Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

ứng dụng gis vào việc xây dựng bản đồ đường bờ nhạy cảm tràn dầu ở đầm nha phu, vịnh bình cang
PREMIUM
Số trang
71
Kích thước
1.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1068

ứng dụng gis vào việc xây dựng bản đồ đường bờ nhạy cảm tràn dầu ở đầm nha phu, vịnh bình cang

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

i

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình thực tập tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm và giúp

đỡ từ nhiều phía.

Qua đây, cho tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Th.s Phan Minh Thụ – công tác

tại Viện Hải Dương Học, k.s Nguyễn Minh Đức – Khoa Nuôi trồng Thủy sản đã

trực tiếp hướng dẫn tôi.

Đồ án sử dụng nguồn dữ liệu của đề tài VAST07.04/11-12: “Đánh giá sức tải

môi trường một số đầm, vịnh ven bờ Nam Trung Bộ phục vụ quy hoạch phát triển

nuôi trồng thủy sản và du lịch” của Th.s Nguyễn Hữu Huân – công tác tại Viện Hải

Dương Học. Nhân đây, cho tôi gửi lời cảm ơn đến Th.s Nguyễn Hữu Huân.

Xin cảm ơn cô chú ở phòng Sinh thái Môi trường – Viện Hải Dương Học và

thầy cô Khoa Nuôi trồng Thủy sản – Đại Học Nha Trang đã tạo điều kiện cho tôi

thực tập trong môi trường nghiên cứu khoa học chuyên nghiệp.

Và lời cảm ơn đến gia đình, những người bạn luôn bên cạnh động viên tôi.

Qua quá trình thực tập tôi đã trao dồi thêm nhiều kiến thức, nâng cao kỹ

năng thực hành, ngày càng hoàn thiện bản thân, giúp tôi thêm tự tin và yêu nghề.

Kết quả đạt được có thể còn nhỏ, nhưng là sự nổ lực không ngừng của tôi

trong suốt quá trình thực tập. Mong được sự đón nhận và góp ý chân thành của thầy

cô và các bạn để tôi có thể rút kinh nghiệm và tiếp tục phát huy trong tương lai.

Nha Trang, tháng 06 năm 2012

Sinh viên thực hiện

Phan Thị Tuyết

ii

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ..............................................................................................i

MỤC LỤC...................................................................................................ii

DANH MỤC BẢNG....................................................................................v

DANH MỤC HÌNH ...................................................................................vi

KÝ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT.....................................................vii

LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................1

Chương I: TỔNG QUAN ...........................................................................3

1.1. Hệ thống thông tin địa lý (GIS) ...........................................................3

1.1.1. Khái niệm .......................................................................................3

1.1.2. Ứng dụng của GIS...........................................................................4

1.2. Dầu mỏ .................................................................................................5

1.2.1. Phân loại dầu mỏ.............................................................................5

1.2.2. Đặc tả quá trình tràn dầu .................................................................7

1.2.2.1. Quá trình hoà tan:.....................................................................7

1.2.2.2. Quá trình lan toả:......................................................................7

1.2.2.3. Quá trình bay hơi:.....................................................................7

1.2.2.4. Quá trình khuếch tán: ...............................................................8

1.2.2.5. Quá trình hoà tan:.....................................................................8

1.2.2.6. Quá trình nhũ tương: ................................................................9

1.2.2.7. Quá trình lắng kết:....................................................................9

1.2.2.8. Quá trình oxy hoá:....................................................................9

1.2.2.9. Quá trình phân huỷ sinh học:..................................................10

1.2.3. Sự tương tác dầu tràn với đường bờ...............................................10

1.3. Tình hình sự cố tràn dầu ...................................................................11

1.3.1. Trên thế giới..................................................................................11

1.3.2. Tại Việt Nam ................................................................................14

1.4. Ảnh hưởng của sự cố tràn dầu ..........................................................16

