Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ứng Dụng Gis Vào Công Tác Quản Lý Thu Gom Vận Chuyển Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Tại Thành Phố Hòa Bình Tỉnh Hòa Bình
PREMIUM
Số trang
88
Kích thước
1.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1091

Ứng Dụng Gis Vào Công Tác Quản Lý Thu Gom Vận Chuyển Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Tại Thành Phố Hòa Bình Tỉnh Hòa Bình

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG

--------------------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ỨNG DỤNG GIS VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU GOM,

VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI

THÀNH PHỐ HÒA BÌNH, TỈNH HÒA BÌNH

NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

MÃ SỐ: 306

Giáo viên hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Hải Hòa

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Nga

Mã sinh viên: 1353060172

Lớp: K58E – KHMT

Khóa học: 2013 – 2017

Hà Nội, 2017

LỜI CẢM ƠN

Đƣợc sự nhất trí của Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng

Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp và sự đồng ý của thầy giáo hƣớng dẫn TS

Nguyễn Hải Hòa, tôi đã tiến hành thực hiện luận văn với đề tài: “Ứng dụng

GIS vào công tác quản lý thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại

Thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình”.

Trong suốt quá trình thực hiện đề tài, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi

luôn nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của thầy hƣớng dẫn cùng các thầy cô

Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, gia đình, bạn bè, toàn thể cán bộ phòng TNMT

thành phố Hòa Bình và Cán bộ công nhân viên của Công ty Môi trƣờng và Đô

thị thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình.

Trƣớc hết tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Hải Hòa - Bộ

môn Kĩ thuật môi trƣờng đã tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn tôi trong suốt thời

gian thực hiện đề tài.

Trân thành cảm ơn các thầy cô trong trƣờng Đại học Lâm Nghiệp và

đặc biệt các thầy cô trong khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng đã tận

tình chỉ dạy, truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu giúp tôi trang

bị hành trang cho công việc của mình sau này.

Tôi xin chân thành cảm ơn UBND thành phố Hòa Bình, UBND các

phƣờng cùng toàn thể ngƣời dân trên địa bàn thành phố, phòng TNMT thành

phố Hòa Bình, Công ty Môi trƣờng và Đô thị Thành phố Hòa Bình đã nhiệt

tình giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện luận văn này.

Mặc dù khóa luận đã hoàn thành do thời gian còn hạn chế, bên cạnh đó

công nghệ còn mới ở Việt Nam nên khóa luận không tránh khỏi những thiếu

sót. Vì vậy hy vọng nhận đƣợc sự đóng góp từ thầy cô bạn bè để khóa luận

đƣợc hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2017

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Thu Nga

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG

============o0o============

TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

1. Tên khóa luận: “Ứng dụng GIS vào công tác quản lý thu gom, vận

chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại Thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình”

2. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Nga

3. Giáo viên hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Hải Hòa

4. Mục tiêu nghiên cứu

4.1. Mục tiêu chung

Kết quả nghiên cứu góp phần làm cơ sở khoa học đề xuất giải pháp

nâng cao hiệu quả quản lý CTRSH ở Việt Nam.

4.2. Mục tiêu cụ thể

Để đạt đƣợc mục tiêu chung, đề tài hƣớng tới các mục tiêu cụ thể nhƣ sau:

- Đánh giá hiện trạng thu gom vận chuyển CTRSH tại TP Hòa Bình.

- Xây dựng bản đồ thể hiện công tác quản lý thu gom, vận chuyển

CTRSH tại TP Hòa Bình.

- Dự báo sự gia tăng dân số, dự báo số lƣợng chất thải phát sinh, tính

toán số lƣợng xe và thùng đẩy cho công tác thu gom vận chuyển CTR sinh

hoạt của TP trong tƣơng lai.

5. Nội dung nghiên cứu

Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đề ra, đề tài thực hiên một số nội

dung nghiên cứu nhƣ sau:

- Đánh giá hiện trạng công tác quản lý thu gom vận chuyển chất thải

rắn sinh hoạt tại 5 phƣờng của TP Hòa Bình.

- Xây dựng cơ sở dữ liệu, bản đồ quản lý CTRSH tại 5 phƣờng của TP

Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình.

- Đánh giá hiệu quả công tác quản lý thu gom vận chuyển chất thải rắn

sinh hoạt tại 5 phƣờng của TP Hòa Bình.

- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt

của 5 phƣờng trong tƣơng lai.

6. Kết quả đạt đƣợc

- Đánh giá đƣợc hiện trạng công tác quản lý thu gom, vận chuyển chất

thải rắn sinh hoạt trong địa bàn 5 phƣờng nghiên cứu của thành phố Hòa

Bình.

- Xây dựng đƣợc hệ thống cơ sở dữ liệu, bản đồ hiện trạng khu vực

nghiên cứu.

- Đánh giá đƣợc hiệu quả công tác quản lý thu gom vận chuyển trong

khu vực.

- Đề xuất giải pháp quản lý thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt

trong khu vực nghiên cứu.

