Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam
Ứng dụng chuyển động Brown trong dự báo giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
----------------------------
TRẦN HÀ GIANG
ỨNG DỤNG CHUYỂN ĐỘNG BROWN TRONG
DỰ BÁO GIÁ CỔ PHIẾU TRÊN THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số chuyên ngành: 60 34 02 01
LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Người hướng dẫn khoa học:
TS. TRẦN ANH TUẤN
TP. Hồ Chí Minh, Năm 2015
HV: Trần Hà Giang
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................ ii
TÓM TẮT ............................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................................... iv
DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ......................................................................................... v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................................... vi
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU......................... 1
1.1 Cơ sở hình thành luận văn...................................................................................... 1
1.2 Vấn đề nghiên cứu ................................................................................................. 3
1.3 Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................... 3
1.4 Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................ 4
1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:......................................................................... 4
1.6 Phương pháp nghiên cứu........................................................................................ 4
1.7 Ý nghĩa nghiên cứu ................................................................................................ 5
1.8 Kết cấu luận văn..................................................................................................... 5
Chương II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT........................................................................................ 6
2.1 LÝ THUYẾT VỀ DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN.......................... 6
2.1.1 Lý thuyết bước ngẫu nhiên (RWH)..................................................................... 6
2.1.1 Lý thuyết thị trường hiệu quả (EMH)................................................................ 8
2.2 LÝ THUYẾT VỀ PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO GIÁ CHỨNG KHOÁN ............ 10
2.2.1 Phương pháp cơ bản.......................................................................................... 11
2.2.2 Phương pháp kỹ thuật........................................................................................ 11
2.2.3 Phương pháp phân tích định lượng ................................................................... 12
HV: Trần Hà Giang
2.3 LÝ THUYẾT VỀ ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH DỰ BÁO ......................................... 13
2.4 CHUYỂN ĐỘNG BROWN................................................................................. 14
2.4.1 Định nghĩa ......................................................................................................... 14
2.4.2 Tính chất............................................................................................................ 14
2.4.3 Lịch sử phát triển............................................................................................... 16
2.4.4 Chuyển động Brown có hệ số dịch chuyển....................................................... 17
2.5 LƯỢC KHẢO CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC.................................................... 19
CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP, MÔ HÌNH, VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU ............. 24
3.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: ...................................................................... 24
3.2 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU: ................................................................................. 26
3.2.1 Lợi nhuận chứng khoán..................................................................................... 26
3.2.2 Giải phương trình vi phân ngẫu nhiên .............................................................. 27
4.2.3 Đánh giá các tham số ........................................................................................ 28
3.2.4 Tính chất phân phối của giá chứng khoán ........................................................ 30
3.2.5 Đo lường mô hình dự báo ................................................................................. 31
3.3 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU.................................................................................... 33
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN................................................................... 34
4.1 Lựa chọn bộ dữ liệu quá khứ. .............................................................................. 34
4.2 Kiểm định giả thuyết phân phối chuẩn của chuỗi lợi nhuận giá chứng khoán.... 36
4.3 Tính toán các tham số. ......................................................................................... 39
4.4 Mô phỏng giá cổ phiếu......................................................................................... 41
4.5 Tính chất thống kê của giá dự báo: ...................................................................... 50
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................... 52
5.1 Kết luận ................................................................................................................ 52
5.2 Đóng góp của đề tài ............................................................................................ 53
5.3 Hạn chế của đề tài ................................................................................................ 53
HV: Trần Hà Giang
5.4 Kiến nghị các hướng phát triển nghiên cứu ......................................................... 54
5.5 Kiến nghị sử dụng cho các nhà đầu tư ................................................................. 54
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 58
PHỤ LỤC ............................................................................................................................. 64
Phụ lục A: Code mô phỏng chuyển động Brown sử dụng phần mềm Matlab ............... 64
Phụ lục B: Code xây dựng mô hình dự báo sử dụng phần mềm Matlab ........................ 65
Phụ lục C: Danh sách các cổ phiếu trong mẫu ............................................................... 67
Phụ lục D: MAPE (%) cho kỳ đầu tư 1 tháng, 3 tháng, 1 năm tính toán cho 137 cổ
phiếu sử dụng các bộ dữ liệu khác nhau. ............................................................. 72
Phụ lục E: Giá thực tế, giá dự báo, MAPE cho kỳ đầu tư 1 tháng, 3 tháng, 1 năm. ..... 76
iii
TÓM TẮT
Đề tài ứng dụng mô hình giải tích ngẫu nhiên để dự báo giá các cổ phiếu giao
dịch trên sàn chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE). Mô hình chuyển
động hình học Brown được sử dụng và kết quả thực nghiệm đã khẳng định tính
khả thi của mô hình khi dự báo giá cổ phiếu cho kỳ đầu tư ngắn hạn lên đến 3
tuần. Các tham số đầu vào của mô hình bao gồm độ dịch chuyển, độ biến động
được tính toán trên dữ liệu lịch sử và nhiễu ngẫu nhiên được chuẩn hóa. Phương
pháp mô phỏng được sử dụng để phác họa hình ảnh giá tương lai. Giá trị trung
bình các đường mô phỏng được tính toán và so sánh với giá thực tế. Kết quả thực
nghiệm đã đưa ra được hình ảnh tương ứng trong chuyển động của quá trình giá
dự báo và quá trình giá thực tế. Giá trị MAPE thông qua thang đo Lewis (1982)
được sử dụng để đánh giá độ chính xác của mô hình. Kết quả thực nghiệm chỉ ra
mô hình dự báo có độ chính xác cao, hầu hết MAPE đều nhỏ hơn 10% cho kỳ đầu
tư lên đến 3 tuần và giá trị mô phỏng trung bình của giá dự báo gần với giá thực tế.
