Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ứng dụng thiết bị bù đồng bộ tĩnh ( Statcom) trong điều khiển ổn định điện áp cho hệ thống điện :Luận văn thạc sĩ - Chuyên ngành : Kỹ thuật điện
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ CÔNG THƯƠNG
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
DƯƠNG HỮU PHƯỚC
ỨNG DỤNG THIẾT BỊ BÙ ĐỒNG BỘ TĨNH
(STATCOM) TRONG ĐIỀU KHIỂN ỔN ĐỊNH
ĐIỆN ÁP CHO HỆ THỐNG ĐIỆN
Chuyên ngành: KỸ THUẬT ĐIỆN
Mã chuyên ngành: 60520202
LUẬN VĂN THẠC SĨ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018
Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trương Đình Nhơn
Người phản biện 1: .......................................................................................................
Người phản biện 2: .......................................................................................................
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường
Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày . . . . . tháng . . . . năm . .. .
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. .........................................................................- Chủ tịch Hội đồng
2. .........................................................................- Phản biện 1
3. .........................................................................- Phản biện 2
4. .........................................................................- Ủy viên
5. .........................................................................- Thư ký
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Dương Hữu Phước MSHV: 16002771
Ngày, tháng, năm sinh: 25/06/1968 Nơi sinh: Sài Gòn
Chuyên ngành: Kỹ thuật điện Mã chuyên ngành: 60520202
I. TÊN ĐỀ TÀI:
Ứng dụng thiết bị bù đồng bộ tĩnh (STATCOM) trong điều khiển ổn định điện áp
cho hệ thống điện
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
- Nghiên cứu cấu trúc và nguyên lý làm việc của thiết bị STATCOM sử dụng cho
quá trình điều khiển nâng cao ổn định điện áp trong truyền tải điện.
- Nghiên cứu ứng dụng GA tìm vị trí và dung lượng bù tối ưu trong hệ thống điện.
- Nghiên cứu xây dựng mô hình mô phỏng hệ thống ứng dụng thiết bị STATCOM
nhằm nâng cao độ ổn định của hệ thống.
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo QĐ số 552 /QĐ-ĐHCN ngày 30/ 01/ 2018
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/ 07/ 2018
IV. NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Trương Đình Nhơn
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2018
NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
TRƯỞNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
i
LỜI CẢM ƠN
Qua trang viết này, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy cô khoa Công
Nghệ Điện Trường Đại học Công Nghiệp Tp.HCM đã tận tình truyền đạt những kiến
thức quý báu cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt thời gian học
tập - nghiên cứu khoa học vừa qua.
Tôi xin tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc thầy PGS.TS Trương Đình Nhơn đã trực
tiếp tận tình hướng dẫn cũng như cung cấp thông tin khoa học cần thiết bên cạnh nỗ
lực cố gắng của bản thân để hoàn tất luận văn này.
Cảm ơn gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đã động viên, ủng hộ và hỗ trợ cho tôi rất
nhiều trong suốt quá trình học tập nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ.
Tp.HCM, ngày 25 tháng 07 năm 2018
Tác giả
ii
TÓM TẮT
Hiện nay, những hệ thống điện lớn có phạm vi cung cấp công suất cho các phụ tải trên
địa bàn rộng và đặc tính tiêu thụ công suất của các khu vực cũng khác nhau nên trong
quá trình vận hành, các thông số của hệ thống như: Điện áp, tần số, công suất tác dụng
và công suất phản kháng ... Sẽ thường xuyên thay đổi theo các chế độ vận hành. Vì thế
xuất hiện nhiều trường hợp thông số điện nêu trên rơi ra ngoài phạm vi cho phép nên
trong công tác quản lý vận hành các hệ thống điện này cần thiết phải tìm các giải pháp
để điều khiển các thông số này về giá trị cho phép. Trong trường hợp này chỉ có thể sử
dụng các thiết bị trong nhóm thiết bị FACTS mới có khả năng điều khiển nhanh lượng
công suất phản kháng trao đổi với hệ thống để giữ ổn định điện áp nút khi thay đổi chế
độ vận hành.
Nhiệm vụ chính của luận văn này là nghiên cứu những vấn đề về ổn định điện áp trong
hệ thống truyền tải điện; cấu tạo, nguyên lý làm việc và đặt tính làm việc của thiết bị
STATCOM; Ứng dụng giải thuật di truyền GA trong hệ thống điện để tìm vị trí và
dung lượng công suất phản kháng cần bù tối ưu; Ứng dụng thiết bị STATCOM trong
điều khiển hệ thống điện để nâng cao tính ổn định điện áp cho hệ thống truyền tải điện;
Xây dựng mô hình mô phỏng hệ thống điện có ứng dụng STATCOM nhằm nâng cao
tính ổn định điện áp cho hệ thống điện.
