Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ứng dụng Control Charl để kiểm soát chất lượng vật liệu tại công trường xây dựng
MIỄN PHÍ
Số trang
36
Kích thước
1.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
943

Ứng dụng Control Charl để kiểm soát chất lượng vật liệu tại công trường xây dựng

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG CONTROL CHARL ĐỂ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG VẬT LIỆU TẠI CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG

MỤC LỤC

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ..............................................3

THÔNG TIN SINH VIÊN THỰC HIỆN.......................................................................5

1. HIỆN TRẠNG VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU....................................................10

1.1. Hiện trạng. ..........................................................................................................10

1.2. Mục đích nghiên cứu. .........................................................................................10

2. TÓM TẮC NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. ............................10

2.1. Tóm tắt nội dung. ...............................................................................................10

2.2. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................10

3. BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT CONTROL CHART.........................................................11

3.1. Khái quát về Control Chart.................................................................................11

3.2. Cấu tạo và phân loại Control Charl. ...................................................................12

3.3. Trước khi xây dựng biểu đồ kiểm soát, ta cần làm một số việc sau. .................13

3.3.1. Chọn cách lấy mẫu hợp lý. ..........................................................................13

3.3.2. Chọn cỡ mẫu................................................................................................13

3.3.3. Tần suất lấy mẫu..........................................................................................14

3.3.4. Chọn dụng cụ đo..........................................................................................14

3.3.5. Thiết kế form ghi chép dữ liệu. ...................................................................14

3.4. Các bước cơ bản để thiết lập biểu đồ kiểm soát.................................................15

3.5. Cách đọc biểu đồ kiểm soát................................................................................16

3.5.1. Các dấu hiệu bất thường biểu hiện ở trạng thái sau. ...................................16

3.6. Quy tắc đánh giá biểu đồ. ...................................................................................16

3.6.1. Quy tắc 1......................................................................................................17

3.6.2. Quy tắc 2......................................................................................................17

3.6.3. Quy tắc 3......................................................................................................18

3.6.4. Quy tắc 4......................................................................................................18

3.6.5. Quy tắc 5......................................................................................................19

3.7. Xây dựng biểu đồ kiểm soát cho trung bình.......................................................20

3.7.1. Bước 1. ........................................................................................................20

3.7.2. Bước 2. ........................................................................................................21

3.7.3. Bước 3. ........................................................................................................21

3.7.4. Bước 4. ........................................................................................................21

3.7.5. Bước 5. ........................................................................................................21

3.7.6. Bước 6. ........................................................................................................22

4. VÍ DỤ PHÂN TÍCH CHỨNG MINH......................................................................22

4.1. Thu thập dữ liệu và kiểm tra dữ liệu tuân theo luật phân phối chuẩn. ...............22

4.1.1. Dữ liệu cường độ bê tông. ...........................................................................22

4.1.2. Dữ liệu cường độ thép. ................................................................................23

ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG CONTROL CHARL ĐỂ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG VẬT LIỆU TẠI CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG

4.1.3. Dữ liệu cường độ gạch. ...............................................................................23

4.1.4. Kiểm tra phân phối chuẩn của dữ liệu.........................................................24

4.1.5. Kiểm tra phân phối chuẩn cho mẫu cường độ bê tông................................25

4.1.6. Kiểm tra phân phối chuẩn cho mẫu cường độ chịu kéo của thép. ..............26

4.1.7. Kiểm tra phân phối chuẩn cho mẫu độ hút nước của của gạch...................27

4.2. Với mỗi mẫu, tính toán trung bình và độ lệch chuẩn. ........................................28

4.3. Tính đường trung tâm và đường giới hạn kiểm soát tạm thời cho biểu đồ........29

4.4. Vẽ và đánh giá biểu đồ. ......................................................................................30

4.5. Sửa lỗi biểu đồ....................................................................................................33

4.6. Ứng dụng biểu đồ kiểm soát vào công việc. ......................................................33

ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG CONTROL CHARL ĐỂ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG VẬT LIỆU TẠI CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

1. Thông tin chung:

- Tên đề tài: : “Ứng dụng control chart để kiểm soát chất lượng vật liệu tại công

trường xây dựng”

- Sinh viên thực hiện: Huỳnh Ngọc Luật

Lớp: XD10A5 Khoa: Xây Dựng – Điện Năm thứ: 5 Số năm đào tạo: 4,5 năm.

- Sinh viên thực hiện: Nguyễn Duy Hùng

Lớp: XD10A7 Khoa: Xây Dựng – Điện Năm thứ: 5 Số năm đào tạo: 4,5 năm.

- Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nam Trang Anh Nhân

Lớp: XD10A1 Khoa: Xây Dựng – Điện Năm thứ: 5 Số năm đào tạo: 4,5 năm.

- Người hướng dẫn: Th.S Đỗ Hoàng Hải.

2. Mục tiêu đề tài:

Trong sản xuất hàng hóa cũng như xây dựng, một trong những vấn đề cơ bản của

chất lượng sản phẩm là tính biến thiên, nó phản ánh mức độ đồng nhất của sản phẩm

tạo ra. Một quá trình có tính biến thiên thấp sẽ tạo ra các sản phẩm đồng nhất hơn một

quá trình có tính biến thiên cao. Do đó, kiểm soát chất lượng, ở một khía cạch nó đồng

nghĩa với việc nỗ lực giảm thiểu tính biến thiên của các quá trình liên quan đến việc

tạo ra sản phẩm.

Đề tài : “Ứng dụng control chart để kiểm soát chất lượng vật liệu tại công trường

xây dựng” sẽ đưa ra phương pháp và công cụ cho các nhà quản lý kiểm soát và đánh

giá các kết quả thí nghiệm của các vật liệu tại công trình . Từ đó tìm ra nguyên nhân vì

sao có những số liệu không tin cậy như vậy, có hướng giải quyết kịp thời, đảm bảo

chất lượng công trình.

3. Tính mới và sáng tạo:

Mỗi kỹ sư thường chuyên môn hóa trong một mảng nào đó của tổ chức. Tuy nhiên,

nguyên tắc ta có thể áp dụng cho quản lý chất lượng hay bất kỳ ngành nào khác khi

chúng ta cần ra quyết định so sánh chất lượng của một thông số đo đạc nào đó với một

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!