Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tỷ lệ và yếu tố liên quan trầm cảm sau sinh 4 tuần ở các bà mẹ đến sinh tại bệnh viện đa khoa tỉnh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
---------------
VÕ THỊ THU HƢƠNG
TỶ LỆ VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRẦM CẢM SAU
SINH 4 TUẦN Ở CÁC BÀ MẸ ĐẾN SINH TẠI BỆNH
VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH ĐỊNH
LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020
.
.
ii
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
---------------
VÕ THỊ THU HƢƠNG
TỶ LỆ VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRẦM CẢM SAU
SINH 4 TUẦN Ở CÁC BÀ MẸ ĐẾN SINH TẠI BỆNH
VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH ĐỊNH
CHUYÊN NGÀNH: SẢN PHỤ KHOA
MÃ SỐ: CK 62 72 13 03
LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II
HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.BS. TÔ MAI XUÂN HỒNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020
Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.
.
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả trình bày trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chƣa từng
đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
TP Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 09 năm 2020
Tác giả luận văn
Võ Thị Thu Hƣơng
.
.
MỤC LỤC
Lời cam đoan
Mục lục
Bảng các chữ viết tắt
Bảng đối chiếu thuật ngữ Anh – Việt
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ - sơ đồ - hình ảnh
ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.............................................................................. 4
Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................ 5
1.1 Tổng quan về rối loạn trầm cảm sau sinh ................................................... 5
1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài ............................. 18
1.3 Đặc điểm tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định ..................................... 31
Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................... 33
2.1 Thiết kế nghiên cứu................................................................................... 33
2.2 Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................ 33
2.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu ................................................................................ 33
2.4 Cỡ mẫu ...................................................................................................... 34
2.5 Phƣơng pháp chọn mẫu............................................................................. 34
2.6 Phƣơng pháp tiến hành.............................................................................. 35
2.7 Các biến số trong nghiên cứu.................................................................... 42
2.8 Thu thập và quản lý số liệu ....................................................................... 46
2.9 Vai trò của ngƣời nghiên cứu.................................................................... 46
2.10 Y đức trong nghiên cứu........................................................................... 46
Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................ 48
.
.
3.1 Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu .............................................. 49
3.2 Tỷ lệ rối loạn trầm cảm sau sinh 4 tuần .................................................... 54
3.3 Các yếu tố liên quan đến tình trạng rối loạn trầm cảm sau sinh 4 tuần.... 55
Chƣơng 4 BÀN LUẬN ................................................................................... 64
4.1 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài....................................................................... 64
4.2 Tỷ lệ rối loạn trầm cảm sau sinh 4 tuần .................................................... 65
4.3 Yếu tố liên quan đến tình trạng rối loạn trầm cảm sau sinh 4 tuần .......... 68
4.4 Hạn chế của đề tài ..................................................................................... 81
KẾT LUẬN..................................................................................................... 83
KIẾN NGHỊ .................................................................................................... 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phụ lục 1: Bảng đồng thuận tham gia nghiên cứu và chấp thuận tham gia
nghiên cứu
Phụ lục 2: Bảng thu thập số liệu nghiên cứu
Phụ lục 3: Bảng câu hỏi EPDS phiên bản tiếng Anh
Phụ lục 4: Bảng câu hỏi EPDS phiên bản tiếng Việt
Phụ lục 5: Danh sách sản phụ tham gia nghiên cứu
Phụ lục 6: Quyết định về việc công nhận tên đề tài và ngƣời hƣớng dẫn học
viên chuyên khoa cấp II
Phụ lục 7: Giấy chấp thuận của Hội đồng Đạo Đức trong nghiên cứu y sinh
học Đại học Y Dƣợc TP Hồ Chí Minh
Phụ lục 8: Quyết định về việc đồng ý cho phép tiến hành thu nhận số liệu tại
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định
.
.
BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BSS Buồn sau sinh
CNVC Công nhân viên chức
DALYs Disability-Adjusted Life-Years
DTBS Dị tật bẩm sinh
DSM Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders
ĐH Đại học
EPDS Edinburgh Postnatal Depression Scale
ICD International Statistical Classification of Diseases and
Related Health Problems
KTC Khoảng tin cậy
LTSS Loạn thần sau sinh
n Tổng số trị giá
OR Odds Ratio
PR Prevalence Ratio
TCSS Trầm cảm sau sinh
THCS Trung học cơ sở
THPT Trung học phổ thông
RLTC Rối loạn trầm cảm
WHO World Health Organization
.