iii

1.4.1. Tác động đến hệ sinh thái biển và ven bờ ......................................17

1.4.2. Tác động đến kinh tế-xã hội ..........................................................20

1.4.3. Tác động đến sức khỏe con người .................................................22

1.5. Nghiên cứu về ứng phó tràn dầu.......................................................23

1.5.1. Tổng quan về bản đồ đường bờ nhạy cảm tràn dầu........................24

1.5.1.1. Cơ sở lý thuyết xây dựng bản đồ đường bờ nhạy cảm tràn dầu24

1.5.1.2. Nội dung bản đồ đường bờ nhạy cảm đối với dầu tràn............24

1.5.2. Ứng dụng GIS vào xây dựng bản đồ đường bờ nhạy cảm đối với sự

cố tràn dầu .....................................................................................................25

1.5.3. Vấn đề nghiên cứu tại đầm Nha Phu - vịnh Bình Cang…………...25

Chương II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................27

2.1. Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu........................................27

2.1.1. Đối tượng......................................................................................27

2.1.2. Thời gian.......................................................................................27

2.1.3. Địa điểm .......................................................................................27

2.2. Phương pháp nghiên cứu...................................................................28

2.2.1. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu ....................................................28

2.2.2. Các bước lập bản đồ chuyên đề .....................................................29

2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu ........................................................30

2.2.4. Phương pháp lập chỉ số nhạy cảm môi trường (ESI)......................31

2.2.4.1. Chỉ số nhạy cảm của các loại đường bờ………………………33

2.2.4.2. Chỉ số nhạy cảm tài nguyên ven biển và gần bờ……………...36

2.2.4.3. Chỉ số nhạy cảm hoạt động kinh tế…………………………...38

2.2.4.4. Chỉ số nhạy cảm tài nguyên phi sinh vật……………………..39

Chương III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...................40

3.1. Điều kiện tự nhiên của Đầm Nha Phu – vịnh Bình Cang.................40

3.1.1. Vị trí địa lý, địa hình .....................................................................40

3.1.2. Đặc điểm khí hậu, khí tượng. ........................................................40

3.1.3. Đặc điểm thủy văn. .......................................................................42

3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ...................................................................44

iv

3.3. Điều kiện môi trường và nguồn lợi....................................................48

3.3.1. Đặc điểm môi trường ....................................................................48

3.3.2. Mức độ đa dạng sinh học khu vực nghiên cứu...............................50

3.4. Xây dựng bản đồ đường bờ nhạy cảm tràn dầu tại đầm Nha Phu –

vịnh Bình Cang ................................................................................................53

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN........................................................59

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................61

v

DANH MỤC BẢNG

Trang

Bảng 1.1: Số vụ tràn dầu và lượng tràn dầu từ năm 1970 đến nay ......................12

Bảng 1.2: Thống kê nguyên nhân tràn dầu trên thế giới (1974-2003) .................14

Bảng 1.3: Các sự cố tràn dầu lớn ở Việt Nam từ năm 1990 đến 2004.................14

Bảng 1.4: Lượng dầu thải vào biển (Tấn)............................................................15

Bảng 1.5: Phân loại mức độ nhạy cảm môi trường vùng ven bờ.........................19

Bảng 1.6: Mức độ nhạy cảm tương đối của môi trường sống với dầu ................20

Bảng 1.7: Độ nhạy của các loại ngư cụ đối với các tác động của dầu tràn ..........21

Bảng 1.8: Độ nhạy của các loại phương thức nuôi với tác động dầu tràn............21

Bảng 2.1: Chỉ số nhạy cảm của các loại đường bờ ..............................................34

Bảng 2.2: Chỉ số nhạy cảm môi trường của đường bờ.........................................35

Bảng 2.3: Chỉ số nhạy cảm tài nguyên ven bờ.....................................................37

Bảng 2.4: Chỉ số nhạy cảm đối với nguồn tài nguyên sinh học gần bờ. ...............38

Bảng 2.5: Chỉ số nhạy cảm hoạt động kinh tế xã hội...........................................38

Bảng 2.6: Chỉ số nhạy cảm tài nguyên phi sinh vật. ............................................29

