Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ứng dụng thuật toán Adaboost và Hog vào hệ thống trợ lái thông minh Adas để phát hiện, phân loại các phương tiện chuyển động
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
i
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
NGUYỄN THỊ MAI
ỨNG DỤNG THUẬT TOÁN ADABOOST VÀ HOG VÀO HỆ THỐNG TRỢ LÁI
THÔNG MINH ADAS ĐỂ PHÁT HIỆN, PHÂN LOẠI
CÁC PHƯƠNG TIỆN CHUYỂN ĐỘNG
Luận văn thạc sỹ kỹ thuật điều khiển tự động hóa
Thái Nguyên - 2020
ii
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
NGUYỄN THỊ MAI
ỨNG DỤNG THUẬT TOÁN ADABOOST VÀ HOG VÀO HỆ THỐNG TRỢ LÁI
THÔNG MINH ADAS ĐỂ PHÁT HIỆN, PHÂN LOẠI
CÁC PHƯƠNG TIỆN CHUYỂN ĐỘNG
Ngành: Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa
Mã số: 852 02 16
Luận văn thạc sỹ kỹ thuật điều khiển tự động hóa
Người hướng dẫn khoa học
TS. Lê Hùng Linh
Thái Nguyên - 2020
iii
LỜI CAM ĐOAN
Họ và tên: Nguyễn Thị Mai
Năm sinh: Ngày 09 tháng 06 năm 1992
Học viên lớp CĐK17A – KTĐK&TĐH,Trường Đại học Công nghệ
thông tin và Truyền thông - Đại học Thái Nguyên.
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu nêu trong luận văn là trung thực. Những kết luận trong luận văn chưa
từng được công bố trong bất kỳ công trình nào. Mọi thông tin trích dẫn trong
luận văn đều chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Mai
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Lê Hùng
Linh - người đã hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn thạc sĩ
này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo ở Khoa công nghệ tự động
hóa trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông Thái Nguyên đã
đóng góp nhiều ý kiến và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các Khoa, Phòng chức năng
trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông Thái Nguyên đã tạo
những điều kiện thuận lợi nhất về mọi mặt để tôi hoàn thành khóa học!
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Mai
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................i
MỤC LỤC...................................................................................................................ii
DANH SÁCH HÌNH VẼ ............................................................................................v
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii
LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................1
Chương 1: KHÁI QUÁT CÔNG NGHỆ VÀ HỆ THỐNG TRỢ LÁI THÔNG
MINH ..........................................................................................................................3
1.1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TRỢ LÁI THÔNG MINH...........................................3
1.2 HỆ THỐNG PHÁT HIỆN VÀ PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG TIỆN DI ĐỘNG...........6
1.2.1 Phương pháp phát hiện dựa trên hình dạng ..........................................................7
1.2.2 Phương pháp phát hiện dựa trên máy học .............................................................9
1.3 NGUYÊN TẮC THU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU CỦA HỆ THỐNG ADAS ...........9
1.3.1 Thuật toán học tập dựa trên AdaBoost ...............................................................11
1.3.2 Tính năng Haar-Like...........................................................................................12
1.3.3 Cấu trúc tầng để phát hiện nhanh đối tượng .......................................................13
1.3.4 Luồng phát hiện ..................................................................................................13
1.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ..............................................................................................15
Chương 2: ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH TRỢ LÁI THÔNG MINH .................................16
2.1 NGUYÊN TẮC KIỂM SOÁT DỮ LIỆU CỦA HỆ THỐNG.......................................16
2.2 PHẦN MỀM CHO HỆ THỐNG TRỢ LÁI THÔNG MINH........................................17
2.2.1 Tổng quan về visual studio 2010 ........................................................................17
2.2.2. Tổng quan về phần mềm mô phòng OpenCV ...................................................20
2.3. THUẬT TOÁN ADABOOST VÀ HOG......................................................................28
2.3.1. Thuật toán AdaBoost .........................................................................................28
2.3.2 Thuật toán HOG..................................................................................................38
2.4. MÔ HÌNH HỆ THỐNG TRỢ LÁI THÔNG MINH ĐƯỢC ĐỀ XUẤT .....................48
iv
2.5. KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .............................................................................................53
Chương 3: ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT VÀ SO SÁNH ..............................................54
3.1. YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG VÀ CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH...........................54
3.2. NGUYÊN TẮC VẬN HÀNH, THỬ NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG ..........54
3.3. CÁC KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM .................................................................................57
3.4. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI........................................................................61
3.5. KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .............................................................................................62
KẾT LUẬN VẦ KIÊN NGHỊ...................................................................................63
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................64
v
DANH SÁCH HÌNH VẼ
Hình 1.1. Tầm nhìn của một ô tô đang di chuyển trên đường ...................................3
Hình 1.2. Hệ thống camera lắp ở đầu xe.....................................................................4
Hình 1.3. Hệ thống cảnh báo mất tập trung ................................................................5
Hình 1.4. Các vị trí của một đề cử điểm ảnh cho tâm đối tượng [6] ..........................7
Hình 1.5. Nhân các góc gradient của một tam giác với 3 [6] .....................................8
Hình 1.6. Ví dụ về các tính năng Haar-like. Những tính năng đơn giản này tương tự
như Chức năng cơ sở Haar........................................................................................11
Hình 1.7. Vùng xác định trong điểm ảnh gốc ...........................................................12
Hình 1.8. Cấu trúc tầng của hệ thống........................................................................13
Hình 1.9. Bước nhảy của quá trình phát hiện vật [7]................................................14
Hình 2.1. Cấu trúc Visual Studio 2010 .....................................................................17
Hình 2.2. Thiết lập cấu hình......................................................................................18
Hình 2.3. Quá trình phát triển của OpenCV ............................................................21
Hình 2.4. Cấu trúc cơ sở của OpenCV ....................................................................22
Hình 2.5. Boosting ....................................................................................................30
Hình 2.6. Các khái niệm cơ bản được sử dụng trong phát hiện đối tượng AdaBoost
[8] ..............................................................................................................................33
Hình 2.7. Sơ lược về quy trình phân loại dựa trên AdaBoost [9]..........................36
Hình 2.8. Các giai đoạn của thuật toán [9]................................................................37
Hình 2.9. Ảnh input và hai đạo hàm của nó..............................................................39
Hình 2.10. Tổng quan về các bước trừ nền...............................................................43
Hình 2.11. Hình nền được tạo ra từ ảnh gốc .............................................................48