.
BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT
TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT
Disability-Adjusted Life-Years Gánh nặng bệnh tật
Diagnostic and Statistical Manual of
Mental Disorders
Hƣớng dẫn chẩn đoán và thống
kê các rối loạn tâm thần
Edinburgh Postnatal Depression
Scale
Thang đo trầm cảm sau sinh
International Statistical Classification
of Diseases and Related Health
Problems
Bảng Phân loại Quốc tế về
bệnh tật và các vấn đề sức khỏe
có liên quan
Odds Ratio Tỷ số chênh
Prevalence Ratio Tỉ số tỷ lệ hiện mắc
World Health Organization Tổ chức y tế thế giới
.
.
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Phân loại rối loạn tâm thần sau sinh.................................................. 9
Bảng 3.1 Đặc điểm nhân khẩu học – xã hội.................................................... 49
Bảng 3.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế - tình trạng hôn nhân ........................... 50
Bảng 3.3 Tiền sử mang thai ............................................................................ 51
Bảng 3.4 Đặc điểm giai đoạn mang thai......................................................... 51
Bảng 3.5 Đặc điểm của trẻ .............................................................................. 52
Bảng 3.6 Đặc điểm mối quan hệ - xã hội........................................................ 53
Bảng 3.7 Mối liên quan giữa trầm cảm sau sinh và đặc điểm nhân khẩu học –
xã hội............................................................................................................... 55
Bảng 3.8 Mối liên quan giữa trầm cảm sau sinh và điều kiện kinh tế............ 56
Bảng 3.9 Mối liên quan giữa trầm cảm sau sinh và tình trạng hôn nhân ....... 57
Bảng 3.10 Mối liên quan giữa trầm cảm sau sinh và tiền sử mang thai......... 58
Bảng 3.11 Mối liên quan giữa trầm cảm sau sinh và đặc điểm giai đoạn mang
thai................................................................................................................... 59
Bảng 3.12 Mối liên quan giữa trầm cảm sau sinh và đặc điểm của trẻ .......... 60
Bảng 3.13 Mối liên quan giữa trầm cảm sau sinh và đặc điểm mối quan hệ -
xã hội............................................................................................................... 61
.
.
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ - SƠ ĐỒ - HÌNH ẢNH
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1 Biểu đồ histogram điểm trung bình................................................. 54
Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ trầm cảm sau sinh................................................................... 54
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1 Quy trình thực hiện nghiên cứu .......................................................... 41
Sơ đồ 3.1 Tóm tắt kết quả nghiên cứu ................................................................ 48
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định....................................................... 31
Hình 1.2 Phòng khám sản, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định ......................... 32
Hình 2.1 Phỏng vấn sản phụ sau sinh 4 tuần tại phòng khám sản...................... 40
.
.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trầm cảm hiện đang là một rối loạn tâm thần phổ biến ở hầu hết các
quốc gia trên thế giới, gây ra gánh nặng to lớn cho xã hội và ngày càng có xu
hƣớng gia tăng. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), ƣớc tính đến năm 2030,
trầm cảm sẽ là nguyên nhân hàng đầu trong gánh nặng bệnh tật toàn cầu [82].
Tỷ lệ rối loạn trầm cảm trên thế giới thay đổi theo giới tính, nữ giới có
nguy cơ mắc trầm cảm nhiều hơn so với nam giới 50% [68]. Ở nữ giới, các
nghiên cứu cho thấy sau sinh, đặc biệt trong tháng đầu tiên sau sinh là khoảng
thời gian mà ngƣời phụ nữ gia tăng nguy cơ phát triển các bệnh tâm thần hơn
bất kỳ thời điểm nào trong cả cuộc đời [56], [57]. Trong giai đoạn sau sinh có
đến 85% phụ nữ có rối loạn về trạng thái tâm thần sau sinh, với hầu hết phụ
nữ, những triệu chứng này thƣờng thoáng qua và tƣơng đối nhẹ, tuy nhiên có
khoảng 10-15% phụ nữ xuất hiện trầm cảm sau sinh và 25% những phụ nữ
này bệnh vẫn còn diễn tiến đến 12 tháng sau sinh [50], [56].
