Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ứng Dụng Gis Và Thuật Toán Nội Suy Không Gian Xây Dựng Bản Đồ Chất Lượng Nước Suối Nậm La Chảy Qua Thành Phố Sơn La
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
i
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài khóa luận này, trong suốt quá trình thực hiện em đã
nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô, cá nhân và tổ chức.
Trƣớc tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm
khoa, cùng toàn thể các thầy cô khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng tại
trƣờng Đại học Lâm nghiệp đã truyền đạt cho em rất nhiều kiến thức, kinh
nghiệm quý báu trong suốt thời gian em học tập tại trƣờng.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Hải Hòa đã định
hƣớng, chỉ dẫn tận tình cho em trong suốt thời gian thực hiện khóa luận. Đồng
thời, em xin cảm ơn tới sự hỗ trợ hƣớng dẫn của các cô chú, anh chị tại Trung
tâm Quan trắc môi trƣờng tỉnh Sơn La cho em đánh giá phân tích tại trung tâm
Thí nghiệm.
Em xin chân thành cảm ơn các hộ gia đình tại khu vực nghiên cứu đã tạo
điều kiện thuận lợi và cung cấp số liệu cho em hoành thành đợt thực tập khóa
luận.
Khóa luận này là một trong những thành quả đúc kết trong bốn năm học
tập trên giảng đƣờng. Mặc dù đã rất cố gắng song không tránh khỏi những sai
sót. Chính vì vậy, em rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến từ các thầy cô để
đề tài đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 18 tháng 6 năm 2018
Sinh viên thực hiện
ii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................i
MỤC LỤC.............................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................... v
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC HÌNH..................................................................................viii
DANH MỤC SƠ ĐỒ .........................................................................................viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ.....................................................................................viii
PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................ 1
PHẦN II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................. 3
2.1. Tổng quan về nƣớc mặt.................................................................................. 3
2.1.1. Khái niệm nƣớc mặt.................................................................................... 3
2.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt................................................. 3
2.2. Ứng dụng Gis trong quản lý chất lƣợng nƣớc mặt ........................................ 5
2.2.1. Khái niệm GIS............................................................................................. 5
2.2.2. Các thành phần cơ bản của GIS .................................................................. 6
2.2.3. Mô hình dữ liệu của GIS............................................................................. 7
2.2.4. GIS và bài toán quản lý chất lƣợng nƣớc mặt............................................. 9
2.3. Thuật toán nội suy........................................................................................ 11
2.3.1. Inverse Distrance Weighted (IDW) .......................................................... 11
2.3.2. Spline......................................................................................................... 13
2.3.3. Kriging ...................................................................................................... 14
2.4. Đánh giá hiệu quả sử dụng GIS đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt......... 16
2.4.1. Trên Thế Giới............................................................................................ 16
2.4.2. Ở Việt Nam ............................................................................................... 18
PHẦN III MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..... 20
3.1. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................... 20