Với mức tin cậy 95%, giá thực tế nằm trong khoảng tin cậy của giá kỳ vọng.
Nghiên cứu đồng thời cũng chỉ ra ưu điểm của mô hình chuyển động hình học
Brown trong dự báo giá chứng khoán là khả năng sử dụng chuỗi dữ liệu quá khứ
ngắn hạn. Tác giả so sánh độ chính xác của mô hình dự báo khi sử dụng 3 bộ dữ
liệu quá khứ khác nhau bao gồm 1 tháng, 3 tháng và 1 năm để tính toán các tham
số. Kết quả thực nghiệm đã chỉ ra khi sử dụng bộ dữ liệu quá khứ 1 năm trước đó
mô hình có khả năng dự báo chính xác cho nhiều cổ phiếu nhất. Tuy nhiên, đối với
dự báo ngắn hạn cho kỳ đầu tư 3 tuần trở lại, dữ liệu quá khứ 1 tháng trước đó là
đủ để mô hình đưa ra những dự báo giá chính xác.
iv
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Tóm tắt các nghiên cứu về dự báo chứng khoán ......................................................22
Bảng 2: Một số phương pháp đo lường mô hình dự báo........................................................31
Bảng 3: Thang đo Lewis (1982) đánh giá mức độ chính xác dự báo sử dụng MAPE...........32
Bảng 4: Giá trị tham số độ dịch chuyển (Mu) và độ biến động (Sig) ....................................40
Bảng 5: Khả năng dự báo giá của mô hình GBM qua các kỳ đầu tư khác nhau....................45
Bảng 6: Giá thực tế, giá dự báo và giá trị MAPE tính toán cho dự báo các cổ phiếu với kỳ
đầu tư 1 ngày, 1 tuần, 2 tuần, và 3 tuần..................................................................................47
Bảng 7: Giá thực tế, giá dự báo, giá kỳ vọng và khoảng tin cậy của các cổ phiếu dự báo ....51
v
DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ
Hình 1: Ví dụ quá trình ngẫu nhiên bao gồm lần lượt 20, 120, 250 và 5000 bước................15
Hình 2: (a) Giá đóng cửa cổ phiếu CMG năm 2012; (b) Chuyển động Brown qua 250 bước.
................................................................................................................................................18
Hình 3: Tổng quan phương pháp nghiên cứu đề tài...............................................................24
Hình 4: Giá thực tế (đường đỏ), giá dự báo sử dụng mô hình GBM (đường xanh lam), giá dự
báo trung bình sử dụng mô hình GBM (đường xanh lá cây). Mô phỏng gồm 5 đường ngẫu
nhiên cho giá dự báo của một số cổ phiếu ví dụ. ...................................................................42
Hình 5: Giá thực tế (đường đỏ), giá dự báo sử dụng mô hình GBM (đường xanh lam), giá dự
báo trung bình sử dụng mô hình GBM (đường xanh lá cây). Mô phỏng thực hiện gồm 1000
đường ngẫu nhiên cho giá dự báo của một số cổ phiếu ví dụ. ...............................................44
Hình 6: Ứng dụng mô hình GBM dự báo giá cổ phiếu VNM bằng Excel.............................57