Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ứng dụng gis đánh giá xói mòn đất ở khu vực đồi núi huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên-huế.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA ĐỊA LÝ
TRƯƠNG VĂN DÀNG
Đề tài:
ỨNG DỤNG GIS ĐÁNH GIÁ XÓI MÒN ĐẤT Ở KHU VỰC
ĐỒI NÚI HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN - HUẾ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành : Cử nhân Khoa học Địa lý
Đà Nẵng, 05/2014
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA ĐỊA LÝ
TRƯƠNG VĂN DÀNG
Đề tài:
ỨNG DỤNG GIS ĐÁNH GIÁ XÓI MÒN ĐẤT Ở KHU VỰC
ĐỒI NÚI HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN - HUẾ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành : Cử nhân Khoa học Địa lý
Người hướng dẫn khoa học: Lê Ngọc Hành
Đà Nẵng, 05/2014
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện khoá luận tốt nghiệp, ngoài sự nổ
lực của bản thân, em còn nhận được sự quan tâm, giúp đở tận tình
từ nhiều từ nhiều tổ chức và cá nhân. Nay khoá luận đã hoàn thành,
em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy cô là giảng viên khoa
Địa lí – trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng đã luôn quan
tâm, dìu dắt em trong suốt 04 năm học tập ở trường. Đặc biệt gửi lời
cảm ơn chân thành nhất đến thầy giáo Lê Ngọc Hành, người đã tận
tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành công trình này.
Ngoài ra, em cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã
luôn sát cánh, động viên em trong những lúc gặp điều kiện không
thuận lợi. Cảm ơn Thầy Trương ĐìnhTrọng và các thầy, cô giáo
khoa Địa lí – Địa chất trường Đại học Khoa học - Đại học Huế, anh
Nguyễn Huy Anh – Viện Tài nguyên và Môi trường – Đại học Huế,
Phòng Tài nguyên - Môi trường huyện Phú Lộc, Sở Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế, Sở Tài nguyên và Môi
trường tỉnh Thừa Thiên Huế đã tạo điều kiện giúp đỡ em thu thập
tài liệu và số liệu để hoàn thành công trình.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên thực hiện
Trương Văn Dàng
MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU............................................................................................................. 10
1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................... 10
2. Mục tiêu của đề tài ............................................................................................ 11
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................ 11
4. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................ 11
5. Giới hạn đề tài ................................................................................................... 11
5.1. Về nội dung.................................................................................................... 11
5.2. Về không gian................................................................................................ 11
5.3. Về thời gian ................................................................................................... 11
6. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................. 12
6.1. Phương pháp thu thập, xử lý, phân tích, tổng hợp tài liệu ........................... 12
6.2. Phương pháp khảo sát thực địa .................................................................... 12
6.3. Phương pháp sử dụng công nghệ GIS và bản đồ.......................................... 13
7. Bố cục đề tài...................................................................................................... 13
B. NỘI DUNG ......................................................................................................... 14
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................ 14
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XÓI MÒN ĐẤT ................................................ 14
1.1.1. Định nghĩa xói mòn đất ........................................................................... 14
1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến xói mòn đất ................................................. 14
1.2. Phân loại xói mòn........................................................................................... 18
1.2.1. Xói mòn do nước ..................................................................................... 18
1.2.2. Xói mòn do gió ........................................................................................ 20
1.3. TÁC HẠI CỦA XÓI MÒN............................................................................ 21
1.3.1. Tác hại của xói mòn đến độ phì của đất và năng suất cây trồng ............. 21
1.3.2. Tác hại của xói mòn đất đến các hệ sinh thái .......................................... 22
1.3.3. Các tác hại khác ....................................................................................... 22
1.4. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS TRONG ĐÁNH GIÁ XÓI MÒN ĐẤT... 22
1.4.1. Định nghĩa GIS ........................................................................................ 22
1.4.2. Các thành phần trong một hệ GIS............................................................ 23
1.4.3. Hệ cơ sở dữ liệu của hệ thống thông tin địa lý GIS................................. 25
1.4.4. Ứng dụng GIS và các mô hình để đánh giá xói mòn đất......................... 28
1.5. TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU XÓI MÒN ĐẤT TRÊN THẾ GIỚI VÀ
VIỆT NAM ........................................................................................................... 31
1.5.1. Trên Thế giới ........................................................................................... 31
1.5.2. Việt Nam.................................................................................................. 32
CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG XÓI MÒN ĐẤT Ở KHU VỰC ĐỒI NÚI HUYỆN
PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ............................................................... 35
2.1. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XÓI MÒN Ở KHU VỰC ĐỒI NÚI
HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ................................................. 35
2.1.1. Điều kiện tự nhiên.................................................................................... 35
2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội........................................................................... 45
2.2. HIỆN TRẠNG XÓI MÒN ĐẤT CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU............. 47
CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG GIS ĐÁNH GIÁ XÓI MÒN ĐẤT Ở KHU VỰC ĐỒI
NÚI HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ....................................... 50
3.1. QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ XÓI MÒN ĐẤT ................................................. 50
3.1.1. Quy trình chung ....................................................................................... 50
3.1.2. Quy trình chi tiết...................................................................................... 51
3.2. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ XÓI MÒN ĐẤT CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 52
3.2.1. Bản đồ xói mòn do mưa – R.................................................................... 52
3.2.2. Bản đồ hệ số kháng xói của đất – K ........................................................ 55
3.2.3. Bản đồ hệ số địa hình – LS...................................................................... 58
3.2.4. Bản đồ hệ số thảm thực vật – C............................................................... 60
3.2.5. Bản đồ hệ số bảo vệ đất – P..................................................................... 62
3.2.6. Bản đồ xói mòn tiềm năng khu vực đồi núi huyện Phú Lộc ................... 64
3.2.7. Bản đồ xói mòn hiện trạng khu vực đồi núi huyện Phú Lộc ................... 69
3.3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ XÓI MÒN ĐẤT ................... 73
3.3.1. Các giải pháp giúp hạn chế xói mòn đất cấp I – cấp không xói mòn...... 73
3.3.2. Các giải pháp giúp hạn chế xói mòn đất cấp II – cấp ít nguy hại............ 73
3.3.3. Các giải pháp giúp hạn chế xói mòn đất cấp III – cấp khá nguy hại....... 73
3.3.4. Các giải pháp giúp hạn chế xói mòn đất cấp IV – cấp nguy hại ............. 73
3.3.5. Các giải pháp giúp hạn chế xói mòn đất cấp V – cấp rất nguy hại.......... 74
3.3.6. Các giải pháp giúp hạn chế xói mòn đất cấp VI – cấp cực kỳ nguy hại.. 74
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................... 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 76
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
FAO: Tổ chức lương thực thế giới
GIS (Geographic Information System): hệ thống thông tin Địa lí
CSDL: Cơ sở dữ liệu