3.1.1. Mục tiêu chung.......................................................................................... 20
3.1.2. Mục tiêu cụ thể.......................................................................................... 20
3.2. Phạm vi nghiên cứu...................................................................................... 20
iii
3.3. Những nội dung cơ bản của khóa luận......................................................... 21
3.3.1. Nghiên cứu thực trạng và hoạt động quản lý chất lƣợng nƣớc suối Nậm
La, tỉnh Sơn La.................................................................................................... 21
3.3.2. Nghiên cứu đánh giá chất lƣợng nƣớc và xây dựng bản đồ nội suy chất
lƣợng nƣớc suối Nậm La, tỉnh Sơn La................................................................ 21
3.3.3. Đánh giá ảnh hƣởng của chất lƣợng nƣớc tới sức khỏe ngƣời dân sinh
sống tại khu vực nghiên cứu ............................................................................... 21
3.3.4. Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất
lƣợng nƣớc tại khu vực nghiên cứu..................................................................... 21
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................. 22
3.4.1. Thực trạng và hoạt động quản lý chất lƣợng nƣớc suối Nậm La, tỉnh Sơn La..... 22
3.4.2. Đánh giá chất lƣợng nƣớc và xây dựng bản đồ nội suy chất lƣợng suối
Nậm La, tỉnh Sơn La ........................................................................................... 23
3.4.3. Đánh giá ảnh hƣởng của chất lƣợng nƣớc tới sức khỏe ngƣời dân sinh
sống tại khu vực nghiên cứu ............................................................................... 26
3.4.4. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất lƣợng nƣớc tại
khu vực nghiên cứu ............................................................................................. 26
PHẦN IV ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU
VỰC NGHIÊN CỨU .......................................................................................... 27
4.1. Điều kiện môi trƣờng tự nhiên..................................................................... 27
4.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất...................................................................... 27
4.1.2. Điều kiện về khí hậu, khí tƣợng................................................................ 29
4.1.3. Điều kiện thủy văn .................................................................................... 32
4.1.4. Hiện trạng tài nguyên sinh học.................................................................. 33
4.2. Điều kiện kinh tế- đời sống xã hội............................................................... 33
4.2.1. Điều kiện về kinh tế .................................................................................. 33
4.2.2. Điều kiện xã hội ........................................................................................ 38
PHẦN V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. 41
5.1. Hiện trạng thực trạng và hoạt động quản lý chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt
suối Nậm La suối Nậm La, tỉnh Sơn La.............................................................. 41
iv
5.1.1. Hiện trạng chất lƣợng nƣớc mặt toàn bộ suối Nậm La............................. 41
5.1.2. Chất lƣợng nƣớc mặt suối Nậm La tại một số vị trí quan trắc ......................... 41
5.1.3. Hiện trạng công tác quản lý môi trƣờng nƣớc mặt của thành phố Sơn La
và tỉnh Sơn La ..................................................................................................... 53
5.2. Đánh giá chất lƣợng nƣớc và xây dựng bản đồ nội suy chất lƣợng nƣớc suối
Nậm La, tỉnh Sơn La ........................................................................................... 58
5.2.1. Đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt và xác định nguyên nhân ảnh hƣởng đến
chất lƣợng nƣớc mặt............................................................................................ 58
