Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ứng dụng sai phân trong giải toán trung học phổ thông.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
NGUYỄN MINH SƠN
ỨNG DỤNG SAI PHÂN TRONG
GIẢI TOÁN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Chuyên ngành: Phƣơng pháp Toán sơ cấp
Mãsố: 60.46.01.13
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Đà Nẵng - Năm 2015
Công trình được hoàn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. LÊ HẢI TRUNG
Phản biện 1: TS. NGUYỄN NGỌC CHÂU
Phản biện 2: TS. TRỊNH ĐÀO CHIẾN
Luận văn sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ khoa học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 18
tháng 12 năm 2015.
Có thể tìm Luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thư viện trường Đại học sư phạm, Đại học Đà Nẵng
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Phương pháp sai phân là phương pháp được áp dụng rộng
rãi trong nhiều lĩnh vực khoa học, kỹ thuật cũng như trong thực tiễn.
Nội dung của nó là đưa các bài toán cần xét về việc giải phương trình
sai phân hoặc hệ phương trình sai phân. Trong lĩnh vực toán bậc
Trung học phổ thông, phương pháp sai phân cũng có rất nhiều ứng
dụng. Với mục đích tìm hiểu, nghiên cứu về các tính chất của sai
phân để từ đó áp dụng vào việc giải các bài toán bậc Trung học phổ
thông, phục vụ cho công tác giảng dạy tại trường phổ thông chuyên,
luận văn này tập trung trình bày các tính chất của sai phân và ứng
dụng chúng để tính tổng, xác định số hạng tổng quát của dãy số, giải
một số dạng phương trình sai phân và phương trình hàm ở bậc phổ
thông. Đó là lý do tôi chọn đề tài “Ứng dụng sai phân trong giải
toán trung học phổ thông”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của đề tài này là sử dụng một số tính chất của sai
phân để tính tổng ; xác định số hạng tổng quát của dãy số, giải một số
phương trình sai phân cấp một, cấp hai, cấp ba, giải một số phương
trình sai phân với hệ số biến thiên dạng đặc biệt, phương pháp xây
dựng dãy số nguyên ; Giải phương trình hàm sai phân bậc một,
phương trình hàm sai phân bậc một có điều kiện hàm bằng cách sử
dụng phương trình sai phân.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Nghiên cứu cách giải phương trình sai phân tuyến tính cấp
một, cấp hai, cấp ba; Phương trình sai phân tuyến tính với hệ số biến
thiên. Từ đó áp dụng để giải một số bài toán chọn lọc về dãy số.
2
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu từ các tài liệu, các giáo trình về phương pháp
hàm, chuyên khảo dãy số của các tác giả liên quan.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong luận văn, các kiến thức sử dụng nằm trong các lĩnh
vực sau đây: Toán học giải tích, Giải tích hàm, Lý thuyết phương
trình sai phân.
5. Bố cục luận văn
Nội dung của luận văn được trình bày bao gồm các phần
chính như sau:
Mở đầu
Chƣơng 1. Kiến thức cơ sở.
1.1 Một số định nghĩa.
1.2 Tính chất.
1.3 Tích phân bất định.
1.4 Phương pháp tích phân từng phần.
1.5 Phương pháp hệ số bất định.
1.6 Phương trình sai phân.
Chƣơng 2 Ứng dụng tính chất sai phân trong toán học
bậc Trung học phổ thông.
2.1 Ứng dụng tính tổng.
2.2 Ứng dụng trong dãy số.
2.3 Một số ứng dụng trong phương trình hàm.
2.3.1 Phương trình hàm sai phân bậc một.
2.3.2 Phương trình hàm sai phân bậc một có điều kiện.
2.3.3 Phương trình hàm dạng “
k
i i i=1
a f (x) + g(x) = 0
”.
3
2.3.3.1 Cách giải.
2.3.3.2 Các ví dụ.
2.3.3.3 Xây dựng dãy số thông qua hàm số ngược.
2.3.3.4 Một số bài toán phương trình hàm khác có liên
quan đến sai phân.
6. Kết luận
Đề tài có ý nghĩa về mặt lý thuyết và thực tiễn, có thể sử
dụng như là tài liệu tham khảo dành cho học sinh chuyên Toán trung
học phổ thông và giáo viên giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn
toán bậc trung học phổ thông.
4
CHƢƠNG 1
KIẾN THỨC CƠ SỞ
Nội dung chương này nhằm trình bày một số định nghĩa, tính
chất cơ bản của Lý thuyết sai phân nhằm tạo dựng nền móng và sự
liên kết đối với chương sau.
1.1 MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA
Định nghĩa 1.1.1 Cho
x
u
là một hàm theo
x
. Khi đó:
( ) (0)
1 ( 1) ( ) , 1,2, ;( ) 1 n
x x x x n x
u u u u n u
được gọi là biểu thức giai thừa.
Định nghĩa 1.1.2 Cho
x
u
là một hàm theo
x
. Khi đó
1
:
x x x
u u u
được gọi là sai phân cấp 1 của
x
u .