Bảng 3.1: Giá trị nhiệt độ, lượng mưa, số ngày nắng và độ ẩm trung bình nhiều

năm vào từ năm 2001- 2010. ...............................................................................41

Bảng 3.2: Tốc độ gió ở Nha Phu – Bình Cang.....................................................42

Bảng 3.3: Phân phối dòng chảy năm của sông Dinh............................................43

Bảng 3.4: Diện tích, dân số, mật độ dân số các xã quanh khu vực nghiên. ..........45

Bảng 3.5: Diện tích đất năm 2010 của các phường, xã quanh đầm Nha Phu........46

Bảng 3.6: Tình hình kinh tế của các xã phường quanh khu vực nghiên cứu.........47

Bảng 3.7: Chất lượng môi trường nước đầm Nha Phu (2005)..............................48

Bảng 3.8: Thành phần nước thải tại một số cống ở Tân Thủy – Ninh Lộc...........49

Bảng 3.9: Số lượng loài thực vật Phù du theo các nhóm tảo................................50

Bảng 3.10: Thành phần động vật nổi...................................................................51

Bảng 3.11: Mật độ, sinh lượng và độ phủ của cỏ biển ở Hòn Lao(đầm Nha Phu).53

Bảng 3.12: Kết quả chỉ số nhạy cảm tương đối của các phân đoạn......................56

vi

DANH MỤC HÌNH

Trang

Hình 1.2: Tương tác giữa dần và đường bờ: dầu bám bờ (Trái) và dầu rời bờ (Phải)

........................................................................................................................... 10

Hình 1.2: Tỷ lệ phần trăm của tổng số dầu tràn trong mỗi thập kỷ từ 1970 đến 2009

............................................................................................................................12

Hình 1.3: Biến động sự cố tràn dầu (trên 700 tấn) từ 1970 đến 2011...................13

Hình 1.4:Số lượng và công suất tàu thuyền khai thác thủy sản ở Việt Nam.........15

Hình 2.1: Đầm Nha Phu – vịnh Bình Cang .........................................................27

Hình 2.2: Sơ đồ khối nghiên cứu ........................................................................28

Hình 2.3: Các bước xây dựng bản đồ nhạy cảm..................................................29

Hình 2.4 : Các bước sử lý ảnh bằng phần mềm GIS............................................30

Hình 3.1: Phân bố dòng chảy tầng mặt trung bình tháng 7 ..................................44

Hình 3.2: Phân bố dòng chảy tầng mặt trung bình tháng 11 ................................44

Hình 3.3: Khu vực xung quanh đầm Nha Phu – vịnh Bình Cang.........................45

Hình 3.4: Bản đồ phân bố Rừng ngập mặn..........................................................52

Hình 3.5: Bản đồ phân bố Thảm cỏ biển.............................................................53

Hình 3.6: Bản đồ phân chia địa hình...................................................................54

Hình 3.7: Bản đồ phân bố hệ thực vật.................................................................54

Hình 3.8: Bản đồ phân chia khu vực nuôi trồng thủy sản ....................................55

Hình 3.9: Bản đồ phân chia hoạt động kinh tế.....................................................55

Hình 3.10: Bản đồ đường bờ nhạy cảm tràn dầu ở đầm Nha Phu – vịnh Bình Cang

............................................................................................................................56

vii

KÝ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

BP: Bristish Petroleum

BTNMT: Bộ tài nguyên môi trường

DO: Dầu dieseel

ESI: Environment Sensitivity Index

FO: Dầu mazut

GESAMP: Group of Experts on the Scientific Aspects of Marine

Environmental Protection

GIS: Geographic Information System

HST: Hệ sinh thái

ITOPF: The International Tanker Owners Pollution Federation Limite

MTB: Môi trường biển

NTTS: Nuôi trồng thủy sản

NOAA: National Oceanic and Atmospheric Administration

PI: Piority Index

QCVN: Quy chuẩn việt nam

SCTD: Sự cố tràn dầu

TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam

WF: Weighting Factor

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!