5.3. Đánh giá ảnh hƣởng của chất lƣợng nƣớc tới sức khỏe ngƣời dân sinh sống
tại khu vực nghiên cứu ........................................................................................ 91
5.3.1. Ảnh hƣởng tới sức khỏe của ngƣời dân .................................................... 93
5.3.2. Ảnh hƣởng đến đời sống của ngƣời dân ................................................... 93
5.4. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất lƣợng nƣớc tại
khu vực nghiên cứu ............................................................................................. 94
5.4.1. Tăng cƣờng nguồn lực cho công tác quản lý ............................................ 94
5.4.2. Đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị ........................................... 96
5.4.3. Thực hiện các công tác quản lý môi trƣờng nƣớc mặt suối Nậm La........ 97
5.4.4. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm từ nguồn thải ..................................... 99
PHẦN V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ........................................ 102
6.1. Kết luận ...................................................................................................... 102
6.2. Tồn tại......................................................................................................... 102
6.3. Kiến nghị.................................................................................................... 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT Kí hiệu Ý Nghĩa
1 GIS Hệ thống thông tin địa lý
2 IDW Inverse Distance Weighted Interpolation
3 BOD Nhu cầu oxy sinh hóa
4 COD Nhu cầu oxy hóa học
5 TSS Tổng hàm lƣợng chất rắn lơ lửng
6 DO Oxy hòa tan
7 QCVN Quy chuẩn Việt Nam
8 LVHTS Lƣu vực hệ thống sông
9 TMDL Total maximum daily loads
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Thông tin các lớp dữ liệu nền. ............................................................ 25
Bảng 4.1: Vị trí quan trắc chất lƣợng môi trƣờng nƣớc trên suối Nậm La trong
các năm 2015 và 2016......................................................................................... 42
Bảng 4.2: Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc mặt suối Nậm La năm 2015 đợt 1
(3/2015). .............................................................................................................. 43
Bảng 4.3: Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc mặt suối Nậm La năm 2015 đợt 2
(9/2015). .............................................................................................................. 44
Bảng 4.4: Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc mặt suối Nậm La năm 2016 đợt 1
(3/2016)............................................................................................................... 45
Bảng 4.5: Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc mặt suối Nậm La năm 2016 đợt 2
(9/2016)............................................................................................................... 46
Bảng 4.6. Vị trí lấy mẫu nƣớc phân tích trên suối Nậm La đoạn chảy qua khu
vực TP. Sơn La.................................................................................................... 59
Bảng 4.7a: Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc mặt suối Nậm La, TP. Sơn La.. 61
Bảng 4.7b: Kết quả giá trị trung bình các chỉ tiêu môi trƣờng. .......................... 62
Bảng 4.8. So sánh giá trị chỉ tiêu pH theo phƣơng pháp nội suy và phân tích tại
phòng thí nghiệm................................................................................................. 73
Bảng 4.9. So sánh giá trị chỉ tiêu độ đục theo phƣơng pháp nội suy và phân tích
tại phòng thí nghiệm............................................................................................ 75
Bảng 4.9. So sánh giá trị chỉ tiêu DO theo phƣơng pháp nội suy và phân tích tại
phòng thí nghiệm................................................................................................. 77
Bảng 4.10. So sánh giá trị chỉ tiêu BOD5 theo phƣơng pháp nội suy và phân tích
