Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ứng Dụng Gis Và Viễn Thám Ước Tính Trữ Lượng Cácbon Trong Đất Rừng Ngập Mặn Tại Tx Quảng Yên Tỉnh Quảng Ninh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
LỜI CẢM ƠN
Được sự đồng ý của nhà trường, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi
trường, sinh viên thực hiện khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Ứng dụng GIS và
viễn thám ước tính trữ lượng các bon trong đất rừng ngập mặn tại thị xã
Quảng Yêu, tỉnh Quảng Ninh”.
Sinh viên xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới thầy
giáo PGS.TS. Nguyễn Hải Hòa đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá
trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp tại Thị xã Quảng
Yên, tỉnh Quảng Ninh.
Sinh viên xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu Trường Đại học
Lâm Nghiệp Việt Nam cùng thầy giáo Nguyễn Hải Hòa trong Khoa Quản lý
tài nguyên Rừng và Môi trường đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn
thành chương trình học tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ về mọi mặt của dự án “Development
of remotely sensed satellite data- based models for mangrove biomass and
carbon stock estimations as a basis for proposed carbon payment schemes in
the North of Vietnam”, tài trợ bởi NAFOSTED do PGS.TS Nguyễn Hải Hòa
chủ trì.
Xin chân thành cảm ơn Cán bộ Hạt Kiểm lâm Thị xã Quảng Yên, tỉnh
Quảng Ninh đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi rất nhiều trong thời gian
thực địa tại địa phương.
Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã động viên,
giúp đỡ tôi có thể hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do trình độ, kinh nghiệm bản thân
còn nhiều hạn chế nên bản báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất
mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn để bản báo
cáo được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 14 tháng 5 năm 2018
Sinh viên
Nguyễn Viết Cương
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Ý nghĩa
BV&PTR Bảo vệ và phát triển rừng
CER Gía bán tín chỉ cácbon
DVMTR Dịch vụ môi trường rừng
GPS Hệ thống định vị toàn cầu
GIS Hệ thống thông tin địa lý
KDC Khu dân cư
NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
OTC Ô tiêu chuẩn
PFES Chính sách về chi trả dịch vụ môi trường rừng
REDD Giảm thiểu khí phát thải từ suy thoái rừng và mất rừng
RNM Rừng ngập mặn
SENTINEL Ảnh vệ tinh
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................... 1
PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................................ 3
1.1. Khái niệm cơ bản ........................................................................................... 3
1.1.1. Khái niệm GIS và viễn thám....................................................................... 3
1.1.2. Rừng ngập mặn ........................................................................................... 4
1.2. Hiện trạng và xu thế biến đổi hệ sinh thái rừng ngập mặn tại Việt Nam ...... 7
1.3. Nghiên cứu sự tích lũy các bon trong đất rừng ngập mặn ............................. 8
1.3.1. Các công trình nghiên cứu trên thế giới...................................................... 8
1.3.2. Các công trình nghiên cứu trong nước về ước tính trữ lượng các bon trong
đất ........................................................................................................................ 10
PHẦN II: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU15
2.1. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................... 15
2.1.1. Mục tiêu chung.......................................................................................... 15
2.1.2. Mục tiêu cụ thể.......................................................................................... 15
2.2. Phạm vi nghiên cứu...................................................................................... 15
2.3. Nội dung nghiên cứu.................................................................................... 16
2.3.1. Nghiên cứu hiện trạng quản lý rừng ngập mặn tại thị xã Quảng Yên, tỉnh
Quảng Ninh ......................................................................................................... 16
2.3.2. Xây dựng bản đồ sinh khối vầ trữ lượng cácbon khu vực thị xã Quảng
Yên, tỉnh Quảng Ninh ......................................................................................... 16
2.3.3. Đánh giá cơ hội, khó khăn và thách thức hoạt động quản lý rừng ngập
mặn tại thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh....................................................... 16
2.3.4. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bền vững rừng tại thị xã
Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh.............................................................................. 16
2.4. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu ........................................................... 16
