Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

TUẦN 31
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TUẦN 31
Thứ hai ngày tháng năm 200
TẬP ĐỌC
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I/ MỤC TIÊU, YÊU CẦU:
1. Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của truyện .
-Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm
muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.
3. GDHS lòng yêu nước.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Tranh minh hoạ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Các
bước
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài cũ
5’
-Kiểm tra 3 em.
H: Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp
của người phụ nữ trong tà áo
dài?
H: Đọc nội dung.
-Nhận xét ghi điểm.
-Đọc bài: Tà áo dài Việt Nam,trả
lời câu hỏi.
Bài mới
1.
Giới
thiệu bài
1’
-Bài Công việc đầu tiên sẽ giúp
các em biết về một phụ nữ VN
nổi tiếng-bà Nguyễn Thị Định.
Bà Định là người phụ nữ VN đầu
tiên được phong thiếu tướng và
giữ trọng trách Phó Tư Lệnh
Quân Giải phóng. Bài đọc là trích
đoạn hồi kí-kể lại ngày bà còn là
một cô gái lần đầu tiên làm việc
cho Cách mạng.
-HS lắng nghe.
2.
Luyện
đọc
11-12’
H.Đ 1: HS đọc toàn bài.
-Hướng dẫn học sinh quan sát
tranh SGK.
H.Đ 2: Cho HS đọc đoạn nối
tiếp
Đoạn 1: Từ đầu đến…không biết
giấy gì.
Đoạn 2: …chạy rầm rầm.
Đoạn 3: Còn lại.
H.Đ 3: Luyện đọc trong nhóm
H.Đ 4: GV đọc diễn cảm toàn
bài văn
-Giọng đọc diễn tả đúng tâm
-2 HS đọc hết toàn bài .
-HS dùng bút chì đánh dấu đoạn
trong SGK.
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn 2
lượt.
-Lượt 1: Luyện đọc từtruyền đơn,
chớ, rủi, lính mã tà, thoát li....
-Lượt 2: Hiểu nghĩa từ(SGK).
-Các nhóm luyện đọc nối tiếp
(2 lần)
trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào của
cô gái trong buổi đầu làm việc
cho Cách mạng.
-Chú ý phân biệt lời của nhân
vật:
+Lời anh Ba-ân cần khi nhắc nhở
Út.
Lời Út-mừng rỡ khi lần đầu được
giao việc.
3.
Tìm hiểu
bài
10- 11’
Đoạn 1:
H: Công việc đầu tiên của anh Ba
giao cho Út là gì?
-Rải truyền đơn.
Đoạn 2:
H: Những chi tiết nào cho thấy
chị Út rất hồi hộp khi nhận công
việc đầu tiên này?
H:Chị Út nghĩ ra cách gì để rải
hết truyền đơn?
-Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ
không yên, nửa đêm dậy ngồi
nghĩ cách dấu truyền đơn.
-Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá
như mọi bận .Tay bê rổ cá, bó
truyền đơn giắt trên lưmg quần.
Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi
xuống đất. gần tới chợ thì vừa
hết, trời cũng vừa sáng tỏ.
Đoạn 3:
H: Vì sao Út muốn được thoát li? -Vì Út yêu nước, ham hoạt động
muốn làm được nhiều việc cho
Cách mạng.
H: Nội dung của bài văn nói lên
điều gì?
-Bài văn là đoạn hồi tưởng – kể
lại công việc đầu tiên bà Nguyễn
Thị Định làm cho Cách mạng.
Bài văn cho thấy nguyện vọng,
lòng nhiệt thành của 1 phụ nữ
dũng cảm muốn làm việc lớn,
đóng góp công sức cho Cách
mạng.
4.
Đọc diễn
cảm
5 - 6’
-Đính bảng phụ.
-Đoạn phân vai: Anh lấy…
không biết giấy gì.
-Nhận xét khen những em đọc
hay.
HS nối tiếp đọc diễn cảm .
-HS luyện đọc theo hướng dẫn
của GV.
-Một vài HS thi đọc.
-Lớp nhận xét.
5.
Củng cố,
dặn dò
4 – 5’
H: Em hãy nêu nội dung của bài?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn chuẩn bị bài:
TOÁN
PHÉP TRỪ
I/ MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành:
-Phép trừ các số tự nhiên.
-Các số thập phân, phân số.
-Tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ.
-Giải toán có lời văn.
-GDHS tính cẩn thận.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
-Bảng phụ viết sẳn tính chất của phép trừ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài cũ
5’
-Kiểm tra 3 em.
H: Phép cộng có những tính chất
nào?
H: Tính bằng cách thuận tiện ta sử
dụng những tính chất gì?
-GV nhận xét ghi điểm.
-HS trả lời.
Bài mới
1.
Giới
thiệu bài
1’
-Từ bài cũ phép cộng chuyển sang
bài mới phép trừ.
-HS lắng nghe.
2.
Luyện tập
22-25’
1. Củng cố kiến thức:
-GV hướng dẫn HS ôn tập những
hiểu biết chung về phép trừ.
H: Nêu tên gọi thành phần của
phép trừ?
H: Kết quả phép trừ gọi là gì?
H: Phép trừ gồm có những tính
chất gì?
-GV đính bảng phụ.
-Số đứng trước dấu trừ gọi là số bị
trừ, số đứng sau dấu trừ gọi là số
trừ.
-Kết quả phép trừ gọi là hiệu.
-Hiệu bằng 0 khi số trừ và số bị
trừ bằng nhau.
-Hiệu và số bị trừ bằng nhau khi
số trừ bằng 0 (Số nào trừ đi 0
cũng chính bằng số đó).
2. Luyện tập
Bài 1: Tính rồi thử lại (Theo
mẫu):
-Củng cố cách tính.
+Số tự nhiên.
8 923 – 4 157 Thử lại:
8 923 4 157
-
4 157
+
4 766
47 66 8 923
+Phân số.
+Số thập phân.
27 069 – 9537 Thử lại
27 069 9 537
–
9 537
+
17 532
17 532 27 069
15
8
- 15
2
= 15
8 −2
= 15
6
Thử lại:
…
12
7
- 6
1
= 12
7
- 12
2
= 12
5
Thử
lại: …
7,284 – 5,596 0,863-0,298
7,284 0,863
–
5,596
–
0,298
1,68 8 0,5 6 5
Bài 2: Tìm x:
H:Nêu cách tìm số hạng, số bị
trừ?
x + 5,84 = 9,16 x - 0,35=2,55
x = 9,16-5,84 x = 2,55+0,35
x = 3, 32 x = 2,90
Bài 3:
-GV tóm tắt .
-Phân tích giúp HS giải bài toán.
-HS tự giải vào vở.
-1 em làm bảng phụ.
-Lớp đối chiếu kết quả nhận xét.
Giải:
Diện tích đất trồng hoa là:
540,8-385,5=155,3(ha)
Diện tích đất trồng lúa và trồng
hoa là:
540,8+155,3= 696,1(ha)
Đ/S:696,1 ha
3.
Củng cố
3 – 5’
-Cho HS nhắc lại tính chất của
phép trừ.
Nhận xét tiết học.
-HS nêu.