Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ứng Dụng Gis Và Viễn Thám Xác Định Vùng Lập Địa Tối Ưu Trồng Cây Hồi Illicium Verum Tại Huyện Đình Lập Lạng Sơn
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thiện, đánh giá khóa học 2013 – 2017 tại trƣờng Đại học
Lâm Nghiệp. Đƣợc sự đồng ý của Ban giám hiệu trƣờng Đại học Lâm
Nghiệp, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng & Môi trƣờng, sự
hƣớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo, TS. Nguyễn Hải Hòa. Tôi đã thực hiện
khóa luận: “Ứng dụng GIS và viễn thám xác định vùng lập địa tối ƣu
trồng cây Hồi (Illicium verum) tại huyện Đình Lập, Lạng Sơn.” Trong
quá trình thực hiện ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận đƣợc
sự giúp đỡ, động viên của nhà trƣờng, khoa QLTNR&MT, thầy giáo
hƣớng dẫn.
Đến nay sau ba tháng thực tập nghiêm túc, tôi đã thu đƣợc kết quả tốt
và hoàn thành mục tiêu đề ra. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thây giáo
Nguyễn Hải Hòa ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn và chỉ bảo tận tình để tôi
thực hiện đề tài này.Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới cán bộ trong phòng tài
nguyên và môi trƣờng huyện Đình Lập đã giúp đỡ tôi hoàn thành đợt thực
tập này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng song do thời gian và năng lực của bản
thân còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót nhất định.
Kính mong thầy, cô và các bạn đồng nghiệp góp ý, bổ sung cho khóa luận
đƣợc đầy đủ và hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Xuân Mai, ngày 20 tháng 05 năm 2017
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Duy Khánh
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................... 1
PHẦN II. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................ 2
2.1. Tổng quan chung về công nghệ viễn thám và GIS ........................................ 2
2.1.1. Các khái niệm về công nghệ viễn thám và GIS .......................................... 2
2.1.2. Những ƣu điểm vƣợt trội và lịch sử phát triển của công nghệ viễn
thám và GIS.......................................................................................................... 4
2.2. Nghiên cứu phân vùng lập địa cho cây Hồi ................................................... 6
2.2.1. Nghiên cứu về hồi trên thế giới................................................................... 6
2.2.2. Phân vùng phù hợp cho cây trồng............................................................... 8
2.3. Ở Việt Nam .................................................................................................. 11
PHẦN III. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......... 15
3.1. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................... 15
3.1.1. Mục tiêu chung.......................................................................................... 15
3.1.2. Mục tiêu cụ thể.......................................................................................... 15
3.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................ 15
3.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................ 15
3.2.2. Phạm vi nghiên cứu................................................................................... 15
3.3. Nội dung nghiên cứu.................................................................................... 15
3.3.1. Nghiên cứu đánh giá hiện trạng quản lý và phát triển cây hồi tại huyện
đình lập, tỉnh Lạng Sơn ....................................................................................... 15
3.3.2. Nghiên cứu xây dựng bản đồ nhân tố ảnh hƣởng đến sự phân bố không
gian cây hồi tại khu vực nghiên cứu ................................................................... 16
3.3.3. Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng phù hợp của cây hồi tại khu vực
nghiên cứu. .......................................................................................................... 16
3.3.4. Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch vùng trồng cây hồi tại khu vực
nghiên cứu ........................................................................................................... 16
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................. 16
3.4.1. Phƣơng pháp luận...................................................................................... 16
3.4.2. Phƣơng pháp cụ thể................................................................................... 17
PHẦN IV. ĐẶC ĐIỂM, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI KHU
VỰC NGHIÊN CỨU .......................................................................................... 23
4.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 23
4.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 23
4.1.2. Địa hình, địa mạo ...................................................................................... 24
4.1.3. Khí hậu ...................................................................................................... 25
4.1.4. Thuỷ văn.................................................................................................... 25
4.1.5. Các nguồn tài nguyên................................................................................ 26
4.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội........................................................... 30
4.2.1. Tăng trƣởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu .............................................. 30
4.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế.................................................... 31
4.2.3. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập .................................................... 33
4.2.4. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng........................................................... 34
PHẦN V. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................. 37
5.1. Thực trạng quản lý và phát triển hồi tại huyện đình lập, tỉnh Lạng Sơn ..... 37
5.1.1.tầm quan trọng của cây hồi trong phát triển kinh tế - xã hội tại Lạng Sơn ...... 37
5.1.2. Hiện trạng sử dụng đất tại huyện đình lập ................................................ 38
5.2. Các nhân tố sinh thái ảnh hƣởng đến sinh trƣởng, phát triển của cây Hồi......... 45
5.2.1. Nhân tố địa hình và thổ nhƣỡng................................................................ 45
5.2.2. Bản đồ về nhân tố khí hậu......................................................................... 51
5.3. Xây dựng bản đồ phân vùng phù hợp trồng hồi tại khu vực nghiên cứu........... 54
5.3.1. Phân cấp phù hợp theo từng nhân tố sinh thái .......................................... 54
5.3.2. Xây dựng bản đồ phân vùng phù hợp theo từng nhân tố sinh thái ........... 55
5.3.3. Xây dựng bản đồ phù hợp trồng hồi tại khu vực nghiên cứu ................... 62
5.4. Đề xuất giải pháp quy hoạch vùng trồng Hồi tại khu vực nghiên cứu ........ 62
5.4.1 Hiện trạng sử dụng đất rừng ở huyện đình lập........................................... 69
5.4.2 Một số giải pháp phát triển Hồi ................................................................. 70
PHẦN VI. KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ .......................................... 73
6.1. Kết luận ........................................................................................................ 73
6.2. Tồn tại........................................................................................................... 73
6.3. Kiến nghị...................................................................................................... 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
1.Tên khóa luận tốt nghiệp:
“Ứng dụng GIS và viễn thám xác định vùng lập địa tối ƣu trồng cây
Hồi (Illicium verum) tại huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn”.
2. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Duy Khánh – 58A_QLTNTN (C).
3.Giáo viên hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Hải Hòa.
4. Mục tiêu nghiên cứu
4.1. Mục tiêu chung
Kết quả nghiên cứu góp phần làm cơ sở khoa học đề xuất giải pháp nâng
cao hiệu quả trồng cây tại Việt Nam.
4.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá hiện trạng trồng Hồi tại huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn.
- Đánh giá các nhân sinh thái ảnh hƣởng đến cây Hồi và xây dựng bản
đồ phân vùng lập địa tối ƣu cho cây.
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả trồng Hồi.
5. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu đánh giá hiện trạng quản lý và phát triển cây Hồi tại Huyện
Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn
- Nghiên cứu xây dựng bản đồ nhân tố ảnh hƣởng đến sự phân bố không
gian cây Hồi tại khu vực nghiên cứu
- Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng phù hợp của cây Hồi tại khu vực
nghiên cứu.
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch vùng trồng cây Hồi tại khu vực
nghiên cứu.
6. Kết quả đạt đƣợc
Đánh giá đƣợc hiện trạng phát triển Hồi tại huyện Đình Lập. Quỹ đất
chƣa sử dụng trên địa bàn huyện Đình Lập hiện còn khá nhiều, chủ yếu là đồi
núi chƣa sử dụng rất thích hợp cho quy hoạch trồng Hồi tại huyện Đình Lập. Do
điều kiện địa hình cao, dốc cộng với phong tục tập quán canh tác của đồng bào
các dân tộc vùng cao chủ yếu làm nƣơng rãy, chƣa chú trọng phát triển lâm
nghiệp nên đất trống chƣa đƣợc sử dụng còn nhiều.
Xây dựng đƣợc các bản đồ đơn tính ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát
triển của Hồi. Qua nghiên cứu đã xác định Hồi sinh trƣởng và phát triển tốt tại
những nơi có độ cao tuyệt đối từ 300 – 600m, độ dốc từ (8° - 16°), độ dày tầng
đất >100 cm, nhiệt độ trung bình năm từ 20 – 22 °C và lƣợng mƣa trung bình
năm từ 1300 – 1400 m. Những nói có độ cao > 800m, độ dốc > 35, độ dày tầng
đất nhỏ hơn 50 cm, nhiệt độ trung bình năm nhỏ hơn 15°C và lƣợng mƣa trung
bình năm lớn hơn 1800mm Hồi không phù hợp đƣợc ở những khu vực đó.
Xây dựng bản đồ phân vùng lập địa phù hợp với cây Hồi tại huyện Đình
Lập theo 4 cấp phù hợp. Dựa vào đó và bản đồ hiện trạng sử dụng đất đồi đề tài
đã chỉ ra Hồi có thể đƣợc trồng và phát triển tốt ở các xã: Bình Xá, Bác Xa, Kiên
Mộc và Đình Lập.
Đề xuất đƣợc các giải pháp phát triển Hồi tại khu vực huyện Đình Lập
theo các nhóm giải pháp về kinh tế, xã hội và tài nguyên môi trƣờng.
Xuân Mai, ngày 15 tháng 05 năm 2017
Tác giả
Nguyễn Duy Khánh
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
GIS (Geographic Information System): Hệ thống thông tin địa lý
DEM (Digital Elevation Model): Mô hình số hóa độ cao.
AHP (Ananlyic Hierarchy Process): Phân tích thứ bậc.
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Các thành phần của hệ thống viễn thám. ............................................. 3
Hình 5.1: Bản đồ độ cao tuyệt đối huyện Đình Lập. ......................................... 47
Hình 5.2: Bản đồ độ dốc bề mặt huyện Đình Lập............................................. 49
Hình 5.3: Bản đồ độ dày tầng đất huyện Đình Lập............................................ 50
Hình 5.4: Bản đồ lƣợng mƣa trung bình năm 2016 huyện Đình Lập. ............... 52
Hình 5.5: Bản đồ nhiệt độ bề mặt đất huyện Đình Lập năm 2016. ................... 53
Hình 5.6: Bản đồ phân vùng nhiệt độ theo các cấp phù hợp. ............................ 56
Hình 5.7: Bản đồ phân vùng lƣợng mƣa theo các cấp phù hợp......................... 57
Hình 5.8: Bản đồ phân vùng độ cao tuyệt đối theo các cấp phù hợp................. 58
Hình 5.9: Bản đồ phân vùng độ dày tầng đất theo các cấp phù hợp.................. 59
Hình 5.10: Bản đồ phân vùng độ dốc theo các cấp phù hợp.............................. 60
Hình 5.11: Bản đồ phân vùng phù hợp cây Hồi theo các nhân tố sinh thái....... 64
Hình 5.12: Bản đồ phân vùng phù hợp đơn giản của cây Hồi........................... 66
Hình 5.13: Bản đồ phân vùng lập địa phù hợp xếp hạng................................... 67
Hình 5.14: Bản đồ phân vùng phù hợp tối ƣu cây Hồi ...................................... 68
Hình 5.15: Bản đồ hiện trạng đất đồi chƣa đƣợc sử dụng năm 2014................. 69