Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ứng dụng xử lý ảnh đếm các đối tượng có ảnh chạm nhau
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Trang phụ bìa
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
NGUYỄN THỊ THANH XUÂN
ỨNG DỤNG XỬ LÝ ẢNH
ĐẾM CÁC ĐỐI TƯỢNG CÓ ẢNH CHẠM NHAU
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH
Thái Nguyên năm 2020
i
LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là: Nguyễn Thị Thanh Xuân
Sinh ngày: 10/10/1977
Học viên lớp cao học CHK17A - Trường Đại học Công nghệ Thông tin và
Truyền thông - Đại học Thái Nguyên.
Hiện đang công tác tại: Trường THPT Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên.
Xin cam đoan: Đề tài “Ứng dụng xử lý ảnh đếm các đối tượng có ảnh chạm
nhau” do TS. Phạm Đức Long hướng dẫn là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Tất cả tài liệu tham khảo đều có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.
Tác giả xin cam đoan tất cả những nội dung trong luận văn đúng như nội
dung trong đề cương và yêu cầu của thầy giáo hướng dẫn. Nếu sai tôi hoàn toàn
chịu trách nhiệm trước hội đồng khoa học và trước pháp luật.
Thái Nguyên, ngày 01 tháng 10 năm 2020
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Thanh Xuân
ii
LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian nghiên cứu và làm việc nghiêm túc, được sự động viên,
giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của Thầy giáo hướng dẫn TS. Phạm Đức Long, luận
văn với Đề tài “Ứng dụng xử lý ảnh đếm các đối tượng có ảnh chạm nhau”.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:
Thầy giáo hướng dẫn TS. Phạm Đức Long đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ tôi
hoàn thành luận văn này.
Phòng đào tạo Sau đại học Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền
thông đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập cũng như thực hiện luận văn.
Trường THPT Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên nơi tôi công tác đã tạo điều kiện
tối đa cho tôi thực hiện khóa học này.
Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã động viên,
khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, thực hiện và hoàn
thành luận văn này.
Thái Nguyên, ngày 01 tháng 10 năm 2020
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Thanh Xuân
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... ii
MỤC LỤC............................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................... iv
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ...................................................................................v
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT.......................................... vi
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ĐẾM ĐỐI TƯỢNG VÀ NHU CẦU ĐẾM BẰNG
XỬ LÝ ẢNH ............................................................................................................2
1.1. Đếm đối tượng trong thực tế ..............................................................................2
1.1.1 Đếm thủ công bằng mắt ...................................................................................2
1.1.2 Đếm qua thiết bị sensor....................................................................................3
1.1.3 Đếm qua ảnh ....................................................................................................4
1.2 Đặc điểm đếm đối tượng qua ảnh .......................................................................5
1.2.1 Ảnh số ..............................................................................................................5
1.2.2. Những thuận lợi khi áp dụng đếm bằng xử lý ảnh..........................................8
1.2.3 Khó khăn khi đếm đối tượng qua ảnh..............................................................8
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1......................................................................................10
CHƯƠNG 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐẾM BẰNG XỬ LÝ ẢNH ...................11
2.1 Đếm các đối tượng tách rời...............................................................................11
2.1.1 Thuật toán kinh điểm đếm các đối tượng tách rời nhau.................................11
2.1.2 Đếm sai khi có các đối tượng chạm nhau ......................................................12
2.2 Đếm đối tượng có ảnh dính nhau dùng hình thái học kinh điển.......................14
2.2.1 Hình thái học kinh điển..................................................................................14
2.2.2 Hạn chế khi đếm các đối tượng dính nhau.....................................................16
2.3 Phối hợp Biến đổi Watershed và biến đổi khoảng cách....................................17
2.3.1 Biến đổi khoảng cách (DT - Distance Transform).........................................17
iv
2.3.2 Phân vùng Watershed (WS-Watershed Segmentation) .................................19
2.3.3 Phối hợp biến đổi Watershed và biến đổi khoảng cách .................................27
2.4 Sử dụng mạng nơ ron ........................................................................................31
