó với stress trong học tập.......................................................9

1.1.2. Nghiên cứu ở Việt Nam....................................................................................................9

1.2. Lý luận chung về stress trong học tập...........................................................................10

1.2.1. Khái niệm về stress..........................................................................................................10

1.2.2. Khái niệm về stress trong học tập .................................................................................13

1.2.3. Nguyên nhân gây nên stress trong học tập .................................................................15

1.3. Khái quát về đặc điểm tâm lý của sinh viên năm nhất .............................................19

1.3.1. Khái niệm sinh viên năm nhất ......................................................................................19

1.3.2. Sự phát triển tâm lý của sinh viên ................................................................................19

1.3.3. Đặc điểm học tập của sinh viên ....................................................................................21

1.4. Ứng phó với stress trong học tập của sinh viên năm nhất........................................22

1.4.1. Khái niệm..........................................................................................................................22

1.4.2. Cách ứng phó với stress trong học tập.........................................................................24

1.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến ứng phó với stress trong học tập...................................27

1.4.3.1. Yếu tố chủ quan............................................................................................................27

1.4.3.2. Yếu tố khách quan .......................................................................................................30

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ..........................................................................................................33

CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................34

2.1. Địa bàn và khách thể nghiên cứu...................................................................................34

2.2. Tổ chức nghiên cứu ...........................................................................................................35

2.2.1. Mục đích nghiên cứu......................................................................................................35

2.2.2. Mẫu khách thể nghiên cứu............................................................................................35

2.2.3. Tổ chức quá trình nghiên cứu ......................................................................................36

2.3. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................................36

2.3.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận..................................................................................36

2.3.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn .............................................................................37

2.3.2.1. Phương pháp trắc nghiệm ..........................................................................................37

2.3.2.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi.......................................................................40

2.3.2.3. Phương pháp phỏng vấn: ...........................................................................................42

2.3.3. Phương pháp xử lí thông tin .........................................................................................42

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ..........................................................................................................43

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................................43

3.1.Thực trạng về stress trong học tập của sinh viên năm nhất trường ĐH Sư phạm –

ĐH Đà Nẵng................................................................................................................................44

3.2. Nguyên nhân gây ra stress trong học tập của sinh viên năm nhất trường ĐH Sư

phạm – ĐH Đà Nẵng.................................................................................................................45

3.2.1. Nhóm nguyên nhân gây stress trong lựa chọn và đăng kí học phần .....................45

3.2.2. Nhóm nguyên nhân gây stress tích lũy tín chỉ học tập .............................................47

3.2.3. Nhóm nguyên nhân gây stress trong hợp tác để hoàn thiện kiến thức, kĩ năng

phải tích lũy.................................................................................................................................50

3.2.4. Nhóm nguyên nhân gây stress trong kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kì và

thi kết thúc học phần .................................................................................................................52

3.2.5. Nhóm nguyên nhân gây stress trong làm bài kiểm tra, bài thi................................54

3.3. Cách ứng phó với stress trong học tập của sinh viên năm nhất trường ĐH Sư

phạm – ĐH Đà Nẵng.................................................................................................................56

3.3.1. Các cách ứng phó với stress trong học tập của sinh viên năm nhất ......................56

3.3.1.1. Ứng phó tập trung vào giải quyết vấn đề .................................................................57

3.3.1.2. Ứng phó tập trung vào điều tiết cảm xúc .................................................................59

3.3.1.3. Ứng phó dè dặt, né tránh, tiêu cực............................................................................60

3.3.2. Mối liên hệ giữa các cách ứng phó với stress trong học tập với giới tính.............62

3.3.2.1. Ứng phó tập trung vào giải quyết vấn đề .................................................................62

3.3.2.2. Ứng phó tập trung vào điều tiết cảm xúc .................................................................63

3.3.2.3. Ứng phó dè dặt, né tránh, tiêu cực............................................................................65