Kết quả mô phỏng ứng dụng giải thuật di truyền GA cho hệ thống điện chuẩn 14 nút
của IEEE cho kết quả dung lượng bù tối ưu là 0,706 (p.u) tại vị trí nút 13. Xây dựng
được mô hình mô phỏng hệ thống điện chuẩn 14 nút của IEEE có ứng dụng
STATCOM đã nâng cao chất lượng điện áp của hệ thống lúc bình thường và lúc xảy ra
sự cố ngắn mạch ba pha cân bằng, có kết quả mô phỏng điện áp tại các nút trong hệ
thống tốt hơn và thỏa điều kiện sai lệch điện áp cho phép ± 5% so với trường hợp hệ
thống chưa được bù công suất phản kháng hay khi chỉ bù bằng tụ điện.
iii
ABSTRACT
At present, the large power systems have a wide range of capacities for large loads and
the power consumption characteristics of different areas are different. During
operation, the parameters of the system such as: Voltage, frequency, active power and
reactive power, etc will usually change according to operating modes. As a result,
many of the above mentioned parameters fall outside the limit, thus in the management
and operation of these electrical systems it is necessary to find solutions to control
these parameters in terms of value. However, in this case the fixed compensator cannot
be controlled to keep the parameter within the allowed range. In this case only the
equipment in the FACTS group can be used to quickly control the amount of reactive
power exchanged with the system to stabilize the voltage when changing the operating
mode.
The main task of this thesis is to study the problems of voltage stability in power
transmission system; structure, working principle and workability of the STATCOM
equipment; Application of genetic algorithms (GA) in electrical system to find the
optimal position and capacity of reactive power; application of STATCOM equipment
in electrical system control to improve voltage stability for power transmission system;
Build electrical simulation model with STATCOM application to improve voltage
stability for power system.
Simulation result of the standard IEEE14-Bus power system using GA with the
optional reactive power of 0,706 p.u at bus 13 show that STATCOM can be applied to
improves the system voltage quality at normal and at three-phase balanced short
circuit. Voltage at the buses in the system is better and satisfies the voltage deviation
condition of ± 5% compared to cases where the system is not compensated for reactive
power or only capacitor compensation.
iv
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi. Các kết quả nghiên
cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn
nào và dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được thực hiện
trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Học viên
Dương Hữu Phước
v
MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC....................................................................................................................... v
DANH MỤC HÌNH ẢNH ........................................................................................... viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................... xi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮC ....................................................................................... xii
MỞ ĐẦU......................................................................................................................... 1
1. Đặt vấn đề ............................................................................................................... 1
1.1 Các công trình nghiên cứu trong nước ............................................................ 1
1.2 Công trình nghiên cứu nước ngoài ................................................................. 3
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................... 4
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 5
3.1 Đối tượng nghiên cứu...................................................................................... 5
3.2 Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 5
4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................ 5
5. Ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn của đề tài......................................................... 6
6. Tên đề tài ................................................................................................................ 6
7. Cấu trúc luận văn .................................................................................................... 6
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP TRONG HỆ THỐNG
ĐIỆN VÀ CÔNG NGHỆ FACTS .............................................................. 7
1.1 Tổng quan về vấn đề ổn định điện áp trong hệ thống điện................................... 7
1.1.1 Khái niệm về ổn định điện áp....................................................................... 8
1.1.2 Sự sụp đổ điện áp trong hệ thống điện ......................................................... 9
1.1.3 Điều chỉnh điện áp trong hệ thống điện ..................................................... 13
1.2 Lợi ích khi sử dụng thiết bị FACTS ................................................................... 21
1.3 Phân loại thiết bị FACTS.................................................................................... 27
1.3.1 Điều khiển nối tiếp .................................................................................... 27
1.3.2 Điều khiển song song - Shunt Controllers ................................................ 28
1.3.3 Điều khiển kết hợp nối tiếp - nối tiếp (Combined series - series -
Controllers).................................................................................................. 30
vi
1.3.4 Thiết bị điều khiển kết hợp nối tiếp - song song (Combined series - shunt
Controllers).................................................................................................. 30
1.4 Một số thiết bị FACTS ...................................................................................... 30
1.4.1 Thiết bị bù tĩnh điều khiển bằng thyristor SVC (Static Var -
Compensator) ....................................................................................................... 30
1.4.2 Thiết bị bù tĩnh STATCOM ....................................................................... 32
1.4.3 Thiết bị điều khiển dòng công suất UPFC ................................................. 34
1.4.4 Thiết bị điều khiển góc pha bằng thyristor TCPAR................................... 36
CHƯƠNG 2 THIẾT BỊ BÙ TĨNH STATCOM......................................................... 38