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

TÓM TẮT KHÓA LUẬN

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG

DANH MỤC HÌNH

ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................. 3

1.1. Tổng quan chung về chất thải rắn sinh hoạt .............................................. 3

1.1.1. Khái niệm chung ..................................................................................... 3

1.1.2.Nguồn gốc và thành phần chất thải rắn sinh hoạt.................................... 4

1.1.3. Phân loại chất thải rắn sinh hoạt ............................................................. 6

1.1.4. Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt ........................................................... 7

1.1.5. Xu thế diễn biến ...................................................................................... 8

1.2. Tổng quan về hệ thống định vị toàn cầu (GPS), và ứng dụng của GPS

trong công tác quản lý thu gom vận chuyển CTR ............................................ 9

1.2.1. Định nghĩa về hệ thống định vị toàn cầu (GPS), cấu trúc và chức năng

của GPS............................................................................................................. 9

1.2.2. Ứng dụng của GPS trong công tác quản lý thu gom vận chuyển RTSH

......................................................................................................................... 10

1.3. Tổng quan về hệ thống thông tin địa lý (GIS) và vai trò của nó trong công

tác quản lý CTR............................................................................................... 11

1.3.1. Định nghĩa về GIS................................................................................. 11

1.3.2. Các chức năng cơ bản của GIS ............................................................. 12

1.3.3. Các thành phần của GIS........................................................................ 12

1.4. Ứng dụng GIS trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt ............................... 15

1.4.1. Trên thế giới.......................................................................................... 15

1.4.2. Ở Việt Nam ........................................................................................... 18

1.5. Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu ............................................................. 21

CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

......................................................................................................................... 23

2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 23

2.1.1. Mục tiêu chung...................................................................................... 23

2.1.2. Mục tiêu cụ thể...................................................................................... 23

2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 23

2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................ 23

2.2.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................... 23

2.3. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 24

2.3.1. Đánh giá hiện trạng công tác quản lý thu gom vận chuyển chất thải rắn

sinh hoạt tại 5 phƣờng của TP Hòa Bình ........................................................ 24

2.3.2. Xây dựng cơ sở dữ liệu, bản đồ quản lý CTRSH tại 5 phƣờng của TP

Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình................................................................................. 24

2.3.3. Đánh giá hiệu quả công tác quản lý thu gom vận chuyển chất thải rắn

sinh hoạt tại 5 phƣờng của TP Hòa Bình ........................................................ 25

2.3.4. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt của

5 phƣờng trong tƣơng lai................................................................................. 25

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 25

2.4.1. Phƣơng pháp luận.................................................................................. 25

2.4.2. Phƣơng pháp cụ thể............................................................................... 26

CHƢƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI....................... 30

3.1. Điều kiện tự nhiên.................................................................................... 30

3.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 30

3.1.2. Địa hình................................................................................................. 31

3.1.3. Khí hậu .................................................................................................. 31

3.1.4. Thủy văn................................................................................................ 32

3.1.5. Các nguồn tài nguyên............................................................................ 32

3.2.2. Thực trạng phát triển xã hội.................................................................. 36

3.2.3. Thực trạng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng..................................... 38

4.1. Hiện trạng hệ thống thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt trên địa bàn 5

phƣờng của TP Hòa Bình................................................................................ 39

4.1.1. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn 5 phƣờng của

TP Hòa Bình.................................................................................................... 39

4.1.2. Khối lƣợng và thành phần RTSR trong toàn TP Hòa Bình ................ 40

4.1.3. Hoạt động thu gom vận chuyển ............................................................ 43

4.2. Xây dựng cơ sở dữ liệu, bản đồ quản lý RTSH tại 5 phƣờng của TP Hòa

Bình, tỉnh Hòa Bình ........................................................................................ 45

4.2.1. Xây dựng cơ sở dữ liệu về các lớp dữ liệu ........................................... 45

4.2.2. Xây dựng bản đồ hiện trạng công tác quản lý thu gom và vận chuyển

rác thải sinh hoạt trong khu vực nghiên cứu................................................... 50

4.3. Đánh giá hiệu quả công tác thu gom, vận chuyển RTSH tại 5 phƣờng của

TP Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình........................................................................... 58

4.3.1. Công tác thu gom rác thải sinh hoạt...................................................... 58

4.4. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt của 5

phƣờng trong tƣơng lai.................................................................................... 61

4.4.1. Mô hình tính toán dự báo sự gia tăng dân số và dự báo lƣợng rác thải

phát sinh. ......................................................................................................... 61

4.4.2. Đề xuất các điểm tập kết xe rác, số lƣợng xe và thùng đẩy cho công tác

thu gom vận chuyển ........................................................................................ 65

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT ............ 71

5.1. Kết luận .................................................................................................... 71

5.2. Tồn tại ...................................................................................................... 72

5.3. Kiến nghị.................................................................................................. 72

5.4. Đề xuất ..................................................................................................... 72

TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Giải thích

CSDL Cơ sở dữ liệu

CTR Chất thải rắn

CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt

GIS (Geographic Information System) Hệ thống thông tin địa lý

GPS (Global Positioning System) Hệ thống định vị toàn cầu

KVNC Khu vực nghiên cứu

MIS (Management Information System) Hệ thống thông tin quản lý

MSC Trạm điều khiển chính

NĐ - CP Nghị định - Chính phủ

RTSH Rác thải sinh hoạt

TNHH ĐTTM Trách nhiệm hữu hạn đầu tƣ

thƣơng mại

TSKH Tiến sĩ khoa học

UBND Ủy ban nhân dân

WASTE (Computer Tool for Solid Waste

Management)

Công cụ máy tính quản lý chất

thải rắn

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!