2.4.1. Vật liệu nghiên cứu ................................................................................... 16
2.4.2. Phương pháp nghiên cứu........................................................................... 17
2.4.3. Cơ hội, thách thức hoạt động quản lý rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu
............................................................................................................................. 27
2.4.4. Đề xuất giải pháp thực hiện chi trả các bon rừng tại thị xã Quảng Yên,
tỉnh Quảng Ninh .................................................................................................. 28
PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI
KHU VỰC NGHIÊN CỨU............................................................................... 29
3.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 29
3.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 30
3.1.2. Địa hình, địa mạo ...................................................................................... 30
3.1.3.Khí hậu ....................................................................................................... 31
3.1.4. Thủy văn.................................................................................................... 31
3.2. Các nguồn tài nguyên khác .......................................................................... 32
3.2.1. Tài nguyên du lịch..................................................................................... 32
3.2.2. Tài nguyên rừng ........................................................................................ 33
3.2.3. Tài nguyên khoáng sản.............................................................................. 33
3.3. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội............................................................. 34
3.3.1. Về kinh tế .................................................................................................. 34
3.3.2. Ngành nông nghiệp ................................................................................... 35
3.3.3. Ngành Công nghiệp................................................................................... 36
3.4. Về Văn hoá - Xã hội..................................................................................... 37
3.4.1. Công tác giáo dục...................................................................................... 37
3.4.2. Công tác Y tế, Dân số ............................................................................... 38
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................ 39
4.1. Hiện trạng và tình hình quản lý rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên, tỉnh
Quảng Ninh ......................................................................................................... 39
4.1.1. Hiện trạng rừng ngập mặn......................................................................... 39
4.1.3. Sử dụng mô hình SWOT để đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách
thức quản lý rừng ngập mặn ở địa phương ......................................................... 44
4.2. Xây dựng trữ lượng các bon rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu .............. 45
4.2.2 Xây dựng bản đồ phân bố sinh khối và trữ lượng các bon trong đất rừng
ngập mặn ............................................................................................................. 46
4.3. Đề xuất giải pháp quản lý rừng ngập mặn hướng tới chi trả dịch vụ môi
trường rừng.......................................................................................................... 57
4.3.1. Phương pháp ước tính giá trị hấp thụ cacbon rừng ngập mặn .................. 57
4.3.2. Cơ sở đề xuất giải pháp quản lý rừng ngập mặn hướng tới tham gia chi trả
dịch vụ môi trường rừng...................................................................................... 58
4.3.3. Giải pháp quản lý về cơ chế chính sách.................................................... 60
4.3.4. Giải pháp đối với chính quyền địa phương............................................... 62
PHẦN V: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ...................................... 65
5.1. Kết luận ........................................................................................................ 65
5.2. Tồn tại........................................................................................................... 65
5.3. Kiến nghị...................................................................................................... 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 67
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.2: Hàm lượng các bon trong đất của một số loại RNM ở các độ sâu khác
nhau tại miền Nam Thái Lan............................................................................... 10