tại phòng thí nghiệm............................................................................................ 79
Bảng 4.11. So sánh giá trị chỉ tiêu COD theo phƣơng pháp nội suy và phân tích
tại phòng thí nghiệm............................................................................................ 81
Bảng 4.12. So sánh giá trị chỉ tiêu TSS theo phƣơng pháp nội suy và phân tích
tại phòng thí nghiệm............................................................................................ 83
vii
Bảng 4.13. So sánh giá trị chỉ tiêu NH4
+
theo phƣơng pháp nội suy và phân tích
tại phòng thí nghiệm............................................................................................ 85
Bảng 54.14. So sánh giá trị chỉ tiêu NO2theo phƣơng pháp nội suy và phân tích
tại phòng thí nghiệm............................................................................................ 87
Bảng 4.15. So sánh giá trị chỉ tiêu E.coli theo phƣơng pháp nội suy và phân tích
tại phòng thí nghiệm............................................................................................ 89
Bảng 4.16. So sánh giá trị chỉ tiêu Coliform theo phƣơng pháp nội suy và phân
tích tại phòng thí nghiệm..................................................................................... 91
Bảng 4.17. Kết quả tổng hợp phiếu điều tra ảnh hƣởng của ô nhiễm nƣớc suối
Nậm La đến đời sống ngƣời dân khu vực nghiên cứu ........................................ 92
viii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Các thành phần của GIS........................................................................ 6
Hình 1.2. Chồng lớp các mô hình vector và raster................................................ 8
Hình 1.3. Điểm cần nội suy và điểm quan trắc lân cận. ..................................... 12
Hình 1.4. Mối quan hệ giữa mức độ ảnh hƣởng và khoảng cách. ...................... 12
Hình 1.5. Phƣơng pháp nội suy Spline................................................................ 14
Hình 1.6.Phƣơng pháp nội suy Kriging. ............................................................. 15
Hình 3.1. Địa điểm khu vực nghiên cứu. ............................................................ 27
Hình 4.1. Vị trí điểm lấy mẫu nƣớc phân tích. ................................................... 60
Hình 4.2. Giá trị pH theo phƣơng pháp nội suy IDW tại Suối Nậm La. ............ 72
Hình 4.3. Giá trị pH theo phƣơng pháp nội suy IDW tại Suối Nậm La ............. 72
Hình 4.4. Giá trị độ đục theo phƣơng pháp nội suy IDW tại Suối Nậm La. ...... 74
Hình 4.5. Giá trị độ đục theo phƣơng pháp nội suy IDW tại Suối Nậm La. ...... 74
Hình 4.6. Giá trị DO theo phƣơng pháp nội suy IDW tại Suối Nậm La. ........... 76
Hình 4.7. Giá trị DO theo phƣơng pháp nội suy IDW tại Suối Nậm La. ........... 76
Hình 4.8. Giá trị BOD5 theo phƣơng pháp nội suy IDW tại Suối Nậm La....... 78
Hình 4.9. Giá trị BOD5 theo phƣơng pháp nội suy IDW tại Suối Nậm La....... 78
Hình 4.10. Giá trị COD theo phƣơng pháp nội suy IDW tại Suối Nậm La....... 80
Hình 4.11. Giá trị COD theo phƣơng pháp nội suy IDW tại Suối Nậm La....... 80
Hình 4.12. Giá trị TSS theo phƣơng pháp nội suy IDW tại Suối Nậm La. ........ 82
Hình 4.13. Giá trị TSS theo phƣơng pháp nội suy IDW tại Suối Nậm La. ........ 82
Hình 4.14. Giá trị NH4+ theo phƣơng pháp nội suy IDW tại Suối Nậm La. ..... 84
Hình 4.15. Giá trị NH4+ theo phƣơng pháp nội suy IDW tại Suối Nậm La. .... 84
Hình 4.16. Giá trị NO2 theo phƣơng pháp nội suy IDW tại Suối Nậm La. ........ 86
Hình 4.17. Giá trị NO2 theo phƣơng pháp nội suy IDW tại Suối Nậm La. ........ 86
Hình 4.18. Giá trị E.coli theo phƣơng pháp nội suy IDW tại Suối Nậm La....... 88
Hình 4.19. Giá trị E.coli theo phƣơng pháp nội suy IDW tại Suối Nậm La....... 88
Hình 4.20. Giá trị Coliform theo phƣơng pháp nội suy IDW tại Suối Nậm La. 90
Hình 4.21. Giá trị Coliform theo phƣơng pháp nội suy IDW tại Suối Nậm La. 90
ix
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Tổng quát phƣơng pháp nội suy chất lƣợng nƣớc suối Nậm La. ...... 26