2.5 Đếm đối tượng có ảnh dính nhau dùng hình thái học định hướng....................35
2.5.1 Khảo sát Hình thái học gradients kinh điển ...................................................35
2.5.2 Hình thái học có định hướng.........................................................................37
2.6 Xây dựng thuật toán đếm đối tượng có ảnh dính nhau dùng hình thái học định
hướng.......................................................................................................................41
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2......................................................................................42
CHƯƠNG 3. ỨNG DỤNG XỬ LÝ ẢNH ĐẾM CÂY THÉP QUA ẢNH ĐẦU
BÓ...........................................................................................................................43
3.1 Cơ sở chọn thuật toán và nhu cầu thực tế .........................................................43
3.2 Đếm cây thép qua ảnh đầu bó ...........................................................................51
3.3 Kết quả thực nghiệm .........................................................................................52
3.4 Nhận xét và đánh giá, so sánh...........................................................................55
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3........................................................................................56
KẾT LUẬN.............................................................................................................56
HƯỚNG PHÁT TRIỂN..........................................................................................57
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................58
PHỤ LỤC.................................................................................................................. I
v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Một số ví dụ biến đổi khoảng cách..........................................................18
Bảng 3.1 Quy cách thép cây cường lực (thép cây có vằn)......................................45
Bảng 3.2 Quy cách thép tròn trơn ...........................................................................46
Bảng 3.3 Độ chính xác kết quả đếm qua ảnh đầu bó thép (%)...............................55
iv
vi
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Đếm sơ khai và trừu tượng với con số.......................................................2
Hình 1.2 Đếm thủ công đầu bó thép dùng sơn và mắt thường .................................2
Hình 1.3 Đếm bằng sensor........................................................................................3
Hình 1.4 Đếm quả để ước tính sản lượng .................................................................4
Hình 1.5 Đếm hồng cầu qua kính hiển vi .................................................................4
Hình 1.6 Đếm ô tô trên đường cao tốc......................................................................4
Hình 1.7 Nguyên lý máy ảnh số................................................................................5
Hình 1.8 Nguyên lý sensor CCD. Trong hình là 3 vi điểm ảnh................................6
Hình 1.9 Sensor CCD và sensor CMOS ...................................................................6
Hình 1.10 Sensor CMOS hiện tại..............................................................................7
Hình 1.11 Ảnh thiếu sáng chất lượng kém, bị mất không tin ...................................9
Hình 1.12 Ảnh hồng cầu bị chạm, chồng lên nhau..................................................9
Hình 1.13 Ảnh nhiễu và không nhiễu .......................................................................9
Hình 2.1 Tạo các điểm ảnh biên cho ảnh I..............................................................11
Hình 2.2 Minh họa phương pháp đếm kinh điển ....................................................12
Hình 2.3 a) ảnh nguyên bản b) ảnh nhị phân .......................................................13
Hình 2.4 Thực hiện phép co và phép dãn nở ảnh nhị phân.....................................13
Hình 2.5 a) Ảnh nguyên bản b) Sau khi dùng phép co c) Sau khi dùng phép dãn nở.
...............................................................................................................14
Hình 2.6 Ảnh nhị phân nguyên bản và sau khi thực hiện các phép hình thái học 15
Hình 2.7 Hình thái học trên ảnh xám......................................................................16
Hình 2.8 Thực hiện hình thái học trên ảnh xám......................................................16
Hình 2.9 Dùng phép co để tách các đối tượng........................................................17
Hình 2.10 Do phép co chưa đủ số lần thực hiện .....................................................17
Hình 2.11 Tác dụng của ba kiểu biến đổi khoảng cách .........................................19
Hình 2.12 Nguyên lý biến đổi lưu vực sông (watershed transform) nơi các giá trị
cường độ xác định đồi và lưu vực. Đối với mục đích phân vùng, các lưu
vực có thể bị ngập để kết hợp các vùng tương ứng...............................19
v