Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ứng dụng gis và ahp lựa chọn địa điểm hợp lý cho việc bố trí bãi chôn lấp chất thải rắn tại thành phố đà nẵng.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA ĐỊA LÝ
----------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG GIS VÀ AHP LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM
HỢP LÝ CHO VIỆC BỐ TRÍ BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI
RẮN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Lê Ngọc Hành
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Thúy
Lớp: 13CDMT
Đà Nẵng, Năm 2017
LỜI CẢM ƠN
Được sự phân công của Khoa Địa Lý trường Đại học Sư
Phạm – Đại học Đà Nẵng, và sự đồng ý của Thầy giáo hướng
dẫn ThS. Lê Ngọc Hành em đã thực hiện đề tài “Ứng dụng GIS
và AHP để lựa chọn địa điểm hợp lý cho việc bố trí bãi chôn
lấp chất thải rắn tại thành phố Đà Nẵng”.
Trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp, ngoài sự
nổ lực của bản thân, em còn nhận được nhiều sự quan tâm, giúp
đỡ tận tình từ nhiều cá nhân. Nay khóa luận đã hoàn thành, em
xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy cô là giảng viên Khoa
Địa Lý – Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng đã luôn
quan tâm, dìu dắt em trong suốt 04 năm học ở trường. Đặc biệt
gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy Lê Ngọc Hành đã tận
tình, chu đáo giúp em thực hiện khóa luận này.
Ngoài ra, em cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè
đã tạo mọi điều kiện về vật chất và tinh thần cho em trong suốt
thời gian học tập và thực hiện đề tài này.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!!!
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Thanh Thúy
MỤC LỤC
Trang
A. PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................................1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .......................................................................................................1
2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI .....................................................................1
2.1. Mục tiêu của đề tài............................................................................................................1
2.2. Nhiệm vụ của đề tài..........................................................................................................1
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU...................................................................2
3.1. Đối tượng nghiên cứu.......................................................................................................2
3.2. Phạm vi nghiên cứu ..........................................................................................................2
4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ...............................................................................................2
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................................................2
5.1. Phương pháp thu thập số liệu..........................................................................................2
5.2. Phương pháp phân tích đa tiêu chí .................................................................................3
5.3. Phương pháp bản đồ và GIS............................................................................................3
5.4. Phương pháp khảo sát thực địa .......................................................................................3
6. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU....................................................................................................3
7. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ...............................................3
7.1. Ý nghĩa khoa học ..............................................................................................................3
7.2. Ý nghĩa thực tiễn...............................................................................................................3
B. PHẦN NỘI DUNG ............................................................................................................4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...........................................4
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẤT THẢI RẮN ............................................................4
1.1.1. Khái niệm chất thải rắn.................................................................................................4
1.1.2. Nguồn phát sinh chất thải rắn ......................................................................................4
1.1.3. Phương pháp xử lý chất thải rắn..................................................................................5
1.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỰA CHỌN VỊ TRÍ CHÔN LẤP CHẤT
THẢI RẮN...............................................................................................................................9
1.2.1. Các yếu tố tự nhiên..................................................................................................... 10
1.2.2. Các yếu tố kinh tế xã hội ........................................................................................... 11
1.3.CÁC CHỈTIÊU TRONG LỰA CHỌN ĐỊAĐIỂM CHÔNLẤP CHẤTTHẢI RẮN..... 13
1.4. ỨNG DỤNG GIS VÀ PHƯƠNG PHÁP AHP TRONG XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ TỐI
ƯU........................................................................................................................................... 15
1.4.1. Những vấn đề cơ bản về GIS và AHP ..................................................................... 15
1.4.2. Ứng dụng GIS và AHP trong xác định vị trí tối ưu phục vụ quy hoạch sử dụng
đất............................................................................................................................................ 19
CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI, HIỆN
TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ CHẤT THẢI RẮN TẠI TP.ĐÀ NẴNG....................... 20
2.1. KHÁT QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TP.ĐÀ NẴNG........ 20
2.1.1. Vị trí địa lý .................................................................................................................. 20
2.1.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, ĐỊA HÌNH.................................................................................. 22
2.1.3. Đặc điểm khí hậu........................................................................................................ 23
