Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tuyệt chiêu hàm số
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Nguyễn Phú Khánh -ðà Lạt Các vấn ñề liên quan Hàm số lớp 12
Tính ñơn ñiệu của hàm số
5
TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. ðịnh nghĩa :
Giả sử K là một khoảng , một ñoạn hoặc một nửa khoảng . Hàm số f xác ñịnh trên K ñược gọi là
• ðồng biến trên K nếu với mọi x x K x x f x f x 1 2 1 2 1 2 , , ∈ < ⇒ < ( ) ( )
• Nghịch biến trên K nếu với mọi x x K x x f x f x 1 2 1 2 1 2 , , ∈ < ⇒ > ( ) ( )
2. ðiều kiện cần ñể hàm số ñơn ñiệu :
Giả sử hàm số f có ñạo hàm trên khoảng I
• Nếu hàm số f ñồng biến trên khoảng I thì f x ' 0 ( ) ≥ với mọi x I ∈
• Nếu hàm số f nghịch biến trên khoảng I thì f x ' 0 ( ) ≤ với mọi x I ∈
3. ðiều kiện ñủ ñể hàm số ñơn ñiệu :
ðịnh lý 1 : ðịnh lý về giá trị trung bình của phép vi phân (ðịnh lý Lagrange):
Nếu hàm số f liên tục trên a b;
và có ñạo hàm trên khoảng (a b; ) thì tồn tại ít nhất một ñiểm c a b ∈ ( ; )
sao cho f b f a f c b a ( ) − = − ( ) '( )( )
ðịnh lý 2 :
Giả sử I là một khoảng hoặc nửa khoảng hoặc một ñoạn , f là hàm số liên tục trên I và có ñạo hàm tại
mọi ñiểm trong của I ( tức là ñiểm thuộc I nhưng không phải ñầu mút của I ) .Khi ñó :
• Nếu f x ' 0 ( ) > với mọi x I ∈ thì hàm số f ñồng biến trên khoảng I
• Nếu f x ' 0 ( ) < với mọi x I ∈ thì hàm số f nghịch biến trên khoảng I
• Nếu f x ' 0 ( ) = với mọi x I ∈ thì hàm số f không ñổi trên khoảng I
Chú ý :
• Nếu hàm số f liên tục trên a b;
và có ñạo hàm f x ' 0 ( ) > trên khoảng (a b; ) thì hàm số f ñồng biến
trên a b;
• Nếu hàm số f liên tục trên a b;
và có ñạo hàm f x ' 0 ( ) < trên khoảng (a b; ) thì hàm số f nghịch
biến trên a b;
TÍNH ðƠN ðIỆU CỦA HÀM SỐ
Nguyễn Phú Khánh -ðà Lạt Các vấn ñề liên quan Hàm số lớp 12
Tính ñơn ñiệu của hàm số
6
CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
Ví dụ 1:
Xét chiều biến thiên của các hàm số :
Giải :
( ) 1 3 2 ) 3 8 2
3
a f x x x x = − + −
Hàm số ñã cho xác ñịnh trên ℝ .
Ta có ( )
2
f x x x ' 6 8 = − +
f x x x ' 0 2, 4 ( ) = ⇔ = =
Chiều biến thiên của hàm số ñược nêu trong bảng sau :
x −∞ 2 4 +∞
f x '( ) + 0 − 0 +
f x( ) +∞
−∞
Vậy hàm số ñồng biến trên mỗi khoảng (−∞;2) và (4;+∞), nghịch biến trên khoảng (2;4)
( )
2
2
)
1
x x b f x
x
−
=
−
Hàm số ñã cho xác ñịnh trên tập hợp ℝ \ 1{ }.
Ta có ( )
( )
( )
( )
2
2
2 2
1 1 2 2 ' 0, 1
1 1
x x x f x x
x x
− + − +
= = > ≠
− −
Chiều biến thiên của hàm số ñược nêu trong bảng sau :
x −∞ 1 +∞
f x '( ) + +
+∞ +∞
f x( )
−∞ −∞
( ) 1 3 2 ) 3 8 2
3
a f x x x x = − + −
( )
2
2
)
1
x x b f x
x
−
=
−
( )
3 2 c f x x x x ) 3 3 2 = + + +
( ) 1 1 3 2 ) 2 2
3 2
d f x x x x = − − +
Nguyễn Phú Khánh -ðà Lạt Các vấn ñề liên quan Hàm số lớp 12
Tính ñơn ñiệu của hàm số
7
Vậy hàm số ñồng biến trên mỗi khoảng (−∞;1) và (1;+∞)
( )
3 2 c f x x x x ) 3 3 2 = + + +
Hàm số ñã cho xác ñịnh trên ℝ .