Sơ đồ 4.1. hệ thống các tổ chức tham gia quản lý tài nguyên nƣớc mặt. .......... 53
Sơ đồ 4.2. Quy trình XLNT bệnh viện thƣờng áp dụng. .................................. 101
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1: Diễn biến hàm lƣợng Ôxy hòa tan năm 2015 và 2016................... 47
Biểu đồ 4.2: Diễn biến hàm lƣợng TSS năm 2015 và 2016 ............................... 48
Biểu đồ 4.3: Diễn biến hàm lƣợng BOD5 năm 2015 và 2016............................ 49
Biểu đồ 4.4: Diễn biến hàm lƣợng hàm lƣợng Amoni năm 2015 và 2016......... 50
Biểu đồ 4.5: Diễn biến hàm lƣợng hàm lƣợng NO2- năm 2015 và 2016........... 51
Biểu đồ 4.6: Diễn biến hàm lƣợng hàm lƣợng E.Coli năm 2015 và 2016.......... 52
Biểu đồ 4.7: Biểu diễn giá trị pH tại các điểm nghiên cứu................................. 63
Biểu đồ 4.8: Biểu diễn giá trị DO tại các điểm nghiên cứu. ............................... 63
Biểu đồ 4.9: Biểu diễn giá trị BOD5 tại các điểm nghiên cứu ........................... 64
Biểu đồ 4.10: Biểu diễn giá trị TSS tại các điểm nghiên cứu............................. 64
Biểu đồ 4.11: Biểu diễn giá trị Độ đục tại các điểm nghiên cứu ........................ 65
Biểu đồ 4.12: Biểu diễn giá trị NH4+ tại các điểm nghiên cứu.......................... 65
Biểu đồ 4.13: Biểu diễn giá trị NO2 tại các điểm nghiên cứu ............................ 66
Biểu đồ 45.14: Biểu diễn giá trị Coliform tại các điểm nghiên cứu ................... 66
Biểu đồ 4.15: Biểu diễn giá trị E.coli tại các điểm nghiên cứu .......................... 67
Biểu đồ 4.16: Biểu diễn giá trị COD tại các điểm nghiên cứu. .......................... 67
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Tài nguyên nƣớc là thành phần chủ yếu của môi trƣờng, là yếu tố đặc biệt
quan trọng bảo đảm thực hiện thành công các chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch
phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia. Trong thời
gian vừa qua, do sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế đất nƣớc đã dẫn đến nguồn
tài nguyên thiên nhiên quý hiếm và quan trọng này đang phải đối mặt với nguy
cơ ô nhiễm và cạn kiệt, đặc biệt là tài nguyên nƣớc mặt. Chất lƣợng nƣớc mặt bị
ảnh hƣởng bởi các hoạt động do con ngƣời và quá trình tự nhiên, bao gồm điều
kiện thời tiết, tình trạng xói mòn, đặc trƣng về thủy văn, ảnh hƣởng của biến đổi
khí hậu, lƣợng mƣa, các hoạt động công nghiệp, sử dụng đất nông nghiệp, tình
trạng xả nƣớc thải và việc khai thác và sử dụng tài nguyên nƣớc. Trong đó, chất
lƣợng nƣớc mặt tại ao, hồ, sông, suối thƣờng dễ bị ảnh hƣởng và biến đổi bởi
hoạt động của con ngƣời nhƣ các hoạt động sinh hoạt, hoạt động đô thị, hoạt
động nông nghiệp và công nghiệp. Ngoài các yếu tố nhân tạo trên, điều kiện thời
tiết nhƣ hạn hán và mƣa cũng ảnh hƣởng đến tính chất của nguồn nƣớc mặt.
Trong nghiên cứu của Lee và Bang về tính chất của nƣớc mặt khu vực đô
thị Taejon và Chọngju (Hàn Quốc) cho thấy nƣớc mƣa tác động mạnh đến tính
chất của nƣớc thải và chất lƣợng nƣớc thủy vực tiếp nhận. Việc đánh giá chất
lƣợng nƣớc mặt ở hầu hết các quốc gia đã trở thành một vấn đề bức thiết trong
những năm gần đây, đặc biệt là những lo ngại cho rằng nƣớc ngọt sẽ là một
nguồn tài nguyên khan hiếm trong tƣơng lai. Với tầm quan trọng vô cùng đặc
biệt của nguồn tài nguyên này, việc quản lý, bảo vệ tài nguyên nƣớc và giúp
đƣa ra các biện pháp cải thiện chất lƣợng nƣớc của mỗi khu vực càng trở nên
cấp thiết hơn bao giờ hết.
Suối Nậm La chảy qua thành phố Sơn La từ hƣớng Tây Nam của thành
phố qua trung tâm thành phố rồi chảy xuống hang ngầm tại khu vực xã Chiềng
Xôm thành phố Sơn La. Ngoài chức năng cơ bản thoát lũ từ thƣợng nguồn còn
có vai trò rất quan trọng trong cấp nƣớc, phục vụ các hoạt động kinh tế, xã hội
cho toàn khu vực. Tuy nhiên, theo nhiều kết quả quan trắc hàng năm về chất
lƣợng nƣớc suối Nậm La trong những năm gần đây nhận thấy đã có dấu hiệu suy
2
giảm về chất lƣợng nƣớc, tình trạng ô nhiễm ngày càng tăng lên, đe dọa đến khả
năng cấp nƣớc phục vụ cho sinh hoạt và phát triển kinh tế, xã hội.