Bảng 1.3: Hàm lượng cacbon trong đất RNM ở Cà Mau và Cần Giờ................ 12
Bảng 3.1. Dữ liệu viễn thám được sử dụng trong đề tài. .................................... 20
Bảng 4.1. Bảng chỉ tiêu cấu trúc RỪNG ngập mặn thị xã Quảng Yên .............. 42
Bảng 4.2. Đánh giá độ chính xác của ảnh phân loại........................................... 46
Bảng 4.3: So sánh giá trị nội suy và phân tích tại độ sâu 0 – 20 (cm)................ 48
Bảng 4.4: So sánh giá trị nội suy và phân tích tại độ sâu 20 – 40 (cm).............. 50
Bảng 4.5: So sánh giá trị nội suy và phân tích tại độ sâu 40 – 60 (cm).............. 52
Bảng 4.6: So sánh giá trị nội suy và phân tích tại độ sâu 60 – 80 (cm).............. 54
Bảng 4.7: So sánh giá trị nội suy và phân tích tại độ sâu 80 – 100 (cm)............ 56
Bảng 4.10. Ước tính tổng sinh khối và trữ lượng các bon rừng. ........................ 58
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1: Sơ đồ tổng quan phương pháp xây dựng bản đồ hiện trạng rừng ngập
mặn. ..................................................................................................................... 21
Hình 2.2. Bố trí ô điều tra sinh khối và trữ lượng các bon. ................................ 24
Hình 3.1: Sơ đồ vị trí thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh……………………..31
Hình 4.1: Phân bố không gian rừng ngập mặn tại thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng
Ninh…………………………………………………………………………….42
Hình 4.2: Vị trí ô tiêu chuẩn trong khu vực nghiên cứu. .................................... 43
Hình 4.3: Mô hình quản lý rừng ngập mặn tại thị xã Quảng Yên. ..................... 45
Hình 4.4. Hiện trạng rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên (Sentinel 2A28/09/2017). ........................................................................................................ 47
Hình 4.5: Kết quả nội suy trữ lượng có trong đất RNM thị xã Quảng Yên tại độ
sâu 0 – 20 (cm). ................................................................................................... 49
Hình 4.6: kết quả nội suy trữ lượng có trong đất RNM thị xã Quảng Yên tại độ
sâu 20 – 40 (cm). ................................................................................................. 51
Hình 4.7: kết quả nội suy trữ lượng có trong đất RNM thị xã Quảng Yên tại độ
sâu 40 – 60 (cm). ................................................................................................. 53
Hình 4.8: kết quả nội suy trữ lượng có trong đất RNM thị xã Quảng Yên tại độ
sâu 60 – 80 (cm). ................................................................................................. 55
Hình 4.9: kết quả nội suy trữ lượng có trong đất RNM thị xã Quảng Yên tại độ
sâu 80 – 100 (cm)................................................................................................ 57
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam là một trong những quốc gia đang phát triển chịu tác động
mạnh m của biến đổi khí hậu. Nguyên nhân chính gây ra những biến đổi của
khí hậu bất ngờ và khó lường trước được là sự gia tăng của nồng độ các khí nhà
kính, đây cũng là nhân tố gây nên hiện tượng nóng lên toàn cầu. Các nhà khoa
học ước tính hàng năm nạn mất rừng và suy thoái rừng là nguyên nhân gây ra
khoảng 20 lượng phát thải khí nhà kính, lượng khí này thậm chí còn lớn hơn
lượng phát thải của toàn ngành giao thông vận tải toàn cầu.
Với vị trí địa lý là một bán đảo, thị xã Quảng Yên là mọt trong những khu
vực có diện tích rừng ngập mặn lớn của tỉnh Quảng Ninh. Ở đây, rừng ngập mặn
có vai trò lớn đối với người dân địa phương trong bảo vệ đê biển, góp phần làm
giảm biến đổi khí hậu, cung cấp nguồn lợi thủy sản. Tuy nhiên, trong những
năm gần đây do nhiều yếu tố khách quan, chủ quan đã làm diện tích rừng ngập
mặn bị thay đổi đáng kể chủ yếu theo hướng tiêu cực dẫn đến vai trò của rừng
ngập mặn bị suy giảm đáng kể. Ngoài ra, hệ thống cơ sở dữ liệu quản lí rừng
ngập mặn đang còn nhiều hạn chế, chủ yếu dựa vào bản đồ hiện trạng bằng giấy
và quan sát thực tế, ít có cơ sở dữ liệu lưu trữ. Chưa ứng dụng được các kỹ thuật
hiện đại để theo dõi biến động tài nguyên rừng. [1]
Một trong những giải pháp chống biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài
nguyên rừng và môi trường, giảm nhẹ phát thải khí nhà kính đối với các nước
đang phát triển trong đó có Việt Nam là tham gia chương trình giảm phát thải
khí nhà kính từ mất rừng và suy thoái rừng- REDD (Reducing Emission from
Deforestation and Degradation in developingcountries) và REDD+ (chính là giai
đoạn sau của REDD, các nước đang phát triển giảm tỷ lệ mất rừng và suy thoái
rừng so với một giai đoạn tham khảo để nhận được thù lao về mặt tài chính từ
phía các nước phát triển) [2].
Là một trong những nội dung đàm phán quan trọng trong khuôn khổ Công
ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu UNFCCC), chương trình
REDD và REDD tạo ra nguồn tài chính mới phục vụ công tác bảo vệ, phát