Ta có ( ) ( )2
2
f x x x x ' 3 6 3 3 1 = = + = +
f x x ' 0 1 ( ) = ⇔ = − và f x ' 0 ( ) > với mọi x ≠ −1
Vì hàm số ñồng biến trên mỗi nửa khoảng (−∞ −; 1
và 1; ) − +∞
nên hàm số ñồng biến trên ℝ .
Hoặc ta có thể dùng bảng biến thiên của hàm số :
x −∞ −1 +∞
f x '( ) + 0 +
f x( ) +∞
1
−∞
Vì hàm số ñồng biến trên mỗi nửa khoảng (−∞ −; 1
và 1; ) − +∞
nên hàm số ñồng biến trên ℝ .
( ) 1 1 3 2 ) 2 2
3 2
d f x x x x = − − + Tương tự bài a)
Ví dụ 2:
Giải :
( )
3 2 a f x x x ) 2 3 1 = + +
Hàm số ñã cho xác ñịnh trên ℝ .
Ta có ( )
2
f x x x ' 6 6 = +
f x x f x ' 0, ; 1 , 0; ( ) > ∈ −∞ − +∞ ⇒ ( ) ( ) ( ) ñồng biến trên mỗi khoảng (−∞ −; 1) và (0;+∞).
f x x f x ' 0, 1;0 ( ) < ∈ − ⇒ ( ) ( ) nghịch biến trên khoảng (−1;0) .
Ngoài ra : Học sinh có thể giải f x ' 0 ( ) = , tìm ra hai nghiệm x x = − = 1, 0 , kẻ bảng biến thiên rồi kết
luận.
Xét chiều biến thiên của các hàm số :
( )
3 2 a f x x x ) 2 3 1 = + +
( )
4 2 b f x x x ) 2 5 = − −
( ) 4 2 3 2 ) 6 9
3 3
c f x x x x = − + − −
( )
2
d f x x x ) 2 = −
Nguyễn Phú Khánh -ðà Lạt Các vấn ñề liên quan Hàm số lớp 12
Tính ñơn ñiệu của hàm số
8
( )
4 2 b f x x x ) 2 5 = − −
Hàm số ñã cho xác ñịnh trên ℝ .
Ta có ( )
3
f x x x ' 4 4 = −
f x x f x ' 0, 1;0 , 1; ( ) > ∈ − +∞ ⇒ ( ) ( ) ( ) ñồng biến trên mỗi khoảng (−1;0) và (1;+∞) .
f x x f x ' 0, ; 1 , 0;1 ( ) < ∈ −∞ − ⇒ ( ) ( ) ( ) nghịch biến trên mỗi khoảng (−∞ −; 1) và (0;1).
Ngoài ra : Học sinh có thể giải f x ' 0 ( ) = , tìm ra hai nghiệm x x x = − = = 1, 0, 1, kẻ bảng biến thiên rồi
kết luận.
( ) 4 2 3 2 ) 6 9
3 3
c f x x x x = − + − −
Hàm số ñã cho xác ñịnh trên ℝ .
Ta có ( ) ( )2
2
f x x x x ' 4 12 9 2 3 = − + − = − −
( ) 3
' 0
2
f x x = ⇔ = và f x ' 0 ( ) < với mọi 3
2
x ≠
Vì hàm số nghịch biến trên mỗi nửa khoảng 3
;
2
−∞
và 3
;
2
+∞
nên hàm số nghịch biến trên ℝ .
( )
2
d f x x x ) 2 = −
Hàm số ñã cho xác ñịnh trên 0;2 .
Ta có ( ) ( )
2
1
' , 0;2
2
x
f x x
x x
−
= ∈
−
f x x f x ' 0, 0;1 ( ) > ∈ ⇒ ( ) ( ) ñồng biến trên khoảng (0;1)
f x x f x ' 0, 1;2 ( ) < ∈ ⇒ ( ) ( ) nghịch biến trên khoảng (1;2)
Hoặc có thể trình bày :
f x x f x ' 0, 0;1 ( ) > ∈ ⇒ ( ) ( ) ñồng biến trên ñoạn 0;1
f x x f x ' 0, 1;2 ( ) < ∈ ⇒ ( ) ( ) nghịch biến trên ñoạn 1;2
Ví dụ 3:
Giải :
Dễ thấy hàm số ñã cho liên tục trên ñoạn 0;2 và có ñạo hàm ( )
2
' 0
4
x
f x
x
−
= <
−
với mọi
x ∈ (0;2). Do ñó hàm số nghịch biến trên ñoạn 0;2 .
Chứng minh rằng hàm số ( )
2
f x x = − 4 nghịch biến trên ñoạn 0;2