3.4. Yếu tố ảnh hưởng đến ứng phó với stress trong học tập của sinh viên năm nhất

trường ĐH Sư phạm – ĐH Đà Nẵng .....................................................................................67

3.4.1. Yếu tố ảnh hưởng đến ứng phó với stress trong học tập của sinh viên năm nhất

trường ĐH Sư phạm – ĐH Đà Nẵng ......................................................................................67

3.4.2. Mối liên hệ giữa cách ứng phó với stress trong học tập của sinh viên với khí chất

.......................................................................................................................................................69

3.4.2.1. Các loại khí chất của sinh viên..................................................................................69

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 ..........................................................................................................73

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.........................................................................................75

1. Kết luận ...................................................................................................................................75

1.1. Về mặt lý luận......................................................................................................................75

1.2. Về mặt thực tiễn ..................................................................................................................75

2. Khuyến nghị ...........................................................................................................................77

2.1. Đối với bản thân sinh viên ................................................................................................77

2.2. Đối với nhà trường .............................................................................................................77

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................................79

1

MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài

Trong cuộc sống của mỗi chúng ta, stress là vấn đề luôn luôn tồn tại song hành cùng

với sự phát triển của mỗi người. Nó là một phần tất yếu của xã hội hiện đại, nơi con người

phải đối mặt hằng ngày, hằng giờ với biết bao thử thách, gian nan, sự áp lực, sự căng

thẳng từ công việc, học hành, cuộc sống sinh hoạt,… nhưng cũng chính nhờ nó mà con

người có thể trưởng thành hơn sau mỗi lần vượt qua. Từ đó có thể nói stress là một hiện

tượng bình thường trong cuộc sống và chúng ta không thể sống mà thiếu stress, tuy nhiên

việc đối phó với stress để làm giảm những hậu quả không đáng thì không phải lúc nào

cũng dễ dàng.

Đối với lứa tuổi sinh viên, lứa tuổi mới lớn có những thay đổi lớn về cơ thể, điều

kiện sống, học tập, thay đổi môi trường giao tiếp, môi trường xã hội,… thì nguy cơ bị

stress là rất cao. Đặc biệt với sinh viên năm nhất, để làm quen, thích ứng với những mối

quan hệ mới, môi trường mới, tự quản lý cuộc sống của mình khi học tập tại môi trường

đại học, đồng thời để khẳng định mình trong gia đình và xã hội, sinh viên phải phát

huy hết khả năng của mình. Họ luôn băn khoăn, trăn trở, tìm tòi các giải pháp khác

nhau trong việc tự lập và khẳng định bản thân mình. Từ đó làm cho sinh viên rất dễ bị

stress. Bên cạnh đó, khi mới bước Đại học với phương pháp, nội dung học tập hoàn toàn

khác so với học ở phổ thông, các em phải học theo phương pháp tự học là chính, điều này

khiến các em dễ cảm thấy khó khăn trong việc làm quen với cách học tập mới. Chính điều

đó sẽ tạo áp lực làm cho sinh viên năm nhất dễ bị stress trong học tập. Khi gặp stress

trong học tập thì mỗi sinh viên năm nhất sẽ sử dụng nhiều cách ứng phó khác nhau. Việc

lựa chọn cách ứng phó có vai trò quan trọng đối với sự phát triển nhân cách của mỗi

người. Có người lựa chọn những cách ứng phó phù hợp, giải quyết được vấn đề, vượt qua

khó khăn; tuy nhiên, cũng có nhiều người chưa ứng phó phù hợp, thậm chí là lựa chọn các

cách tiêu cực, mang lại hậu quả đáng tiếc cho bản thân, gia đình và xã hội. Chính vì thế,

tìm cách ứng phó có hiệu quả, phù hợp với điều kiện bản thân là rất quan trọng. Và vì vậy

tôi chọn đề tài nghiên cứu là “Ứng phó với stress trong học tập của sinh viên năm nhất

trường ĐH Sư phạm – ĐH Đà Nẵng” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!