Giả sử đã định nghĩa được sai phân cấp
n 1
của
x
u
. Khi đó
sai phân cấp
n
của
x
u
được định nghĩa như sau:
1 0 ( 1,2,...), : n n
x x x x
u u n u u
.
1.2 TÍNH CHẤT
(1)
C 0
(với
C
là hằng số).
(2)
x x x x
u v u v .
(3)
x x
ku k u
(với
k
là hằng số).
(4)
x x x x x x 1
u v u v v u
.
(5) Sai phân mọi cấp đều có thể biểu diễn theo giá trị của hàm.
(6) Sai phân cấp
k
của hàm số
x
u
là một toán tử tuyến tính.
(7)
1
n
x n m
x m
u u u
(với
m n
). Đặc biệt:
1 1
1
n
x n
x
u u u
5
(8) Nếu
x
u
là đa thức bậc
n
của
x
thì
2
1 2
0 0 0 0 2! !
n
n
x
x x
u u x u u u
n
.
Định lý 1.2.1 Ta có đẳng thức:
(n) (n-1) x = nx
Định lý 1.2.2 Ta có đẳng thức sau:
( 1) ( ) ( ) n n
a bx bn a bx
1.3. TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH
Định nghĩa 1.3.1 Giả sử
x x x x x
v u v C v u .
Khi đó
x
v C
gọi là tích phân bất định của
x
u
, ký hiệu là
1
x
u
.
Vậy
1
x x
u v C
(với
C
là hằng số)
Tính chất 1.3.1
(1)
1 1 1
x x x x
u v u v C .
(2)
1 1
x x
ku k u C
(với
k
là hằng số)
(3)
1 1
x x x x x x 1
u v u v v u C
(giống như công thức
tính tích phân)
1.4 PHƢƠNG PHÁP TÍCH PHÂN TỪNG PHẦN.
Ta có công thức sau đây :
1 1
x x x x x x 1
u v u v v u C
Ví dụ 1.4.1 Tìm tích phân bất định của
( ) ( 1)cos
2
x
f x x
.
Lời giải: Ta cần tính
1
( 1)cos
2
x
x
. Đặt
1
cos .
2
x
x
u x
x
v
6
Suy ra
1
1 2 sin sin .
4 2 2 4 2 2sin
4
x
x
u
x x
v
Khi đó
1
( 1)cos
2
x
x
2 2 ( 1) 1
( 1) sin sin
2 4 2 2 4 2
x x
x
2 2 1
( 1) sin sin
2 4 2 2 4 2
x x
x
2 2 1 ( 1) sin . os
2 4 2 2 2 2sin
4
x x
x c C
2 1 ( 1) sin os .
2 4 2 2 2
x x
x c C
1.5. PHƢƠNG PHÁP HỆ SỐ BẤT ĐỊNH.
Ví dụ 1.5.1 Tìm tích phân bất định của .
x
x2 f x)=
x +1) x +2)
Lời giải: Ta cần tính
1 2
( 1)( 2)
x
x
x x
.
Ta phải tìm
x
v
để
1
2 ( )2
( 1)( 2) 1
x x
x x x x
x f x
v v v v
x x x
Suy ra
1
( 1)2 ( )2 2
2 1 ( 1)( 2)
x x x f x f x x
x x x x
2( 1) ( 1) ( 2) ( ) . x f x x f x x (1.1)
Vậy ta chỉ cần chọn
f x a ( )
(
a
là hằng số).
Thay vào (1.1), ta được
2( 1) ( 2) 1. x a x a x ax x a
7
Vậy
1 2 2
( 1)( 2) 1
x x
x
C
x x x
1.6. PHƢƠNG TRÌNH SAI PHÂN
Phương trình sai phân cấp
k
là một hệ thức tuyến tính chứa
sai phân
k
x
u
:
2
, , ,..., ( ). k
x x x x
F u u u u g x
Vì sai phân các cấp đều có thể biểu diễn theo các giá trị của
hàm số, do đó:
Cho dãy số
1
n n
x
.
Xét phương trình
0 1 1 ( ) n k n k k n a x a x a x g n
(1.2)
trong đó
g n
là hàm số theo
n
, và
0 1 , , , k
a a a
là các hằng số.
Khi đó phương trình
0 1 1 0
n k n k k n a x a x a x
(1.3)
được gọi là phương trình thuần nhất tương ứng với (1.2).
Phương trình:
1
0 1 0
k k
k
a a a
(1.4)
được gọi là phương trình đặc trưng của (1.2), đồng thời cũng được
gọi là phương trình đặc trưng của (1.3).
+ Nghiệm tổng quát của phương trình (1.2) có dạng:
*
,
n n n
x x x n 1,2,
trong đó
n
x
là nghiệm tổng quát của phương trình (1.3),
*
n
x
là một
nghiệm riêng bất kỳ của phương trình (1.2).