Trầm cảm sau sinh thƣờng ít đƣợc chú ý chẩn đoán và nếu không đƣợc
điều trị kịp thời thì tình trạng rối loạn này có thể gây ra những tác động xấu
đến sức khỏe của sản phụ và trẻ em, cũng nhƣ mối quan hệ của họ với các
thành viên khác trong gia đình [34], [44], [49]. Sản phụ bị trầm cảm thƣờng
có những cảm xúc tiêu cực nhƣ buồn phiền, lo âu, căng thẳng, dễ cáu gắt [54].
Nghiêm trọng hơn, họ có thể xuất hiện ý định tự tử, tự hủy hoại bản thân và
con của họ [45]. Một trong các nguyên nhân chính làm cho hậu quả của trầm
cảm trở nên trầm trọng, đó là ngƣời phụ nữ thƣờng thiếu kiến thức để nhận
biết triệu chứng của bệnh trầm cảm và không tìm sự giúp đỡ khi có dấu hiệu
trầm cảm [42], [46].
Để hiểu rõ hơn về rối loạn trầm cảm sau sinh, cần sự phối hợp giữa
Tâm Thần và Sản Phụ Khoa nhằm nhận biết và điều trị sớm các rối loạn tâm
.
.
thần sau sinh, đây cũng là một vấn đề lớn hiện nay mà các ngành Sản Phụ
Khoa và Tâm Thần đang thật sự quan tâm [50]. Trầm cảm sau sinh đã đƣợc
khảo sát tại nhiều nơi trên thế giới và tỷ lệ bệnh cũng rất biến đổi theo từng
nghiên cứu. Một số nghiên cứu đã chỉ ra các yếu tố liên quan đến trầm cảm
sau sinh bao gồm yếu tố di truyền, trình độ học vấn thấp, nghèo đói, thu nhập
thấp, thất nghiệp, thiếu sự hỗ trợ của gia đình, mối quan hệ không tốt với
chồng, mâu thuẫn với gia đình bên chồng,… [32], [42], [85].
Tại Việt Nam cũng đã có một số nghiên cứu về trầm cảm sau sinh, tập
trung chủ yếu tại một số bệnh viện phụ sản, với tỷ lệ trầm cảm sau sinh dao
động từ 11,5% đến 33% [2], [3], [4], [5], [8], [9], [11], [15], [16], [36]. Kết
quả này đã đặt ra một yêu cầu bức thiết cần đƣợc quan tâm để cải thiện chất
lƣợng chăm sóc sức khỏe sản phụ sau khi sinh.
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định là tuyến điều trị cao nhất của ngành
Y tế tỉnh, với nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân trong tỉnh Bình Định
cũng nhƣ các địa phƣơng lân cận. Phần Mở Rộng của Bệnh viện Đa khoa tỉnh
Bình Định đƣợc thành lập tháng 3 năm 2018, trung bình hằng ngày có khoảng
10-15 ca sanh và mổ. Sản phụ khi xuất viện sẽ đƣợc hẹn tái khám 4 tuần sau
sinh. Tỷ lệ sinh trung bình hằng năm gần 2000 trƣờng hợp, tuy nhiên việc
chăm sóc sức khỏe sản phụ sau sinh vẫn còn bỏ ngõ, nhất là các vấn đề về sức
khỏe tâm thần. Bên cạnh đó, chúng tôi nhận thấy những hủ tục kiêng kỵ sau
sinh nhƣ kiêng gió, kiêng tắm gội, nằm than... theo quan niệm cũ hiện nay vẫn
còn khá nhiều, ngay cả khi những thông tin khoa học về chăm sóc y khoa đã
đƣợc truyền thông rộng rãi.
Vì lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tỷ lệ và yếu tố liên
quan trầm cảm sau sinh 4 tuần ở các bà mẹ đến sinh tại Bệnh viện Đa khoa
tỉnh Bình Định” nhằm khảo sát thực trạng trầm cảm ở các phụ nữ sau sinh,
đồng thời đánh giá các yếu tố liên quan tại địa phƣơng, từ đó đƣa ra các kiến
.
.