2.1. Thiết bị bù tĩnh STATCOM ............................................................................. 38
2.1.1 Đặc tính làm việc của STATCOM............................................................. 39
2.1.2 Đặc tính điều chỉnh của STATCOM.......................................................... 40
2.1.3 Đặc tính V- I của STATCOM ................................................................... 43
2.2. Mô hình mô phỏng thiết bị STATCOM ........................................................... 44
2.2.1 Khái niệm về Matlab .................................................................................. 44
2.2.2 Tổng quan về cấu trúc dữ liệu của MATLAB, các ứng dụng .................. 45
2.2.3 Sơ đồ khối mô hình điều khiển STATCOM trong Matlab......................... 45
2.2.4 Các phần tử của khối điều khiển của STATCOM trong Matlab................ 47
2.3. Kết luận.............................................................................................................. 50
CHƯƠNG 3 GIẢI THUẬT DI TRUYỀN GA ......................................................... 52
3.1. Giải thuật GA .................................................................................................... 52
3.1.1 Giới thiệu giải thuật GA ............................................................................ 52
3.1.2 Sơ đồ giải thuật di truyền GA..................................................................... 54
3.1.2.1 Kỹ thuật mã hóa ................................................................................. 55
3.1.2.2 Khởi tạo quần thể ................................................................................ 56
3.1.2.3 Hàm mục tiêu ..................................................................................... 56
3.1.2.4 Phép chọn lọc ...................................................................................... 57
3.1.2.5 Phép lai ghép....................................................................................... 57
3.1.2.6 Phép đột biến....................................................................................... 59
3.2 Tổng quan về thuật toán di truyền GA trong Matlab ....................................... 60
3.3 Các ứng dụng điển hình của giải thuật GA trong hệ thống điện ...................... 65
3.4 Kết luận ............................................................................................................. 66
CHƯƠNG 4 ỨNG DỤNG GIẢI THUẬT GA ĐỂ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ ĐẶT CHO
THIẾT BỊ STATCOM NHẰM NÂNG CAO TÍNH ỔN ĐỊNH ĐIỆN
ÁP TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN.......................................................... 67
4.1 Giới thiệu .......................................................................................................... 67
vii
4.1.1 Giới thiệu về hệ thống điện 14-nút của IEEE ........................................... 67
4.1.2 Thuật toán di truyền .................................................................................. 68
4.2 Áp dụng GA cho hệ thống nghiên cứu ............................................................. 68
4.3 Mô phỏng ổn định điện áp sử dụng STATCOM .............................................. 72
4.4 Kết luận.............................................................................................................. 85
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................................... 86
Kết luận .................................................................................................................... 86
Kiến nghị .................................................................................................................. 86
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ............................................................. 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 89
PHỤ LỤC ................................................................................................................... 91
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN
viii
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Trang
Hình 1.1 Một số nguyên nhân gây nên sự cố tan rã HTĐ .......................................... 10
Hình 1.2 Cơ chế xảy ra sự cố tan rã hệ thống điện..................................................... 12
Hình 1.3 Phân loại ổn định trong hệ thống điện......................................................... 14
Hình 1.4 Các đường cong P-V không có bù, có bù song song.................................. 15
Hình 1.5 Sơ đồ vector độ lệch điện áp........................................................................ 16
Hình 1.6 Hệ thống điện gồm 2 nguồn và 2 đường dây song song. ............................ 17
Hình 1.7 Đường cong Công suất – Góc công suất δ. ................................................. 18
Hình 1.8 Sự thay đổi góc của hệ thống ổn định quá độ (a) và hệ thống mất ổn định
quá độ (b) .................................................................................................... 19
Hình 1.9 Độ thay đổi góc của . .................................................................................. 20
Hình 1.10 Thời gian diễn ra ổn định với nhiễu loạn nhỏ ............................................. 21
Hình 1.11 Mô hình đơn giản hệ thống hình tia hai thanh cái . .................................... 22
Hình 1.12 Hệ thống điện không bù ............................................................................. 25
Hình 1.13 Hệ thống điện có bù ngang . ....................................................................... 25
Hình 1.14 Ứng dụng của FACTS – Sơ đồ bù nối tiếp ................................................ 28
Hình 1.15 Ứng dụng của FACTS - bù song song ....................................................... 29
Hình 1.16 Cấu tạo của SVC ........................................................................................ 32
Hình 1.17 Mạch điện tương đương của STATCOM .................................................. 34
Hình 1.18 Nguyên lý cấu tạo của UPFC . ................................................................... 34
Hình 1.19 Nguyên lý hoạt động .................................................................................. 35
Hình 1.20 Nguyên lý cấu tạo của TCPAR .................................................................. 37
Hình 2.1 Mạch tương đương một pha của STATCOM ............................................ 38
Hình 2.2 Cấu trúc cơ bản của STATCOM ............................................................... 40
Hình 2.3 Nguyên lý hoạt động cơ bản STATCOM.................................................... 40