Suối Nậm La hình thành từ các dãy núi cao của huyện Thuận Châu và
huyện Mai Sơn rồi chạy qua thành phố Sơn La, Suối Nậm La tiếp nhận các
nguồn thải chính phát sinh từ các hoạt động công, nông nghiệp và nƣớc thải sinh
hoạt hầu hết đều đƣợc thải trực tiếp không qua sử lý. Ô nhiễm nƣớc thải của
thành phố Sơn La làm mất đi vẻ đẹp thơ mộng của sông, ảnh hƣởng đến nguồn
cấp nƣớc sinh hoạt, đặc biệt là cƣ dân vùng hạ nguồn.
Ô nhiễm đầu nguồn nƣớc ở huyện Thuận Châu, cũng nhƣ du lịch vào
thăm hang, đang gây ô nhiễm nƣớc ở Thẳm Tát Tòng, là nguồn cấp nƣớc sinh
hoạt cho thành phố Sơn La. Sự tàn phá rừng đầu nguồn thì làm cho lũ lụt ngày
càng dữ dội, nhiều lần lũ quét qua đƣờng phố gây thiệt hại về ngƣời và tài sản.
Do đó, nghiên cứu “Ứng dụng GIS và thuật toán nội suy không gian xây dựng
bản đồ chất lượng nước suối Nậm La chảy qua Thành Phố Sơn La” đƣợc
thực hiện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với mục đích làm cơ sở khoa học trong
việc quản lý nguồn nƣớc mặt, tạo ra một công cụ hỗ trợ cho quản lý môi trƣờng
dựa trên hệ thống thông tin địa lý cấp cao, tạo môi trƣờng giao tiếp gần gũi, giúp
cho cộng đồng dễ dàng tiếp cận và theo dõi chất lƣợng môi trƣờng, tăng mức độ
xã hội hóa công tác bảo vệ môi trƣờng theo chủ trƣơng của nhà nƣớc.
3
PHẦN I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về nƣớc mặt
1.1.1. Khái niệm nước mặt
Theo QCVN 08:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lƣợng nƣớc mặt: Nƣớc mặt là nƣớc chảy qua hoặc đọng lại trên mặt đất, sông,
suối, kênh, mƣơng, khe, rạch, hồ, ao, đầm.
1.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước mặt
Các chỉ tiêu cơ bản trong đánh giá chất lƣợng nƣớc nhƣ màu sác, mùi vị,
độ đục, nhiệt độ, DO, COD, BOD, pH, NO2 , NH4
+
, Coliform, E.Coli, kim loại
nặng...
Tuy nhiên tùy thuộc vào mục địch đánh giá chất lƣợng nƣớc, các chỉ tiêu
quan trọng sẽ đƣợc lựa chọn sử dụng. Một số chỉ tiêu phổ biến bao gồm:
a. Oxi hòa tan
Oxi hòa tan hay còn đƣợc gọi tắt là DO (Dissolved Oxygen), là lƣợng
dƣỡng khí oxy hòa tan trong nƣớc, rất cần thiết cho sự hô hấp của sinh vật dƣới
nƣớc nhƣ cá, tôm, động vật lƣỡng cƣ, côn trùng v.v....
DO thƣờng đƣợc tạo ra do sự hòa tan của oxi trong khí quyển và một
phần nhỏ là do sự quang hợp của tảo v.v... Khi nồng độ DO trở nên quá thấp sẽ
dẫn đến hiện tƣợng khó hô hấp, giảm hoạt động ở các loài động thực vật dƣới
nƣớc và có thể gây chết. Nồng độ DO trong tự nhiên khoảng từ 8-10 ppm, phụ
thuộc vào nhiệt độ, sự phân hủy hóa chất và một số tắc nhân khác.
b. Nhu cầu ôxy hóa học
Nhu cầu ôxy hóa học hay gọi tắt là COD (Chemical Oxygen Demand) là
lƣợng oxy cần thiết để oxy hoá các hợp chất hoá học trong nƣớc bao gồm cả vô
cơ và hữu cơ. Nhƣ vậy, COD là lƣợng oxy cần để oxy hoá toàn bộ các chất hoá
học trong nƣớc.