2.1.4. Đặc điểm thủy văn...................................................................................................... 24
2.1.5. Đặc điểm thổ nhưỡng................................................................................................. 25
2.1.6. Tài nguyên sinh vật .................................................................................................... 26
2.2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI................................................................................. 27
2.2.1. Dân cư và nguồn lao động......................................................................................... 27
2.2.2. Tình hình phát triển kinh tế ....................................................................................... 27
2.3. HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO CHẤT THẢI RẮN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG28
2.3.1. Hiện trạng chất thải rắn tại thành phố Đà Nẵng ..................................................... 28
2.3.2. Dự báo chất thải rắn trong giai đoạn đến................................................................. 28
CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG GIS VÀ AHP NGHIÊN CỨU TIẾP CẬN ĐA TIÊU CHÍ
ĐỂ XÂY DỰNG QUỸ ĐẤT HỢP LÍ CHO VIỆC BỐ TRÍ BÃI CHÔN LẤP CHẤT
THẢI RẮN TẠI TP. ĐÀ NẴNG ........................................................................................ 31
3.1. TỔNG QUAN VỀ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU............................. 31
3.1.1. Quy trình lựa chọn địa điểm chôn lấp chất thải rắn bằng GIS và AHP............... 31
3.1.2. Tổng quan về dữ liệu nghiên cứu ............................................................................. 33
3.2. LỰA CHỌN VÀ PHÂN CẤP CHỈ TIÊU ẢNH HƯỞNG ĐẾN XÂY DỰNG BÃI
CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG........................................ 34
3.2.1. Xây dựng chỉ tiêu đánh giá........................................................................................ 34
3.2.2. Phân cấp các chỉ tiêu.................................................................................................. 35
3.2.3. Trọng số chung của các chỉ tiêu ............................................................................... 37
3.3. ỨNG DỤNG GIS VÀ AHP TRONG XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ XÂY DỰNG BÃI CHÔN
LẤP CHẤT THẢI RẮN ....................................................................................................... 38
3.3.1. Xác định sơ bộ các khu vực tiềm năng xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn...... 38
3.3.2. Đánh giá chung cuộc về vị trí xây dựng bãi chôn lấp............................................ 41
3.3.3. Xây dựng bản đồ vị trí tiềm năng để xây dựng bãi chôn lấp ................................ 47
3.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KẾT QUẢ TÌM KIẾM KHU VỰC THUẬN LỢI CHO
VIỆC XÂY DỰNG BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN............................................... 49
3.5. ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN HIỆU QUẢ........... 49
3.5.1. Nghiên cứu, xây dựng và ban hành các chính sách liên quan đến quản lý chất
thải rắn .................................................................................................................................... 49
3.5.2. Đề xuất các biện pháp nhằm tăng cường công tác phân loại CTR tại nguồn ..... 50
3.5.3. Truyền thông, nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường nói chung và
quản lý CTR trên địa bàn thành phố Đà Nẵng nói riêng.................................................. 50
3.5.4. Xây dựng các chính sách nhằm hoàn thiện công tác thu và vận chuyển chất thải
tại thành phố Đà Nẵng .......................................................................................................... 51
3.5.5. Giải pháp về công nghệ và khoa học ....................................................................... 51
3.5.6. Đầu tư tài chính cho công tác thu gom, vận chuyển, xử lý và quản lý CTR tại
thành phố Đà Nẵng................................................................................................................ 51
3.5.7. Tăng cường thanh tra, kiểm tra một cách toàn diện............................................... 52
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 53
1. KẾT LUẬN........................................................................................................................ 53
2. KIẾN NGHỊ....................................................................................................................... 53
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................. 54
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
1 GIS Hệ thống thông tin địa lý
2 AHP Analytic Hierarchy Process
3 BCL CTR Bãi chôn lấp chất thải rắn
4 CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt
5 CTRYT Chất thải rắn y tế
6 CTR Chất thải rắn
7 CR Consistency Ratio
8 HTSDD Hiện trạng sử dụng đất
9 KTXH Kinh tế xã hội
10 TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
11 K/c Khoảng cách
12 RSK Đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất
13 RSM Đất trồng rừng sản xuất
14 RSN Đất có rừng tự nhiên sản xuất
15 RST Đất có rừng trồng sản xuất
16 UBND Ủy ban nhân dân
DANH MỤC BẢN ĐỒ
STT Tên bản đồ Trang
2.1 Bản đồ hành chính Thành phố Đà Nẵng 21
3.5 Bản đồ thể hiện vị trí tiềm năng xây dựng bãi chôn lấp CTR 48
DANH MỤC HÌNH
Hình Tên hình Trang
1.1 Mô hình ủ phân sinh học 7
1.2 Quy trình xử lý rác thải bằng phương pháp chôn lấp 8
1.3 Thang điểm so sánh mức độ quan trọng của các chỉ tiêu trong
phương pháp AHP
17
1.4 Mức độ quan trọng của các chỉ tiêu và cách tính trọng số 18
2.2 Biểu đồ dự báo phát sinh CTRSH trên Tp. Đà Nẵng đến năm
2020
28
2.3 Dự báo lượng CTRYT phát sinh trên địa bàn Tp. Đà Nẵng 30
3.1 Quy trình lựa chọn địa điểm BCL CTR bằng GIS và AHP 31
3.2 Phân bậc các chỉ tiêu đánh giá 35
3.3 Kết quả tính điểm các chỉ tiêu 40
3.4 Các khu vực tiềm năng được tìm thấy trong giai đoạn đánh giá
sơ bộ
41
DANH MỤC BẢNG
Bảng Tên bảng Trang
1.1 Các chỉ tiêu trong lựa chọn địa điểm bãi chôn lấp 13
1.2
Khoảng cách thích hợp khi lựa chọn bãi chôn lấp( TCXDVN
261-2001)
14
1.3 Giá trị RI tương ứng với số lượng chỉ tiêu n 19
2.1 Lượng phát thải CTR công nghiệp Đà Nẵng đến năm 2020 29
3.1 Bảng điểm minh họa khoảng cách đến khu dân cư đô thị 33
3.2 Các lớp dữ liệu đầu vào 33
3.3 Xây dựng chỉ tiêu đánh giá 34
3.4 Ma trận mức độ ưu tiên và trọng số của 3 nhóm chỉ tiêu 36
3.5
Mức độ ưu tiên và trọng số của các chỉ tiêu trong nhóm Môi
trường
36