+ Ta có một số kết quả sau đây:
(i) Nếu (1.3) có
k
nghiệm thực phân biệt
1 2 , , , k
thì (1.2) có
nghiệm tổng quát là
1 1 2 2 , 1,2, n n n
n k k x c c c n
8
(với
1 2 , , , k
c c c
là các hằng số).
Khi biết
1 2 , , , k
x x x
ta sẽ tìm được cụ thể các hằng số
1 2 , , , k
c c c .
Khi đó
1 1 2 2 , 1,2, n n n
n k k x c c c n
(với
1 2 , , , k
c c c
là các hằng số vừa tìm được ở trên gọi là một nghiệm
riêng của (1.2).
(ii) Nếu (1.3) viết được như sau:
0 0 1 2 3 0,
s h k
k q a a a
với các
1 2 3 , , ,...,
q
là khác nhau đôi một. Tức là (1.3) có
1
là
nghiệm bội
s ,
2
là nghiệm bội
h
và
3
, ,
q
là các nghiệm đơn,
với
s h q k ( 2)
, thì (1.2) có nghiệm tổng quát là
3 3
n n
n q q
x c c
1
11 12 1 1
s n
s
c c n c n
1
21 22 2 2 , 1,2, h n
h
c c n c n n
( với
11 12 1 21 22 2 3 , , , , , , , , , , s h q c c c c c c c c là hằng số).
(iii) Nếu (1.3) có
s
nghiệm thực phân biệt
1 2 , , ,
s
và
cos sin
q
a bi r i
( với
2 2
,
q
r a b Arg q
)
là nghiệm phức bội
h
thì số phức liên hợp
cos sin
q
a bi r i
cũng là nghiệm phức bội
h
của (1.10)
Khi đó (1.2) có nghiệm tổng quát là
1
1 1 2 2 1 2 cos
n n n n h
n s s h x c c c r A A n A n n
1
1 2 sin , n h
h
r B B n B n n
(với
1 2 1 2 1 2 , , , , , , , , , , , s h h c c c A A A B B B
là các hằng số).
9
CHƢƠNG 2
ỨNG DỤNG TÍNH CHẤT SAI PHÂN TRONG TOÁN HỌC
BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
2.1 ỨNG DỤNG TÍNH TỔNG
Ta sử dụng
1
1
1
n
x n
x
u u u
.
Đối với ví dụ tính tổng
1
1
n
k
k
a
, ta biến đổi
1
k k k k k k 1
a x x x x a
.
Khi đó
1 1 1
1 1 1 1 1
n n n n
k k n k k
k k
a x x x x a
.
Ví dụ 2.1.1 Tính tổng
1
( 1)
n
x
n
x
S x
Lời giải: Ta có:
1
1
1 1
( 1) ( 1)
n n
x x
n
x
S x x
Ta cần tính
1
( 1)x
x
.
Ta cần tìm
x
v
để
1
( 1) ( )( 1) x x
x x x x
v v v x v f x
Suy ra
1
( 1)( 1) ( )( 1) ( 1) ( 1) ( ) . x x x f x f x x f x f x x
(2.1)
Vậy ta chỉ cần chọn
f x ax b x ( ) ,
(
ab,
là hằng số).
Thay vào (2.1), ta được
1 1
2 2 ,
2 4
ax a b ax b x ax a b x a b
Vậy
1 1 1 ( 1)
2
( 1)
4
x x
x x
.
10
Do đó
1
1
1 1 ( 1)
2 4
n
x
n
S x
1 1 1 ( 1) ( 1)
4 4 2
n n n
Một ứng dụng để tính tổng nữa bằng cách dùng sai phân từng phần;
Ta có:
1
1
m m m
n x x x x x x n
x n x n
Q u v u v v u
(2.2)
Ví dụ 2.1.2 Tính tổng
2
0
( 1)
3 2
x x
n
n
n
x
x C
S
x x
.
Lời giải: Ta có:
2
2 2
2
0 0
( 1)
( 1)( 2) ( 1)
( 1)( 2)
x x
n n
n x x
n n n
x x
x C
S n n S x C
n n
2
2
0
( 1)( 2) ( 1)
n
x x
n n
x
n n S x C
2
2 1 1
2 2
0
( 1) ( 1)( 1)
n
x x n n
n n
x
x C n C
Đặt
2 1 1
2 1
1
( 1) ( 1)
x x
x x x x
x n x n
u x u
v C v C
Áp dụng (2.2) ta được
2 2 1
2 1 1 2
2 1 1 0 0 0
( 1) ( 1) ( 1)
n n n
x x x x x x
n n n
x x
x C x C C
1
2 1 2
1 1 0
( 1)( 1) ( 1)
n
n n x x
n n
n C C
1
2 1 1
1
0
( 1)( 1) ( 1)
n
n n x x
n n
n C C
Do đó
( 1)( 2)
n
n n S ( 1) ( 1)( 1) 1 ( 1)( 2)
n
n n n n n n n